Xõydựng cỏc chớnh sỏch bảo tồn di sản văn húa núi chung và di tớch, lễ hội núi riờng gắn với phỏt triển kinh tế du lịch:

Một phần của tài liệu bảo tồn di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế du lịch trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 83 - 84)

- Đề xuất cỏc phương ỏn nội dung xõy dựng điểm du lịch lễ hội:

3.2.4. Xõydựng cỏc chớnh sỏch bảo tồn di sản văn húa núi chung và di tớch, lễ hội núi riờng gắn với phỏt triển kinh tế du lịch:

lễ hội núi riờng gắn với phỏt triển kinh tế du lịch:

- Quản lý di sản văn húa cũng nhƣ di tớch, lễ hội cần đƣợc đƣợc coi là một nhõn tố của chớnh sỏch phỏt triển bền vững toàn diện của từng địa phƣơng ở Việt Nam trong mối liờn hệ với cỏc mục đớch của chớnh sỏch kinh tế, mụi trƣờng và xó hội. Với cỏc mục tiờu: 1)Mục tiờu chớnh sỏch mụi trường: bằng việc bảo tồn và tụn tạo kiến trỳc gốc của cỏc di tớch, quản lý di sản văn húa đỳng cỏch sẽ giỳp địa phƣơng duy trỡ yếu tố con ngƣời hợp lý trong khụng gian văn húa, do đú ngăn ngừa sự phỏt triển mất cõn đối và những phỏt triển mở rộng tiờu cực bắt nguồn từ việc quy hoạch yếu kộm những phỏt triển mới . 2)Mục tiờu chớnh sỏch xó hội: Việc bảo tồn cỏc di sản văn húa phi vật thể nhằm mục đớch bảo tồn và lƣu giữ truyền thống văn húa địa phƣơng, lối sống, sinh kế bao gồm thƣơng mại và thủ cụng sẽ tạo điều kiện cho những hoạt động thƣơng mại và cỏc hoạt động truyền thống khỏc đƣợc giữ gỡn và phỏt triển, đảm bảo sự tồn tại của cộng đồng cố kết. 3) Mục tiờu chớnh sỏch kinh tế: Quản lý tốt di sản văn húa sẽ tạo ra nhiều việc làm ở địa phƣơng và mang đến một sức sống mới cho kinh tế địa phƣơng.

- Nõng cao trỏch nhiệm, hiệu quả quản lý nhà nƣớc về du lịch: Đẩy mạnh cụng tỏc phổ biến, tuyờn truyền để tạo đƣợc sự chuyển biến tớch cực trong nhận thức của cỏc cấp, cỏc ngành, hệ thống chớnh trị, cỏc đơn vị kinh doanh du lịch và cỏc tầng lớp nhõn dõn về vị trớ, vai trũ của du lịch đối với sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phƣơng.Đổi mới và nõng cao hiệu quả sự hợp tỏc, phối hợp giữa cỏc cấp, cỏc ngành, giữa cỏc doanh nghiệp và cỏc tỉnh để thỳc đẩy phỏt triển du lịch.

- Cơ chế và chớnh sỏch đầu tƣ:

+ Ƣu tiờn đầu tƣ hạ tầng khung cỏc khu du lịch, cỏc điểm du lịch quốc gia và đối với cỏc điểm du lịch tiềm năng gắn với bảo tồn lễ hội đƣợc định hƣớng trong quy hoạch để tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tƣ phỏt triển cỏc cụng trỡnh vật chất kỹ thuật, sản phẩm dịch vụ...

+ Ƣu tiờn về vốn vay, hỗ trợ về giải phúng mặt bằng và hỗ trợ thuờ đất ổn định lõu dài đối với cỏc dự ỏn đầu tƣ phỏt triển sản phẩm du lịch đặc thự cú sức cạnh tranh, ƣu tiờn cỏc dự ỏn phỏt triển sản phẩm du lịch lễ hội, du lịch cộng đồng.

+ Khuyến khớch đầu tƣ vào phỏt triển cỏc loại hỡnh vui chơi giải trớ hiện đại, mạo hiểm, đặc thự để kết nối với cỏc điểm lễ hội tạo thành chuỗi sản phẩm du lịch hấp dẫn.

+ Khuyến khớch xó hội húa đầu tƣ phỏt triển du lịch để huy động nguồn vốn từ cỏc thành phần kinh tế trong và ngoài nƣớc.

+ Tạo cơ chế thụng thoỏng về đầu tƣ phỏt triển du lịch, đầu tƣ tu bổ cỏc di tớch, cú chớnh sỏch khuyến khớch đảm bảo an toàn về vốn cho ngƣời đầu tƣ và đơn giản húa cỏc thủ tục hành chớnh và phỏt triển cỏc dịch vụ hỗ trợ đầu tƣ để thu hỳt đƣợc cỏc nhà đầu tƣ.

- Cơ chế chớnh sỏch về phỏt triển nguồn nhõn lực:

+ Ƣu tiờn phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch mang tớnh chuyờn nghiệp bằng cỏc chế độ ƣu đói để thu hỳt nguồn nhõn lực du lịch cú trỡnh độ cao về cụng tỏc tại khu du lịch ở địa phƣơng;

+ Khuyến khớch cỏc tổ chức kinh tế, kinh tế - xó hội, doanh nghiệp tăng cƣờng cụng tỏc đào tạo nõng cao chất lƣợng nguồn nhõn lực du lịch.

+ Bờn cạnh đú, đối với du lịch mang tớnh cộng đồng, du lịch lễ hội cần khuyến khớch phỏt triển nguồn nhõn lực tại chỗ, ƣu tiờn phỏt triển lao động là đồng bào cỏc dõn tộc (nếu cú) với những lao động giản đơn để dần dần xó hội húa phỏt triển nguồn nhõn lực tại cỏc khu du lịch Phỳ Thọ.

- Cơ chế phối kết hợp liờn vựng, liờn ngành

+ Khuyến khớch cỏc địa phƣơng trong tỉnh liờn kết phỏt triển sản phẩm, kết nối tour tuyến du lịch lễ hội, xỳc tiến quảng bỏ, xỳc tiến đầu tƣ, xõy dựng thƣơng hiệu du lịch.

+ Xõy dựng và phỏt huy cỏc cơ chế phối hợp liờn ngành, tạo thuận lợi cho phỏt triển du lịch, bảo tồn di sản văn húa giữa cỏc ngành giao thụng, xõy dựng đụ thị, nụng nghiệp phỏt triển nụng thụn.v.v...trong việc khai thỏc tài nguyờn nhõn văn, bảo vệ mụi trƣờng cảnh quan, lồng ghộp cỏc chƣơng trỡnh dự ỏn.v.v…

Một phần của tài liệu bảo tồn di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế du lịch trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)