Dự bỏo tỏc động của bối cảnh trong nƣớc và quốc tế tới việc bảo tồn di sản văn húa với phỏt triển kinh tế du lịch:

Một phần của tài liệu bảo tồn di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế du lịch trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 67 - 69)

- Mỹ thuật dõn gian

3.1.1.Dự bỏo tỏc động của bối cảnh trong nƣớc và quốc tế tới việc bảo tồn di sản văn húa với phỏt triển kinh tế du lịch:

di sản văn húa với phỏt triển kinh tế du lịch:

Cựng với chớnh sỏch mở cửa, mở rộng giao lƣu hợp tỏc, du lịch Việt Nam trong thời gian gần đõy đó đạt đƣợc những thành tựu đỏng kể. Việt Nam đó đƣợc xếp vào bốn nƣớc cú tỷ lệ phỏt triển du lịch cao nhất ở Đụng Nam ỏ. Du lịch đó trở thành một “mũi nhọn chiến lƣợc” trong chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội của Việt Nam.

Chớnh vỡ sự tăng nhanh của nguồn khỏch và lợi ớch từ du lịch đem lại nờn hoạt động du lịch diễn ra hết sức sụi động, thu hỳt sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Hàng nghỡn doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế, lữ hành nội địa, lƣu trỳ, vận chuyển, du lịch dịch vụ đƣợc thành lập. Cỏc sõn bay, bến cảng, cửa khẩu quốc tế đƣờng bộ, cỏc trục đƣờng mua sắm, ẩm thực, cỏc đụ thị du lịch nhộn nhịp khỏch du lịch, tham quan, đó tạo ra hỡnh ảnh sống động cho du lịch Việt Nam, làm đẹp thờm diện mạo đụ thị và cỏc khu, điểm du lịch bằng những cụng trỡnh hiện đại nhƣng đậm đà dấu ấn truyền thống, gúp phần mở rộng giao lƣu, tạo nhiều việc làm cho xó hội, qua đú tuyờn truyền và giới thiệu với bạn bố quốc tế một đất nƣớc Việt Nam tƣơi đẹp, giàu truyền thống, cởi mở và mến khỏch.

Trong những năm tới ngành Du lịch đang cú nhiều thuận lợi: Xu hƣớng du lịch ngày càng trở nờn phổ biến, du lịch quốc tế tiếp tục tăng trƣởng. Theo dự bỏo của Tổ chức Du lịch thế giới, năm 2012 số khỏch du lịch quốc tế sẽ đạt 1 tỷ lƣợt, thu nhập du lịch vƣợt qua 1000 tỷ USD. Ở trong nƣớc cựng với sự quan tõm của Đảng, Nhà nƣớc

cỏc năm trƣớc để thỳc đẩy du lịch Việt Nam phỏt triển nhanh và bền vững. Ngoài ra, “Chiến lƣợc Phỏt triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhỡn năm 2030” vừa đƣợc Thủ tƣớng Chớnh phủ phờ duyệt là nền tảng cơ bản và định hƣớng phỏt triển lõu dài với những mục tiờu hết sức cụ thể và quan trọng: “Phấn đấu phỏt triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, cú tớnh chuyờn nghiệp, cú hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tƣơng đối đồng bộ, hiện đại; sản phẩm du lịch cú chất lƣợng cao, đa dạng, cú thƣơng hiệu, mang đậm bản sắc văn húa dõn tộc, cạnh tranh đƣợc với cỏc nƣớc trong khu vực và thế giới”. Chiến lƣợc nhấn mạnh tới chỳ trọng phỏt triển du lịch theo chiều sõu, đảm bảo chất lƣợng, gắn chặt với việc bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa dõn

tộc; gỡn giữ cảnh quan, bảo vệ mụi trường; đảm bảo an ninh quốc phũng, trật tự an

tồn xó hội. Mục tiờu cụ thể của chiến lƣợc đặt ra là tốc độ tăng trƣởng của ngành Du lịch bỡnh quõn thời kỳ 2011-2020 đạt 11,5 đến 12% năm. Đến năm 2020, Việt Nam đún 10-10,5 triệu lƣợt khỏch du lịch quốc tế và 47-48 triệu lƣợt khỏch du lịch nội địa, tổng thu từ khỏch du lịch đạt 18-19 tỷ USD, đúng gúp từ 6,5-7% GDP cả nƣớc, tạo ra 3 triệu việc làm trong đú cú 870.000 lao động trực tiếp là du lịch. Năm 2030, tổng thu từ khỏch du lịch tăng gấp 2 lần năm 2020.

Du lịch là một xu hƣớng phổ biến trờn toàn cầu, du lịch quốc tế liờn tục tăng trƣởng, và là ngành cú khả năng phục hồi nhanh nhất sau khủng hoảng. Du lịch trở thành một trong những ngành kinh tế dịch vụ phỏt triển nhanh nhất và lớn nhất trờn bỡnh diện thế giới, gúp phần vào sự phỏt triển và thịnh vƣợng của cỏc quốc gia. Nhu cầu du lịch thế giới cú nhiều thay đổi, hướng tới những giỏ trị mới được thiết lập trờn

cơ sở giỏ trị văn húa truyền thống (tớnh độc đỏo, nguyờn bản), giỏ trị tự nhiờn ( tớnh nguyờn sơ, hoang dó). Du lịch bền vững, du lịch xanh, du lịch hướng về cội nguồn... là những xu hướng nổi trội.

Du lịch di sản là một loại hỡnh cú tốc độ phỏt triển cao. Khỏch du lịch di sản cú những đặc điểm khỏc biệt với khỏch du lịch núi chung. Họ cú xu hƣớng lƣu lại lõu hơn, tiờu dựng nhiều hơn cho mỗi ngày tham quan một địa điểm. Do đú, tỏc động kinh tế của mỗi khỏch du lịch di sản lớn hơn rất nhiều so với khỏch du lịch đến với những lý do khỏc.Trong vũng 20 năm tới, tầng lớp thƣợng lƣu ở Trung Quốc và Ấn Độ sẽ

du lịch di sản, đặc biệt là mang đến những cơ hội vụ cựng thuận lợi cho Việt Nam. Song, cơ hội để thu hỳt những khỏch du lịch cú tiềm năng kinh tế này sẽ bị uổng phớ nếu những di sản khụng đủ hấp dẫn.

Một phần của tài liệu bảo tồn di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế du lịch trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 67 - 69)