Đặc điểm hình thái của các giống ngơ trong thí nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống ngô lai tại huyện chợ đồn tỉnh bắc kạn (Trang 47 - 51)

Chƣơng 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Kết quả nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trƣởng, phát triển của các

3.1.2. Đặc điểm hình thái của các giống ngơ trong thí nghiệm

Đặc điểm hình thái của cây ngơ đƣợc đánh giá theo các chỉ tiêu về chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, số lá, chỉ số diện tích lá,... là những chỉ tiêu biến động lớn và phụ thuộc rất nhiều vào đặc tính của giống, điều kiện ngoại cảnh, đặc biệt là kỹ thuật chăm sóc. Đặc điểm hình thái cây biểu hiện tình hình sinh trƣởng, phát triển của giống đó tốt hay xấu và có khả năng cho năng suất cao hay khơng. Mỗi giống đều có đặc trƣng về hình thái, có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến năng suất.

Qua theo dõi, đánh giá các chỉ tiêu đặc điểm hình thái của các giống ngơ tham gia thí nghiệm vụ xuân 2013 và 2014 tại xã Phƣơng Viên, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn, chúng tôi thu đƣợc kết quả ở bảng 3.2.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.2: Đặc điểm hình thái của các giống ngơ lai thí nghiệm trong vụ xuân 2013 và 2014

Giống

Chiều cao cây (cm) Chiều cao đóng bắp (cm) Số lá (lá) CSDTL (m2 lá/ m2 đất) 2013 2014 2013 2014 2013 2014 2013 2014 NK 54 207,83 208,17 89,00 90,83 18,70 19,07 3,23 3,20 NK 66 194,63 196,80 96,50 99,70 18,70 19,07 3,33 3,27 NK 67 217,50 216,90 109,83 112,43 18,93 19,17 3,27 3,27 NK 6326 204,83 207,03 91,50 92,90 19,20 19,30 3,10 3,13 NK 6654 203,30 204,77 105,67 110,40 18,93 19,37 3,50 3,47 NK 7328 210,67 209,10 112,50 115,33 20,17 20,40 3,40 3,37 BIOSEED 9698 (đ/c) 166,50 169,60 79,83 81,63 17,97 18,30 3,03 3,13 P >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 <0,05 <0,05 CV (%) 1,6 2,3 LSD05 0,95 0,13

3.1.2.1. Chiều cao cây của các giống ngơ thí nghiệm

Chiều cao cây là chỉ tiêu quan trọng trong công tác chọn tạo giống ngơ, nó liên quan mật thiết đến q trình sinh trƣởng, phát triển và khả năng chống đỡ của cây. Chiều cao cây phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ giống, kỹ thuật gieo trồng, kỹ thuật chăm sóc, điều kiện khí hậu, phản ánh khả năng sử dụng ánh sáng mặt trời tốt hay xấu. Trong quá trình sinh trƣởng và phát triển, chiều cao cây tăng dần từ mọc đến khi kết thúc quá trình sinh trƣởng dinh dƣỡng thì dừng lại. Ngơ là cây giao phấn điển hình, nếu chiều cao cây và chiều cao đóng bắp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thấp thì khó khăn cho việc thụ phấn, tuy nhiên chiều cao cây mà cao trong điều kiện thiếu ánh sáng thì khả năng chống đổ kém.

Qua số liệu bảng 3.2 cho thấy chiều cao cây của các giống ngơ thí nghiệm tƣơng đƣơng nhau và cao hơn đối chứng (Bioseed 9698: 166,5 – 169,6 cm) kể cả 2 vụ (P>0,05), dao động từ 194,63 – 217,5cm (vụ xuân 2013) và từ 196,8 – 216,9 cm (vụ xuân 2014).

3.1.2.2. Chiều cao đóng bắp của các giống ngơ thí nghiệm

Chiều cao đóng bắp cũng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tình hình sinh trƣởng, khả năng chống đổ gẫy và khả năng cơ giới hoá của các giống ngơ. Tuy nhiên những giống có chiều cao đóng bắp thấp thì khả năng cơ giới hố thấp, ảnh hƣởng đến quá trình thụ phấn, dễ bị sâu bệnh phá hoại. Chiều cao đóng bắp phụ thuộc vào đặc tính của giống và điều kiện canh tác, thƣờng những giống có thời gian sinh trƣởng ngắn thì chiều cao đóng bắp thấp hơn giống ngơ có thời gian sinh trƣởng dài. Nhiều nghiên cứu cho thấy chiều cao đóng bắp của giống có thời gian sinh trƣởng dài ngày thƣờng bằng khoảng 45 - 60% chiều cao cây, những giống có thời gian sinh trƣởng ngắn thì chiều cao đóng bắp khoảng 35 - 38% chiều cao cây. Nhìn chung chiều cao đóng bắp tối ƣu bằng 1/2 chiều cao cây. Những giống ngơ có chiều cao cây cao, thƣờng có chiều cao đóng bắp cao và ngƣợc lại.

