Quy hoạch cỏc khu di tớch, lễ hội gắn với phỏt triển du lịch

Một phần của tài liệu bảo tồn di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế du lịch trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 73 - 79)

- Mỹ thuật dõn gian

3.2.3.Quy hoạch cỏc khu di tớch, lễ hội gắn với phỏt triển du lịch

Định hƣớng lập Quy hoạch, dự ỏn đầu tƣ cỏc di tớch lịch sử văn hoỏ, di tớch

khảo cổ tiểu biểu gắn với cỏc lễ hội truyền thống nhằm khuyến khớch, thu hỳt đầu tƣ của cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức kinh tế, xó hội và của nhõn dõn để khai thỏc phỏt

quyết định số 48/2004/QĐ-TTG của Thủ tƣớng Chớnh phủ với quy mụ tầm cỡ quốc tế. Tỉnh Phỳ Thọ cần phải chỉ đạo Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch và cỏc ngành xõy dựng, trỡnh UBND tỉnh phờ duyệt cỏc dự ỏn sau đõy:

3.2.3.1.Căn cứ vào cơ sở khoa học, nội dung nghiờn cứu và dự kiến đề xuất đầu tư bảo tồn, quy hoạch cho 5 điểm lễ hội, với 11 khu di tớch liờn quan đề nghị UBND tỉnh Phỳ Thọ, cỏc ngành, cỏc cấp phờ duyệt quy hoạch tổng thể đầu tư xõy dựng, tu bổ cỏc khu di tớch ( khụng đề xuất khu du lịch gắn với khu di tớch lịch sử Đền Hựng vỡ đó cú quy hoạch tỉnh phờ duyờt; 5 điểm lễ hội- 11 di tớch đề xuất là cỏc điểm vệ tinh được kết nối với điểm du lịch khu di tớch lịch sử Đền Hựng):

- Xõy dựng điểm du lịch lễ hội đền Mẫu Âu Cơ, xó Hiền Lƣơng, huyện Hạ Hũa - Xõy dựng điểm du lịch lễ hội Phết Hiền Quan, xó Hiền Quan, huyện Tam Nụng

- Xõy dựng điểm du lịch lễ hội đền Lăng Sƣơng, xó Trung Nghĩa, huyện Thanh Thủy

- Xõy dựng điểm du lịch lễ hội đỡnh Hựng Lụ, xó Hựng Lụ, thành phố Việt Trỡ - Xõy dựng điểm du lịch lễ hội hỏt Xoan thành phố Việt Trỡ.

* Đề xuất giải phỏp Quy hoạch bảo tồn và phỏt huy di sản cho điểm du lịch lễ hội Hựng Lụ ( chọn mẫu):

- Cơ sở lựa chọn:

+ Đỡnh Hựng Lụ nằm trong hệ thống di tớch thờ cỏc vua Hựng của vựng đất Tổ, cú giỏ trị văn húa tõm linh cao đối với nhõn dõn cả nƣớc khi về với mảnh đất cội nguồn dõn tộc. Quần thể di tớch đỡnh Hựng Lụ xõy dựng từ thế kỷ XVII, đƣợc tụn tạo khang trang với khuụn viờn đẹp, trong đỡnh cũn lƣu giữ cỏc giỏ trị kiến trỳc nghệ thuật tiờu biểu của thời Hậu Lờ và hệ thống di vật quý giỏ, phong phỳ, rất hấp dẫn khỏch tham quan nghiờn cứu

+ Hựng Lụ là một trong cỏc xó vựng ven đền Hựng, cú quan hệ mật thiết với đền Hựng cả về phong tục, lễ hội, tớn ngƣỡng, địa lý…Đõy là cơ sở tốt để khai thỏc lễ hội Hựng Lụ trong mối quan hệ với hội đền Hựng để phục vụ du lịch.

-+ Hựng Lụ là một làng cổ trong địa bàn kinh đụ Văn Lang, đến nay vẫn cũn giữ đƣợc những nột kết cấu cổ truyền đặc trƣng và một số ngụi nhà cổ của vựng trung du Bắc Bộ, cú thể khai thỏc phục vụ du lịch.

+ Hựng Lụ là địa phƣơng cỏc nghề truyền thống, tiờu biểu là nghề làm bỏnh chƣng, bỏnh giầy, bỏnh đa, mỡ miến, bỳn, đậu, cỏ thớnh…Xó cú chợ Xốm nổi tiếng họp 1 thỏng 6 phiờn với nhiều loại sản vật phong phỳ và sầm uất trong vựng.

