Cỏc lực lượng khỏc của thị trường

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm ô tô chở khách của tổng công ty công nghiệp ô tô việt nam (Trang 40 - 42)

2.1.6.1 Chớnh sỏch của Nhà nước:

Nhận thức được tầm quan trọng của phỏt triển cụng nghiệp ụtụ, trong giai đoạn 1999 – 2005, Nhà nước đó triển khai nhiều chớnh sỏch nhằm tập trung phat triển ngành cụng nghiệp ụtụ. Việc Nhà nước đó cấp giấy phộp đầu tư cho cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực sản xuất, lắp rỏp ụtụ là để thu hỳt vốn đầu tư, chuyển giao cụng nghệ từ cỏc hóng sản xuất ụtụ lớn trờnthế giới, nhắm mục đớch tạo dựng cơ sở ban đầu để xõy dựng ngành cụng nghiệp ụtụ Việt Nam. Chỳng ta đó cú những chớnh sỏch bảo hộ (kể cả thuế và phi thuế) rất cao đối với sản phẩm ụtụ để giỳp cỏc liờn doanh cú điều kiện phỏt triển, cụ thể:

- Từ năm 1999, tổng thuế suất nhập khẩu và tiờu thụ đặc biệt ỏp dụng đối với ụtụ từ 5 chỗ ngồi chở xuống là 400%, trờn 5 chỗ ngồi đến 15 chỗ ngồi là 320%, từ 16 chỗ đến 24 chỗ ngồi là 260% và trờn 25 chỗ ngồi (xe bus) là 200%, ụtụ vừa chở người vừa chở hàng là 260%.

- Nếu tớnh về số học, ụtụ từ 5 chỗ ngồi chở xuống lắp rỏp trong nước được bảo hộ bằng thuế nhập khẩu và thuế tiờu thụ đặc biệt bằng 400% so giỏ CIF, trong khi bộ linh kiện xe ụtụ nhập khẩu để lắp rỏp ở dạng CKD2 chỉ phải chịu thuế nhập khẩu 20% và 5% thuế GTGT.

- Biện phỏp phi thuế: Theo quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ về cơ chế điều hành xuất khẩu – nhập khẩu thời kỳ 2001 – 2005:

+ Cấm nhập khẩu ụtụ đó qua sử dụng từ 16 chỗ ngồi chở xuống.

+ Xe ụtụ nguyờn chiếc từ 9 chỗ ngồi chở xuống do Bộ Thương mại cấp giấy phộp nhập khẩu (nhưng trờn thực tế là khụng cho nhập khẩu).

Cỏc chớnh sỏch kể trờn của Nhà nước nhằm tớch cực bảo hộ cho ngành cụng nghiệp sản xuất, lắp rỏp ụtụ ở Việt Nam, đó là chớnh sỏch đỳng đắn, thiện chớ và nghiờm tỳc, thể hiện mong muốn của Việt Nam nhanh chúng phỏt triển một ngành cụng nghiệp ụtụ đớch thực, đủ sức cạnh tranh khi hội nhập khu vực và thế giới.

Quan trọng hơn trong chớnh sỏch của Nhà nước cho ngành cụng nghiệp ụtụ Việt Nam phỏt triển được đỏnh dấu bằng 02 quyết định của Chớnh phủ:

1. Quyết định số 175/2002/QĐ-TTg ngày 03 thỏng 12 năm 2002 của Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt Chiến lược phỏt triển ngành cụng nghiệp ụtụ Việt Nam đến năm 2010, tầm nhỡn 2020 của Bộ Cụng nghiệp.

2. Quyết định số 177/2001/QĐ-TTg ngày 03 thỏng 12 năm 2002 của Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt Quy hoạch phỏt triển ngành cụng nghiệp ụtụ Việt Nam đến năm 2010, tầm nhỡn 2020 của Bộ Cụng nghiệp.

Trong hai quyết định trờn cú rất nhiều nội dung đề cập đến việc hỗ trợ và gải phỏp cho ngành cụng nghiệp ụtụ phỏt triển như: chớnh sỏch về thuế đối với ụtụ và linh kiện, phụ tựng ụtụ, Chớnh sỏch và giải phỏp về thị trường, về đầu tư, về khoa học cụng nghệ, về nguồn nhõn lực, về huy động vốn…

Túm lại, Nhà nước đó tạo ra một thị trường hết sức thuận lợi cho cỏc đơn vị sản xuất, lắp rỏp ụtụ bằng rất nhiều chớnh sỏch và biện phỏp hỗ trợ để phỏt triển ngành cụng nghiệp ụtụ.

2.1.6.2 Cơ sở hạ tầng và cỏc quy định về giao thụng hiện nay

Việc phỏt triển hệ thống đường giao thụng và tỷ lệ đường nhựa tại Việt Nam cũn nhiều yếu kộm so với 4 nước thuộc ASEAN (Thỏi Lan, Malaixia, Indonexia, Philippin). Điều này cũng ảnh hưởng tới tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ tại Việt Nam, đồng thời làm giảm nhu cầu sử dụng xe do lượng hàng hoỏ và hành khỏch vận chuyển bị hạn chế.

Cựng với tiến trỡnh phỏt triển kinh tế, Nhà nước cũng đang hết sức chỳ trọng tập trung đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng trong đú cú hệ thống đường giao thụng. Đõy cũng chớnh là cơ hội thị trường của cỏc doanh nghiệp sản xuất ụtụ khi nhu cầu sử dụng phương tiện ụtụ để vận tải tăng theo tốc độ phỏt triển của hạ tầng.

Bờn cạnh đú để trỏnh tỡnh trạng tai nạn giao thụng ngày một gia tăng, Việt Nam cần đỏp ứng được cỏc tiờu chuẩn toàn cầu hoỏ về luật lệ và cỏc quy định về an toàn giao thụng cũng như hệ thống kiểm tra, cấp bằng lỏi xe và chất lượng xe.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm ô tô chở khách của tổng công ty công nghiệp ô tô việt nam (Trang 40 - 42)