Qua bảng 3.2 cho thấy, chiều cao đóng bắp của các giống ngơ thí nghiệm tƣơng đƣơng đối chứng ở cả 2 vụ (P>0,05), dao động từ 79,83 - 112,50 cm (vụ xuân năm 2013) và từ 81,63 - 115,33 cm (vụ xuân năm 2014).

3.1.2.3. Số lá trên cây của các giống ngơ thí nghiệm

Lá là cơ quan làm nhiệm vụ quang hợp chủ yếu của cây ngô, đồng thời cịn làm nhiệm vụ trao đổi khí, hơ hấp, dự trữ dinh dƣỡng cho cây. Vì vậy số lá trên cây, thời gian tồn tại của lá và hiệu suất quang hợp có vai trị quan trọng đối

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

với năng suất ngô cũng nhƣ phẩm chất hạt. Đối với cây ngơ, số lá trên cây ngồi phụ thuộc vào giống còn phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh và kỹ thuật canh tác. Cây ngơ có đặc điểm là số lá trên cây khá ổn định có tƣơng quan chặt chẽ với thời gian sinh trƣởng. Thông thƣờng những giống có thời gian sinh trƣởng ngắn thì số lá trên cây ít hơn những giống có thời gian sinh trƣởng dài ngày.

Số liệu ở bảng 3.2 cho chúng ta thấy số lá của các giống ngơ tham gia thí nghiệm biến động từ 17,97 – 20,17 lá (vụ xuân năm 2013) và từ 18,3 – 20,4 lá (vụ xn năm 2014), các giống ngơ tham gia thí nghiệm có số lá tƣơng đƣơng so với đối chứng ở cả 2 vụ (P>0,05).

3.1.2.4. Chỉ số diện tích lá của các giống ngơ thí nghiệm

Cũng nhƣ các loại cây trồng khác, lá ngơ là cơ quan dinh dƣỡng chính làm nhiệm vụ quang hợp tạo ra vật chất khơ cho cây, có tới 60% vật chất khơ trong hạt do lá vận chuyển đến và 38% do thân rễ tạo nên. Đặc biệt, lá ngơ có nhiều khí khổng, trung bình một lá ngơ có khoảng 2 - 6 triệu khí khổng. Do cấu tạo đặc biệt nên tế bào khí khổng của lá ngơ rất mẫn cảm với điều kiện bất thuận của thời tiết khí hậu. Khi bị hạn, tế bào khí khổng khép lại nhanh để hạn chế một phần thốt hơi nƣớc. Mặt khác, lá ngơ cong theo hình máng nên có thể hứng và dẫn nƣớc từ trên lá xuống gốc ngô dù với lƣợng mƣa rất nhỏ, chỉ cần lƣợng mƣa khoảng 7 - 8 mm thì 8% diện tích đất xung quanh gốc ngô ở độ sâu 25 - 30 cm đã chứa một lƣợng nƣớc 50 - 60% tổng lƣợng mƣa. Nhƣ vậy, lá ngơ đóng vai trị rất quan trọng trong việc tạo năng suất của giống. Khả năng ra lá, tuổi thọ lá và kích thƣớc của lá khơng những do đặc tính của giống quyết định mà còn phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh. Để nghiên cứu đặc tính này ngƣời ta sử dụng chỉ tiêu chỉ số diện tích lá (m2

lá/m2đất). Qua nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy cơ sở để nâng cao năng suất cây trồng bằng con đƣờng quang hợp là nâng cao chỉ số diện tích lá. Do đó, giống nào có chỉ số diện tích lá lớn thì giống đó có

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tiềm năng cho năng suất cao. Tuy nhiên, thực tế cũng có nhiều trƣờng hợp giống có chỉ số diện tích lá lớn nhƣng năng suất lại khơng cao. Bởi đây là mối quan hệ phức tạp có liên quan tới sức chứa và nguồn (nguồn là bộ phận tổng hợp hợp chất hữu cơ, sức chứa là độ lớn và số lƣợng của các cơ quan, bộ phận của cây chứa chất đồng hoá).

Kết quả nghiên cứu cho thấy vụ xuân 2013 chỉ số diện tích lá của các giống ngơ thí nghiệm tƣơng đƣơng đối chứng, biến động từ 3,03 – 3,5 m2

lá/m2 đất. Vụ xuân 2014, các giống NK54, NK6326 có chỉ số diện tích lá tƣơng đƣơng đối chứng (đối chứng: 3,13 m2

lá/m2 đất). Các giống cịn lại có chỉ số diện tích lá cao hơn đối chứng ở mức tin cậy 95%.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống ngô lai tại huyện chợ đồn tỉnh bắc kạn (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)