-Nội dung lễ hội:

Lễ hội làng Hựng Lụ đƣợc tổ chức từ ngày mồng 9 thỏng 3 õm lịch. Buổi sỏng tổ chức tế ở đỡnh làng với lễ vật là cỗ gà thờ. Sau khi lễ xong, số vỏn gà của cỏc xúm đƣợc hạ xuống để hội đồng đỏnh giỏ nhất nhỡ. Nếu gia đỡnh nào cú lễ gà to đẹp thỡ làng sẽ thƣởng, đốt một bỏnh phỏo mừng và tặng một nhành cau. Số vỏn gà sau khi lễ đƣợc đem về nhà yến lóo cạnh đỡnh để làm cỗ mời cỏc quan viờn, bụ lóo

Buổi chiều rƣớc kiệu vào đền Hựng. Xƣa kia đoàn rƣớc cú quy mụ rất lớn, cú tới 200 đến 400 ngƣời. Đi đầu đoàn rƣớc là 4 viờn cai cơ quần trắng ỏo the, 2 viờn đi ngựa, 2 viờn cầm loa dẹp đƣờng; tiếp sau là 2 ngƣời mang cờ (một ngƣời mang cờ Tổ quốc, 1 ngƣời mang cờ thần; tiếp đến là 2 ngƣời đỏnh trống, chiờng, rồi đoàn trung nam mang cờ với trang phục quần trắng, ỏo nỉ đỏ cú thờu cỏc hỡnh tứ linh, đội nún xanh, chõn cuốn xà cạp, đi giày; tiếp nữa là đoàn ngƣời mang đồ tế khớ gồm tĩnh tỳc, hồi tỵ, chựy đồng, phủ việt, bỏt bửu, biển thƣởng, đao, kiếm rất trang nghiờm với nột mặt rạng rỡ, khỏe mạnh. Nổi bật trong đoàn rƣớc là 4 cỗ kiệu đƣợc sơn son thếp vàng, đục chạm rất tinh xảo. Dõn làng chuẩn bị theo cỏc kiệu lễ vật nhƣ: Hƣơng, đốn, nhang, bỡnh nƣớc, nậm rƣợu, hoa quả, bỏnh chƣng, bỏnh dày...

ễng chủ tế mặc quần trắng ỏo thụng màu lam, nếu là ngƣời cú cụng với dõn với nƣớc đƣợc đeo thờm bố tử ở trƣớc ngực và sau lƣng, chõn đi hia, ngồi trờn xe cú ngƣời kộo với nhiều ngƣời hầu đi theo, cỏc quan viờn chức sắc với lễ phục tựa cỏc quan văn quan vừ, cỏc trung nam mặc trang phục lễ hội rƣớc cờ, quạt, bỏt bửu, chấp kớch chia nhau hộ giỏ trƣớc và sau kiệu, mỗi kiệu lại cú phƣờng bỏt õm đi cựng. Đỏm rƣớc đƣợc diễn ra rất uy nghi, trang trọng bởi lũng thành kớnh của nhõn dõn.

một đờm, sỏng sớm ngày mồng 10 thỏng 3 thỡ rƣớc vào đền Hựng. Xƣa kia cỏc làng xung quanh đền Hựng đều rƣớc kiệu vào đền Hựng và cú chấm giải. Đoàn rƣớc Hựng Lụ đều chiếm giải nhất và đƣợc rƣớc lễ vật lờn đền Thƣợng. Bởi thế hiện nay tại đỡnh Hựng Lụ cũn một biển gỗ sơn son thếp vàng với dũng chữ "Hựng Vƣơng đệ nhất hội" mà kiệu làng đƣợc thƣởng từ năm Mậu Ngọ cỏch đõy 85 năm.

Sau khi rƣớc kiệu lờn đền Thƣợng dự nghi lễ tế Tổ xong, kiệu Hựng Lụ đƣợc rƣớc về làng với tinh thần hồ hởi, phấn khởi của dõn làng. Tới đầu làng (cống Rẽ) thỡ từ trong làng lại tổ chức rƣớc kiệu bỏt cống với nghi thức trang nghiờm cựng phƣờng bỏt õm rộn ràng ra đún đoàn kiệu rƣớc từ đền Hựng về. Hai đoàn kiệu nhập vào cựng nhau rƣớc về đỡnh làng.

Ngày 12 thỏng 3 dõn làng làm lễ tạ theo nghi thức đại tế, sau đú làm lễ cất kiệu và kết thỳc lễ hội.

