Đặc điểm nghe ké mở trẻ mẫu giáo tại các trường mẫu giáo công lập

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm và yếu tố nguy cơ của nghe kém ở trẻ em từ 2 đến 5 tuổi tại các trường mẫu giáo nội thành Hà Nội (FULL TEXT) (Trang 100)

1.4 .Tình hình nghe kém

1. Đặc điểm nghe ké mở trẻ mẫu giáo tại các trường mẫu giáo công lập

thành Hà Nội năm 2011 – 2012.

1.1 Tỷ lệ nghe kém ở trẻ mẫu giáo ở nội thành Hà Nội năm 2011- 2012 là 4,4%, trong đó tỷ lệ nghe kém ở trẻ em nam và trẻ em nữ lần lượt là 4,7% và 4,0%.

1.2 Nghe kém cả hai tai là hình thức nghe kém phổ biến nhất, chiếm 70,1%. Chỉ nghe kém một tai phải hoặc tai trái chiếm tỷ lệ thấp, lần lượt là 13,0% và 16,9%.

1.3 Nghe kém mức độ nhẹ chiếm 41,9%, nghe kém vừa chiếm 41,7%. Nghe kém nặng đến sâu chiếm 12,4% trong tổng số trẻ nghe kém.

1.4 Nghe kém dẫn truyền là hình thức nghe kém thường gặp nhất ở trẻ mẫu giáo ở nội thành Hà Nội bị nghe kém, chiếm hơn 70% tổng số nghe kém. Nghe kém tiếp nhận và hỗn hợp chiếm tỷ lệ lần lượt là 12,7% và 16,9%. 2. Một số yếu tố nguy cơ của nghe kém ở trẻ em từ 2 tuổi đến 5 tuổi khu vực nội thành Hà Nội

2.1 Mẹ bị nhiễm rubella trong khi mang thai (OR = 11,73 , 95%CI: 2,90 – 47,33).

2.2 Trẻ phải can thiệp thở Oxy sau khi sinh (OR = 13,89 , 95%CI: 2,72 – 70,82).

2.3 Trẻ bị vàng da sau sinh bất thường phải điều trị (OR = 13,47 , 95%CI: 5,09 – 35,59).

2.4 Trẻ bị viêm màng não (OR = 26,44 , 95%CI: 5,65 – 123,59). 2.5 Trẻ bị bệnh ở tai (OR = 14,03 , 95%CI: 9,85 – 19,97).

KHUYẾN NGHỊ

1. Những trẻ có các yếu tố nguy cơ nghe kém như mẹ bị nhiễm rubella, thở oxy sau sinh, vàng da bất thường sau sinh, viêm màng não và các bệnh ở tai cần được kiểm tra thính lực sớm tại các Trung tâm thính học.

2. Cần đưa các hoạt động sàng lọc trẻ nghe kém thành một chương trình trong những nội dung chăm sóc sức khỏe trẻ em của các ngành y tế, giáo dục, dân số và kế hoạch hóa gia đình.

NHỮNG ĐĨNG GĨP CHO KHOA HỌC CỦA NGHIÊN CỨU Đây là nghiên cứu chuyên ngành dịch tễ học đầu tiên làm tại cộng đồng với cỡ mẫu hơn 7000 trẻ nhằm xác định đặc điểm và các yếu tố nguy cơ nghe kém ở trẻ mẫu giáo từ 2 tuổi đến 5 tuổi ở nội thành Hà Nội. Kết quả nghiên cứu này có ý nghĩa quan trọng trong việc dự phịng và can thiệp nghe kém cho trẻ em.

Hoạt động sàng lọc nghe kém sớm cho tất cả trẻ trong lứa tuổi nhà trẻ và mẫu giáo là cơ sở để phát triển kế hoạch sàng lọc nghe kém cho trẻ sơ sinh và lập kế hoạch can thiệp, phục hồi chức năng phù hợp cho những trẻ bị nghe kém, giúp trẻ phát triển toàn diện. Đây cũng là cơ sở để các trung tâm truyền thông, các đơn vị khám chữa bệnh xây dựng các thông điệp, nội dung tư vấn cần phải có cho cộng đồng. Những trẻ có các yếu tố nguy cơ cao như mẹ nhiễm rubella, can thiệp thở oxy sau khi sinh, vàng da bất thường sau sinh, VMN cần được làm các xét nghiệm thính học phát hiện nghe kém tại các cơ sở thính học chuyên sâu.

