Quy trình kỹ thuật theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống ngô lai tại huyện chợ đồn tỉnh bắc kạn (Trang 40 - 42)

Chƣơng 2 : NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3.2.Quy trình kỹ thuật theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.2.Quy trình kỹ thuật theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá

2011/BNNPTNT.

c, Thu thập số liệu mơ hình trình diễn

Hƣớng dẫn ngƣời dân thực hiện mơ hình tham gia thu thập số liệu và tự cho điểm, đánh giá theo thứ tự và cho điểm, tối đa là điểm: điểm 10 là tốt nhất, điểm 1 là thấp nhất. Cho điểm và đánh giá từng chỉ tiêu riêng.

- Năng suất thống kê (NSTK): mỗi giống lấy 3 điểm, mỗi điểm thu hoạch 4m2, tách hạt phơi khô đạt độ ẩm 14%. Cân và quy đổi ra tạ/ha.

- Thời gian sinh trƣởng (TGST): hƣớng dẫn cho ngƣời dân ghi chép ngày gieo, ngày chín rồi tính ra thời gian sinh trƣởng của từng giống.

- Khả năng chống chịu (KNCC): hƣớng dẫn ngƣời dân theo dõi KNCC với điều kiện ngoại cảnh nhƣ sâu bệnh và chống đổ. Trong các giống, giống nào có khả năng chống chịu tốt nhất đạt điểm 10, thấp nhất đạt điểm 1.

- Mẫu mã hạt: ngƣời dân tự quan sát về dạng hạt, màu sắc hạt, độ đồng đều của hạt để cho điểm, đánh giá.

- Khả năng nhân rộng: ngƣời dân đánh giá khả năng trồng phổ biến ra sản xuất của các giống.

- Hiệu quả kinh tế: ngƣời dân đánh giá hiệu quả kinh tế của từng giống.

2.3.2. Quy trình kỹ thuật theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của các giống ngô lai QCVN 01 - 56: giá trị canh tác và sử dụng của các giống ngô lai QCVN 01 - 56: 2011/BNNPTNT

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Vụ xuân 2013: Gieo ngày 26 tháng 2/2013, thu hoạch vào tháng 6/2013.

- Vụ xuân 2014: Gieo ngày 22 tháng 2/2014, thu hoạch vào tháng 6/2014.

* Làm đất: Đất đƣợc cày bừa kỹ, làm sạch cỏ dại, đảm bảo độ ẩm đất lúc

gieo khoảng 75 - 80% độ ẩm tối đa đồng ruộng.

* Kỹ thuật gieo: Gieo sâu 3 - 4 cm, mỗi hốc gieo 2 hạt, khi ngơ có 3 - 4

lá thì tỉa lần 1 đến 5 - 6 lá thì tỉa lần 2 và để mỗi hốc 1 cây.

* Phân bón:

- Lƣợng phân bón cho 1 ha: 8 tấn phân chuồng + 150 kg N + 80 kg P2O5 + 90 kg K2O.

- Cách bón:

+ Bón lót: Tồn bộ phân chuồng và phân lân + 1/4 lƣợng đạm. + Bón thúc lần 1 khi ngô 4 - 5 lá: 1/4 lƣợng đạm + 1/2 lƣợng Kali + Bón thúc lần 2 khi ngơ 8 - 9 lá: 1/2 lƣợng đạm + 1/2 lƣợng Kali.

* Chăm sóc:

- Khi ngơ 4 - 5 lá: xới vun nhẹ quanh gốc kết hợp với bón thúc lần 1. - Khi ngô 8 - 9 lá: xới xáo diệt cỏ dại kết hợp bón thúc lần 2 và vun cao chống đổ.

- Tƣới nƣớc: Tƣới nƣớc, đảm bảo cho đất đủ ẩm (khoảng 70 - 80% độ ẩm tối đa đồng ruộng) ở 3 thời kỳ: Khi ngô 6 - 7 lá; Khi ngơ xốy nõn (trƣớc trỗ cờ 10 - 12 ngày); Khi ngô thụ phấn xong - chín sữa (sau ngơ trỗ cờ từ 10 - 15 ngày).

* Phòng trừ sâu bệnh: Phòng trừ sâu bệnh khi đến ngƣỡng phòng trừ

theo hƣớng dẫn chung của ngành Bảo vệ thực vật.

* Thu hoạch: thu hoạch khi ngơ chín sinh lý (khi chân hạt có vết sẹo đen

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống ngô lai tại huyện chợ đồn tỉnh bắc kạn (Trang 40 - 42)