Cỏc loại hỡnh chiến lược kinh doanh

Một phần của tài liệu hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần viglacera tiên sơn (Trang 32 - 37)

1.3.1 .Nhiệm vụ chiến lược

1.5.Cỏc loại hỡnh chiến lược kinh doanh

1.5.1. Cỏc chiến lược kinh doanh tổng quỏt. 1.5.1.1 .Chiến lược tăng trưởng tập trung. 1.5.1.1 .Chiến lược tăng trưởng tập trung. Chiến lược xõm nhập thị trường.

Là tỡm cỏch tăng trưởng trong thị trường hiện tại với cỏc sản phẩm hiện đang sản xuất cú thể được thực hiện theo cỏc hướng sau:

1. Tăng sức mua sản phẩm.

2. Lụi kộo khỏch hàng của đối thủ cạnh tranh.

3. Mua lại, sỏt nhập đối thủ cạnh tranh.

4. Tăng quy mụ của tổng thể thị trường.

Mức tăng trưởng thị trường cao

Mức tăng trưởng thị trường thấp Cần cú chiến lược thay đổi cỏch

kinh doanh và củng cố sức mạnh của doanh nghiệp

Xem xột chiến lược chuyển doanh nghiệp sang ngành khỏc Chiến lược giảm bớt sự tham

gia của doanh nghiệp trong ngành

Cỏc chiến lược nhằm vào việc giữ vững doanh nghiệp ở lại ngành V ị th ế cạnh tranh y ế u Vị thế cạ nh tranh m ạ nh

Chiến lược phỏt triển thị trường.

Việc tỡm kiếm cỏc thị trường mới để tiờu thụ cỏc sản phẩm mà hóng đang sản xuất là rất quan trọng nhằm mở rộng khả năng tiờu thụ hàng húa, sản phẩm.

Chiến lược phỏt triển sản phẩm.

Chiến lược phỏt triển sản phẩm bao gồm phỏt triển cỏc loại sản phẩm mới để tiờu thụ trờn thị trường hiện tại hoặc bỏn cho khỏch hàng hiện tại. Chiến lược này cú thể nhằm vào cỏc sản phẩm riờng biệt hoặc toàn bộ mặt hàng của doanh nghiệp, như:

I. Phỏt triển sản phẩm riờng biệt.

II. Phỏt triển cơ cấu ngành hàng.

1.5.1.2 Chiến lược tăng trưởng hội nhập.

Chiến lược tăng trưởng hội nhập gồm:

a. Liờn kết hội nhập dọc ngược chiều.

b. Liờn kết hội nhập thuận chiều.

c. Liờn kết hội nhập chiều ngang.

d. 1.5.1.3 Chiến lược đa dạng húa.

e. éa dạng húa đồng tõm.

f. éa dạng húa chiều ngang.

g. éa dạng húa kiểu hỗn hợp.

1.5.1.3 Chiến lược liờn doanh liờn kết.

Chiến lược này là cỏc doanh nghiệp liờn doanh, liờn kết với nhau nhằm mục tiờu khai thỏc một cơ hội nào đú trong sản xuất kinh doanh.

1.5.1.4 Chiến lược suy giảm.

Khi ngành khụng cũn cú cơ hội tăng trưởng dài hạn, khi nền kinh tế khụng ổn định, hoặc khi doanh nghiệp tỡm thấy những cơ hội khỏc hấp dẫn hơn sản xuất kinh doanh hiện tại thỡ cần cú chiến lược suy giảm phự hợp. Cỏc kiểu chiến lược suy giảm bao gồm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Chiến lược cắt giảm chi phớ. 2. Chiến lược thu lại vốn đầu tư. 3. Chiến lược giải thể.

1.5.1.6 Chiến lược hỗn hợp.

Nhiều chiến lược được thực hiện hỗn hợp để tăng trưởng hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc hỡnh thành chiến lược này là do hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, cỏc doanh nghiệp thường khụng thể cú những chiến lược một cỏch ổn định và lõu dài, chiến lược nào cũng cú ưu nhược điểm, chớnh vỡ vậy buộc cỏc doanh nghiệp phải thực hiện chiến lược hỗn hợp. Thực tế cho thấy, doanh nghiệp nào thực hiện chiến lược hỗn hợp sẽ năng động hơn, cơ hội kinh doanh tốt hơn, rủi ro ớt hơn.

1.5.2. Cỏc chiến lược kinh doanh bộ phận. 1.5.2.1 Chiến lược sản xuất sản phẩm. 1.5.2.1 Chiến lược sản xuất sản phẩm.

Chiến lược sản phẩm dịch vụ. Cỏc loại chiến lược sản phẩm dịch vụ

như sau:

+ Chiến lược thiết lập chủng loại. + Chiến lược hạn chế chủng loại. + Chiến lược thay đổi chủng loại. + Chiến lược hoàn thiện sản phẩm. + Chiến lược đổi mới chủng loại.

Chiến lược thị trường: là xỏc định nơi sản xuất, cung cấp, nơi sử dụng cỏc sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp trong hiện tại và tương lai.

Chiến lược giỏ cả: Chiến lược giỏ bao gồm những nội dung sau:

+ Chiến lược ổn định giỏ. + Chiến lược tăng giỏ. + Chiến lược giảm giỏ. + Chiến lược giỏ phõn biệt. 1.5.2.2 Chiến lược tài chớnh.

Gồm cỏc định hướng về quy mụ và nguồn hỡnh thành vốn cho đầu tư, về huy động và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn vốn hiện cú để thực hiện mục tiờu đề ra. Chiến lược tài chớnh bao gồm cỏc nội dung: Lựa chọn kờnh huy động vốn, lựa chọn phương thức huy động vốn, mục tiờu doanh thu, mục tiờu lợi nhuận.

1.5.2.3 Chiến lược nguồn nhõn lực và cơ cấu tổ chức.

Nhằm xỏc định quy mụ, cơ cấu và yờu cầu chất lượng lao động ứng với chiến lược sản xuất kinh doanh đó xỏc định. Chất lượng nguồn nhõn lực ảnh hưởng lớn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu nhõn lực yếu kộm, khụng được đào tạo thỡ hạn chế trong việc tiếp nhận chuyển giao cụng nghệ, kỹ thuật mới, hạn chế năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất.

Vấn đề tổ chức nguồn nhõn lực giữ vai trũ rất quan trọng, nú phụ thuộc vào trỡnh độ nhận thức và quản lý của đội ngũ lónh đạo cấp cao của doanh nghiệp, quyết định đến việc làm sao để thực hiện được cỏc chiến lược kinh doanh một cỏch hiệu quả nhất. Cỏc nhà quản lý cần được luụn luụn bồi dưỡng, nõng cao kiến thức quản lý kinh doanh trong cơ chế thị trường, nõng cao năng lực điều hành doanh nghiệp đảm bảo sự phỏt triển bền vững.

1.5.2.4 Chiến lược Marketing.

Cỏc chiến lược Marketing chớnh bao gồm thị trường phõn đoạn hoặc thị trường mục tiờu, dị biệt húa, xỏc định vị trớ và cỏc quyết định chiến lược Marketing phối hợp.

1.5.2.5 Chiến lược phõn phối sản phẩm.

Là cỏc chiến lược cú liờn quan đến khõu phõn phối sản phẩm đến tay khỏch hàng tiờu dựng sao cho rỳt ngắn được thời gian và giảm được chi phớ. Như xỏc định vựng miền phõn phối, cỏch thức phõn phối,…

Chương 2: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA

Một phần của tài liệu hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần viglacera tiên sơn (Trang 32 - 37)