Kết quả xác định các yếu tố nguy cơ của nghe kém ở trẻ mẫu giáo từ 2-5 tuổi tại thành phố Hà Nội là cơ sở khoa học, cung cấp các chứng cứ góp phần xây dựng kế hoạch cho ngành y tế, giáo dục, dân số và kế hoạch hóa gia đình trong cơng tác dự phịng nghe kém cấp 1 ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ ở nước ta.

Kết quả nghiên cứu cũng khẳng định được “nghiệm pháp đo âm ốc tai” để sàng lọc trẻ nghe kém tại các trường mẫu giáo có tính khả thi cao. Nếu được chuẩn bị tốt về phần kỹ thuật sẽ giảm được áp lực công việc tại bệnh viện, được sự chấp nhận của cộng đồng, sự hưởng ứng của các trường mẫu giáo và gia đình trẻ.

CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ

1. Nguyễn Tuyết Xương, Nguyễn Anh Dũng, Khu Thị Khánh Dung (2014),

“Tổng quan các nguyên nhân nghe kém ở trẻ em”, Tạp chí Y học thực hành, 1(902), tr. 29-23

2. Nguyễn Tuyết Xương, Nguyễn Anh Dũng, Khu Thị Khánh Dung (2014), “Tỷ lệ nghe kém và một số đặc điểm nghe kém ở trẻ từ 2 – 5 tuổi tại các

trường mẫu giáo cơng lập nội thành Hà Nội”, Tạp chí Y học Việt Nam, 1

(414), tr.15-19

3. Nguyễn Tuyết Xương, Nguyễn Anh Dũng, Khu Thị Khánh Dung , Nguyễn Đức Trọng (2014), “Các yếu tố nguy cơ của nghe kém ở trẻ từ 2

đến 5 tuổi tại các trường mẫu giáo cơng lập nội thành Hà Nội”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXIV, 2(151) , tr.76-80

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Hoài An (2005), "Nghiên cứu đặc điểm viêm tai giữa ứ dịch ở trẻ

em một số phường tại Hà Nội", Nội san Tai Mũi Họng, 3, tr. 1-9.

2. Nguyễn Thị Hoài An (2003), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học viêm tai giữa ứ dịch ở trẻ em phường Trung Tự và một số phường khác thuộc Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

3. Đỗ Tuấn Anh và Nguyễn Hồng Quảng (2013), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và di chứng sớm ở bệnh nhân viêm màng não do Streptococcus

suis", Tạp chí Y học thực hành, 860(3), tr. 8-11.

4. Tạ Ngọc Ấn, Đoàn Thị Ngọc Diệp và Trương Hữu Khanh (2010), "Đặc điểm của viêm màng não mủ do Haemophilus Influenzae type b tai bệnh

viện Nhi đồng I từ 2005-2008", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh,

14(1), tr. 39-43.

5. Nguyễn Huy Bạo và Nguyễn Cơng Nghĩa (2010), "Sàng lọc mất thính lực

(giảm khả năng nghe hoặc điếc) bẩm sinh ở sơ sinh", Tạp chí Y học,

14(2), tr. 19-22.

6. Nguyễn Quảng Bắc (2012), Nghiên cứu tình trạng nhiễm Rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

7. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Unicef (2004), Phân tích tình hình trẻ em khuyết tật ở Việt Nam, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà

Nội.

8. Lưỡng Sỹ Cẩn (1995), Điếc và nghễnh ngãng, một số điểm lịch sử về chuyên môn kỹ thuật, Nội san Tai Mũi Họng Hà Nội.

9. Phạm Thị Cơi và Phạm Tiến Dũng (2004), Bước đầu đánh giá vai trò của âm ốc tai trong thính học tại cộng đồng, nghiên cứu 3 tỉnh phía Bắc: Bắc

ninh, Thái nguyên, Phú thọ, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1969-2004.