-Thực trạng điểm du lịch di tớch-lễ hội Hựng Lụ

Tổ hợp Đỡnh Hựng Lụ cú cỏc cụng trỡnh sau:

Đại Đỡnh

Đỡnh Hựng Lụ thờ Vua Hựng thứ 18, đó đƣợc xếp hạng di tớch kiến trỳc nghệ thuật quốc gia năm 1984. Mặt bằng đỡnh Hựng Lụ là một quần thể kiến trỳc đồ sộ với quy mụ lớn trờn cựng một khuụn viờn di tớch. Toàn bộ khu di tớch đỡnh Hựng Lụ hiện nay bao gồm 2 khu vực: Bờn trỏi là khu đỡnh, bờn phải là cổng và miếu thờ.

Đỡnh đƣợc xõy dựng dƣới triều Lờ Chớnh Hũa, năm thứ 18 (1697), khi bắt đầu xõy dựng làm theo kiểu chữ nhị, cho đến đầu thế kỷ XX năm Bảo Đại thứ XIII (1936), ngụi đỡnh đƣợc trựng tu lại toàn bộ hậu cung và đại đỡnh đƣợc tỏch ra xa hơn, làm thờm long đỡnh ở giữa thành hỡnh chữ cụng. Hai bờn long đỡnh dựng lầu chiờng, lầu trống. Tũa đại bỏi 5 gian 2 dĩ , dài 19m, rộng 6m. Tũa hậu cung 3 gian 2 chỏi 2 chỏi dài 19m, rộng 12 m. Toàn bộ đại bỏi và hậu cung đều đƣợc làm bằng gỗ, chỉ cú bức tƣờng phớa trƣớc đại bỏi và phớa sau của hậu cung là xõy bằng gạch thẻ. Đỡnh Hựng Lụ cú sự kết hợp kiến trỳc nghệ thuật của thời Lờ và Nguyễn. Bờn cạnh giỏ trị kiến trỳc - nghệ thuật thời Nguyễn, nổi lờn cỏc bức chạm cú giỏ trị nghệ thuật cao của thời Lờ, với kỹ thuật chạm bong cực kỳ tinh vi. Ngoài chạm trổ xung quanh tứ trụ và rồng

trờn cỏc kẻ, xà, cốn với đề tài chạm khắc rất phong phỳ. Đú cỏc cảnh: "Đƣờng Tăng đi lấy kinh gặp hổ", "Bỏt tiờn quỏ hải" (8 ụng tiờn vƣợt biển), "Ngũ lóo đăng sơn", "Vừ Tũng đả hổ", "Long võn đại hội", "Trỳc lõm thất hiền"...Nhỡn chung, đề tài chạm khắc rất phong phỳ, cú cảnh sinh hoạt màu sắc dõn gió nhƣng cũng cú nhiều bức chạm theo cỏc tớch của Trung Quốc, thể hiện dấu ấn Nho giỏo rừ rệt. Trong đỡnh Hựng Lụ cũn bảo lƣu đƣợc đƣợc hệ thống cổ vật, di vật cực kỳ quý giỏ về lịch sử, kỹ, mỹ thuật cổ, gắn liền với lễ hội truyền thống, đú là: 5 cỗ kiệu, 6 cỗ ngai thờ, 21 cõu đối, hàng trăm đồ gốm, đồ đồng ...

Đỡnh Hựng Lụ đó đƣợc tụn tạo nhiều lần và hiện nay luụn đƣợc giữ gỡn, bảo vệ tốt, đỏp ứng đƣợc nhu cầu tổ chức lễ hội và là điểm tham quan du lịch hấp dẫn.

Hiện nay, nhà yến lóo đó đƣợc phục hồi, đỏp ứng việc tổ chức lễ hội truyền thống hàng năm.

Huyệt Giỏp Canh

Trong miếu thờ, dƣới gầm cung miếu. Hàng năm đến thỏng 6,7,8 nƣớc dƣới huyệt thấm lờn làm ẩm ƣớt nền gạch, vỡ vậy chỗ này chỉ xếp gạch lỏt nền, khụng chớt mạch đƣợc. Nếu chớt mạch kớn nƣớc, đất đựn lờn làm vỡ gạch.

Long Đỡnh (Phương Đỡnh) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Long Đỡnh cũn gọi là Phƣơng Đỡnh cú hỡnh vuụng. Năm 1938 mở rộng 6m, cú tỏm mỏi cong. Nối liền đỡnh trờn và Tiền Tế.