10. Phạm Tiến Dũng (2002), Bước đầu nghiên cứu vai trị của đáp ứng thính giác thân não trong chuẩn đoán nghe kém tiếp âm một bên Luận văn tốt

nghiệp Bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

11. Dự án tiêm chủng mở rộng (2012), Thành quả 25 năm tiêm chủng mở rộng ở Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

12. Lê Thị Thu Hà (2011), Nghiên cứu giảm thính lực ở trẻ sơ sinh có nguy cơ cao bằng phương pháp sàng lọc điện thính giác thân não tại Bệnh viện Nhi Trung ương, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

13. Trần Thị Thu Hà và Trần Trọng Hải (2009), Sàng lọc trẻ sơ sinh phát hiện sớm giảm thính lực, đề xuất biện pháp phụ hồi chức năng sớm cho trẻ khiếm thính, Đề tài cấp Bộ, Bệnh viện Nhi Trung ương, Hà Nội.

14. Phạm Thị Thanh Hiền (2011), "Nhận xét tình hình phá thai do nhiễm

Rubella tại bệnh viện phụ sản Trung ương 6 tháng đầu năm 2011", Tạp chí Y học Việt Nam(1), tr. 32-35.

15. Phạm Khánh Hòa (1995), Điếc và nghễnh ngãng, một số vấn đề cần được

xã hội quan tâm, Nội san Tai Mũi Họng.

16. Bùi Vũ Huy (2010), "Nghiên cứu căn nguyên gây viêm màng não nhiễm

khuẩn ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Trung ương", Tạp chí y học dự phịng,

20(115), tr. 45-49.

17. Bùi Vũ Huy (2010), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị

viêm màng não do phế cầu ở trẻ em", Tạp chí Y học dự phịng, 20(115),

tr. 50-55.

18. Đinh Xuân Hương (2004), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng biến chứng viêm tai xương chũm thường gặp ở trẻ em tại bệnh viện TMH TW năm 1995-2004, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

19. Phạm Kim (1984), Vấn đề phục hồi chức năng cho người điếc Nhà xuất

bản Y học, Hà Nội.

20. Phạm Kim (1992), Kỹ thuật đo sức nghe, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

21. Lê Thị Lan (2001), Khảo sát tình hình phản ứng thính giác của trẻ sơ sinh Hà Nội, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

22. Đỗ Văn Liêm và Nguyễn Thị Thiệp (1996), Nhận xét bước đầu về tình hình tàn tật tại một số vùng dân cư của tỉnh Thanh Hóa qua triển khai

chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng Kỷ yếu cơng trình khoa học, tr. 176-179.

23. Ngơ Ngọc Liễn (1996), Giản yếu Tai Mũi Họng - Tập 1: Tai xương Chũm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

24. Ngô Ngọc Liễn (2001), Thính học ứng dụng, Nhà xuất bản Y học, Hà

Nội.

25. Đào Mộng Long (2001), Nghiên cứu tình hình viêm tai giữa mạn ở học sinh tiểu học quận Lê Chân và huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng 12/2000-3/2001, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

26. Đào Thị Nguyệt (2013), Một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh viêm màng não do phế cầu ở trẻ em tại khoa truyền nhiễm, bệnh viện Nhi Trung ương từ năm 2010 đến 2012, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ

Y khoa, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

27. Lê Sỹ Nhơn (1990), "Vấn đề dị dạng khuyết tật bẩm sinh ở cơ quan Tai

Mũi Họng", Các nguyên nhân gây điếc ở trẻ em, Nhà xuất bản Y học, Hà

Nội, tr. 38-40.

28. Vũ Trường Phong (1997), Ảnh hưởng của tiếng ồn công nghiệp tới sức nghe của cơng nhân nhà máy đóng tàu Sơng Cấm và cơng ty Vận tải thủy III, Luận văn thạc sỹ Y học, Tai Mũi Họng, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

29. Sở Giáo dục Hà Nội (2011), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2010 và phương hướng nhiệm vụ năm 2011, Sở Giáo dục Hà Nội, Hà

Nội.