Lầu Chuụng - Lầu Trống

Hai bờn Long Đỡnh xõy lầu Chuụng – lầu Trống hỡnh vuụng. Mỗi chiều 2m, tỏm mỏi. Bờn trỏi treo một quả chuụng đỳc năm 1843. Mặt chuụng khắc chữ Hỏn, niờn đại đỳc chuụng. Bờn dƣới quả chuụng dựng một tấm bia đỏ. Lầu trống bờn phải treo một trống to, sử dụng trong cỏc ngày lễ họi, việc làng.

Nhà tiền tế

Đƣợc xõy dựng năm 1725. Cú 5 gian, hai chỏi thụng thoỏng; bốn mỏi, bốn đầu đao cong. Gian giữa thẳng Long đỡnh xuống dựng vào việc tế lễ.

Miếu thờ

nhà sàn thờ dọc. Cú long cung, trong long cung cú long ngai. Ban thờ hƣơng ỏn, hoành phi, cõu đối, cỏc đồ thờ bằng gỗ đều sơn son thiếp vàng. Bờn trờn cú bức hoành phi.

Nhà tam quan trƣớc miếu xõy dựng 2 tầng bốn mỏi. Trờn núc đắp rồng chầu mặt nguyệt. Đƣợc xõy dựng năm Tự Đức thứ 3 (1850). Trờn cửa phớa trƣớc cú bức hoành phi.

Trong đỡnh cũn lƣu giữ 11 đạo sắc phong của cỏc triều đại vua, trong đú cú 9 đạo sắc phong cho Hựng Vƣơng miếu – càng thấy rừ vị thế của ngụi miếu cổ linh thiờng trong quần thể di tớch lịch văn húa đỡnh làm Xốm – xó Hựng Lụ ngày nay. Trƣớc Miếu cú xõy Tam Quan.

Chựa thờ Phật

Làm theo kiểu chuụi vồ, cú 3 tũa Phật, cú 13 pho tƣợng, một tũa phật nhỏ, cú tƣợng Thớch ca mụ ni bờn trong, cũn tƣợng Quan Âm Bồ Tỏt đặt trƣớc cửa Chựa ngoài trời.

Nhà văn chỉ

Đƣợc phục chế xõy dựng năm 2007, trang trớ và nõng cao to đẹp. Trong nhà thờ cú ỏn gian, cú hoành phi cõu đối.Trƣớc nhà xõy một cổng hai tầng mụ phỏng cổng Quốc Tử Giỏm Hà Nội.

Nhà Yến Lóo

Ngày xƣa đƣợc xõy 3 gian 2 chỏi, sỏu hàng chõn, lợp ngúi mũi hài xung quanh nhà khụng cú tƣờng, khụng cú cỏnh cửa dành cho cỏc cụ già trong làng ra dự hội, dự tiệc. Trong khỏng chiến chống Phỏp, nhà Yến Lóo đổ nỏt.

Trƣớc nhà Yến Lóo cú một ao sen. Năm 1978 hợp tỏc xó nụng nghiệp cho lấp ao làm sõn phơi thúc.

Năm 1983 sau khi tu sửa lại nhà Tiền Tế, ao sen đƣợc đào lại, phục chế nhƣ cũ để làm cảnh quan cho đỡnh.

Năm 2007 nhà Yến Lóo đƣợc phục chế nõng cao tụ đẹp gồm 7 gian bằng gỗ tỏu lợp ngúi mũi hài. Nội thất bố trớ bàn ghế làm nơi sinh hoạt của hội ngƣời cao tuổi.

Bệ Thần Nụng

Trƣớc cửa đỡnh là một sõn rộng 200m2, trồng cõy búng mỏt, để chậu cảnh và hoạt động văn húa trong cỏc ngày lễ hội.Sõn đỡnh xõy tƣờng võy sạch sẽ, cú nhiều chậu hoa cõy cảnh.

Trụ biểu

Trƣớc cửa đỡnh là cổng chớnh, xõy hai cột trụ trờn đắp tứ linh.

Cụng viờn

Phớa trƣớc Đỡnh Hựng Lụ. Năm 2000 nhiều nhà doanh nghiệp, cỏn bộ là ngƣời Hựng Lụ cung tiến tiền của mở rộng thành cụng viờn nhỏ. Đặt tƣợng Bỏc Hồ, xõy nỳi non bộ và trồng những cõy cổ thụ lỏt gạch đƣờng đi và đặt ghế đỏ, tụn tạo thành cụng viờn mỏt mẻ.

Năm 2011 khu vƣờn sau đỡnh xõy dựng bồn hoa để đặt chậu hoa cõy cảnh.

Một phần của tài liệu bảo tồn di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế du lịch trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 73 - 79)