30. Nguyễn Hoàng Sơn (1996), Nghiên cứu nhiễm khuẩn hô hấp trên ở trẻ em qua điều tra về dịch tễ học và các yếu tố nguy cơ ở một số vùng tại Việt Nam, Luận án phó tiến sỹ khoa học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

31. Phạm Thị Tỉnh, Cao Minh Châu và Trần Thị Thu Hà (2011), "Nghiên cứu sàng lọc giảm thính lực ở trẻ sơ sinh bằng phương pháp đo âm ốc tai

kích thích (OAE)", Tạp chí Y học Thực hành(774), tr. 48-51.

32. Tổng cục thống kê Việt Nam (2011), Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 2009 Tỷ số giới tính khi sinh ở Việt Nam: Xu hướng và những khác biệt, Tổng cục thống kê, Hà Nội.

33. Phan Cảnh Tú và Nguyễn Hữu Khôi (2007), "Điều tra dịch tễ bệnh tai mũi họng ở trẻ em tuổi mẫu giáo tại các trường mầm non quận 8 TP.

HCM", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 11(1), tr. 116-119.

34. Trần Thị Thiệp (2005), Kinh nghiệm triển khai công tác can thiệp sớm

cho trẻ khiếm thính, Kỷ yếu kinh nghiệm công tác phát hiện sớm và can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật tại Việt Nam, tr. 83-91.

35. Nguyễn Thị Bích Thủy (1999), Thời gian tiềm tàng bình thường của các sóng I, III, V trong đo điện thế kích thích gợi thính giác ở thanh niên Việt Nam và một số ứng dụng trong Tai Mũi Họng, Bác sỹ chuyên khoa II,

Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

36. Nguyễn Thị Bích Thủy, Nguyễn Trọng Hiếu và Đỗ Hồng Giang (2006), Giá trị của nghiệm pháp đo âm ốc tai trong sàng lọc khiếm thính trẻ sơ

sinh, Hội nghị khoa học kỷ niệm 20 năm thành lập bệnh viện Tai Mũi Họng Thành phố Hồ Chí Minh, 1986-2006, Bệnh viện Tai Mũi Họng

37. Nguyễn Thu Thủy (2005), Nghiên cứu giảm thính lực ở trẻ sơ sinh bằng đo âm ốc tai sàng lọc, bước đầu thiết lập chương trình can thiệp sớm, phục hồi chức năng cho trẻ khiếm thính Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học

Y Hà Nội, Hà Nội.

38. Trường Đại học Y Dược Huế (2012), Sàng lọc khiếm ở trẻ sơ sinh,

Trường đại học Y Dược Huế, HUế.

39. Ngơ Đức Xương (1997), Nghiên cứu tình hình suy giảm thính lực ở học sinh tiểu học Hải Phịng, Luận văn chuyên khoa II, Đại học Y Hải Phòng,

Hải Phòng.

Tài liệu tiếng Anh

40. Absalan A. và các cộng sự. (2013), "A Prevalence Study of Hearing Loss

among Primary School Children in the South East of Iran", Int J Otolaryngol, 2013, tr. 138935.

41. Allen R. L. và các cộng sự. (2004), "Preschool hearing screening: pass/refer rates for children enrolled in a head start program in eastern

North Carolina", Am J Audiol, 13(1), tr. 29-38.

42. Arnesen A. R. và K. K. Osen (1978), "The cochlear nerve in the cat:

topography, cochleotopy, and fiber spectrum", J Comp Neurol, 178(4), tr.

661-78.

43. ASHA (2011), Noise, America, truy cập ngày 5 tháng 8-2013, tại trang

web http://www.asha.org/public/hearing/Noise-and-Hearing-Loss- Prevention/.

44. ASHA (2013), Causes of Hearing Loss in Adults, America, truy cập ngày

1 tháng 6-2013, tại trang web

http://www.asha.org/public/hearing/disorders/causes_adults.htm.

45. ASHA (2013), Cochlear Implants, New York, truy cập ngày 1 tháng 10-

2013, tại trang web http://www.asha.org/public/hearing/Cochlear- Implant/.

46. ASHA (2013), FM systems, New York, truy cập ngày 1 tháng 10-2013,

tại trang web http://www.asha.org/public/hearing/FM-Systems/.

47. ASHA (2013), Hearing Aids, Cochlear Implants and Assistive Technology, New York, truy cập ngày 5 tháng 10-2013, tại trang web

48. ASHA (2013), Infrared Systems, New York, truy cập ngày 1 tháng 10-

2013, tại trang web http://www.asha.org/public/hearing/Infrared- Systems/.

49. ASHA (2013), Noise, NewYork, truy cập ngày 31 tháng 7-2013, tại trang

web http://www.asha.org/public/hearing/Noise/.

50. ASHA (2013), The Prevalence and Incident of Hearing Loss in Children,

NewYork, truy cập ngày 1 tháng 8-2013, tại trang web http://www.asha.org/public/hearing/Prevalence-and-Incidence-of-

Hearing-Loss-in-Children/.

51. ASHA (2013), Types of Hearing Loss, America, truy cập ngày 2 tháng

11-2013, tại trang web http://www.asha.org/public/hearing/Types-of- Hearing-Loss/.

52. Bamford J. và các cộng sự. (2007), "Current practice, accuracy,

effectiveness and cost-effectiveness of the school entry hearing screen", Health Technol Assess, 11(32), tr. 1-168, iii-iv.

53. Barrs D. M. và các cộng sự. (1985), "Changing concepts of acoustic

neuroma diagnosis", Arch Otolaryngol, 111(1), tr. 17-21.

54. Basson O. J. và A. C. van Lierop (2009), "Conductive hearing loss after

head trauma: review of ossicular pathology, management and outcomes", J Laryngol Otol, 123(2), tr. 177-81.

55. Berke J (2011), Hearing Loss and Children - Top Causes of Deafness in Children, truy cập ngày 1 tháng 10-2013, tại trang web

http://deafness.about.com/od/medicalcauses/tp/topcauses.htm.

56. Beswick R. và các cộng sự. (2013), "Which risk factors predict postnatal

hearing loss in children?", J Am Acad Audiol, 24(3), tr. 205-13.

57. Bielecki Ireneusz, Anna Horbulewicz và Teresa Wolan (2011), "Risk factors associated with hearing loss in infants: An analysis of 5282

referred neonates", International Journal of Pediatric Otorhinolaryngology, 75(7), tr. 925-930.

58. Boo N. Y. và các cộng sự. (1994), "Risk factors associated with hearing

loss in term neonates with hyperbilirubinaemia", J Trop Pediatr, 40(4), tr.

194-7.

59. Brookhouser PE và JE Bordly (1973), "Congenital rebella deafness", Arch, Otolaryngol, 98, tr. 252-257.

60. Clark J. G. (1981), "Uses and abuses of hearing loss classification", ASHA, 23(7), tr. 493-500.

61. Coenraad S. và các cộng sự. (2010), "Risk factors for sensorineural hearing loss in NICU infants compared to normal hearing NICU

controls", International Journal of Pediatric Otorhinolaryngology, 74(9),

tr. 999-1002.

62. Colin M, S Andre và C Marisol (2000), Global burden of hearing loss in the year 2000, World Health Organization, Geneve, truy cập ngày 26

tháng 11-2013, tại trang web

http://www.who.int/healthinfo/statistics/bod_hearingloss.pdf.

63. Cristobal R. và J. S. Oghalai (2008), "Hearing loss in children with very

low birth weight: current review of epidemiology and pathophysiology", Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed, 93(6), tr. F462-8.

64. Chandrasekhar S. S., D. E. Brackmann và K. K. Devgan (1995), "Utility of auditory brainstem response audiometry in diagnosis of acoustic

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm và yếu tố nguy cơ của nghe kém ở trẻ em từ 2 đến 5 tuổi tại các trường mẫu giáo nội thành Hà Nội (FULL TEXT) (Trang 100)