Máy đo ABR đơn âm loại GSI của Mỹ

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm và yếu tố nguy cơ của nghe kém ở trẻ em từ 2 đến 5 tuổi tại các trường mẫu giáo nội thành Hà Nội (FULL TEXT) (Trang 48 - 52)

Tiêu chuẩn phân loại mức độ nghe kém

Hiện nay, tại bệnh viện Nhi TƯ và nhiều nước trong khu vực đã và đang sử dụng bảng phân loại mức độ nghe kém theo khuyến cáo tại hội nghị Tai Mũi Họng Châu Á – Thái Bình Dương tổ chức tại Seoul Hàn Quốc năm 2012.

Bảng 2.2: Phân loại mức độ nghe kém

Cường độ (dB) Phân loại

0-20 dB Mức nghe bình thường

21-40 dB Nghe kém nhẹ

41-70 dB Nghe kém trung bình – nặng

≥71 dB Nghe kém rất nặng

Bệnh án mẫu nghiên cứu được thiết kế sẵn (Phụ lục 5) 2.8 Các chỉ số và các biến số nghiên cứu

Các chỉ số nghiên cứu

 Tỷ lệ (%) trẻ có kết quả đo âm Ốc tai âm tính (OAE (-)), kết quả đo âm Ốc tai dương tính (OAE(+)).

 Tỷ lệ (%) trẻ có kết quả đo âm Ốctai âm tính (OAE (-))theo vị trí tai.

 Tỷ lệ (%) trẻ có kết quả đo âm Ốctai âm tính (OAE (-))phân bố theo tuổi, giới, địa dư.

 Tỷ lệ (%) tình trạng nhĩ lượng phải, trái ở trẻ có kết quả đo âm Ốc tai âm tính (OAE (-)).

 Tỷ lệ (%) phản xạ cơ bàn đạp phải, trái ở trẻ có kết quả đo âm Ốctai âm tính (OAE (-)).

 Tỷ lệ (%) các mức độ nghe kém của trẻ qua đo ABR, ASSR hoặc đơn âm.

 Tỷ lệ (%) ca bệnh và ca chứng phân bố theo tuổi và giới.

 Tỷ lệ (%) ca bệnh và ca chứng phân bố theo đặc điểm tiền sử bị bệnh của mẹ khi mang thai.

 Tỷ lệ (%) ca bệnh và ca chứng phân bố theo đặc điểm tiền sử khi sinh của trẻ và các can thiệp sau khi sinh.

 Tỷ lệ (%) ca bệnh và ca chứng phân bố theo đặc điểm các can thiệp cho trẻ sau khi sinh.

 Tỷ lệ (%) ca bệnh và ca chứng phân bố theo tiền sử bị bệnh của trẻ sau sinh.

Các biến số nghiên cứu

Bảng 2.3: Định nghĩa các biến số nghiên cứu

STT Tên biến Loại biến Phương pháp thu

thập I. Tiền sử thính giác trong

gia đình

1.1 Gia đình có người bị câm, điếc

Nhị phân Phỏng vấn trực tiếp

II. Đặc điểm tiền sử bị bệnh trong thời kỳ mang thai trẻ

2.1. Bị cúm Nhị phân Phỏng vấn trực tiếp

2.2. Bị Rubella Nhị phân Phỏng vấn trực tiếp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3. Bị sởi Nhị phân Phỏng vấn trực tiếp

2.4. Bị sốt phát ban Nhị phân Phỏng vấn trực tiếp 2.5. Nhiễm độc thai nghén Nhị phân Phỏng vấn trực tiếp

2.6. Bệnh khác Nhị phân Phỏng vấn trực tiếp III. Đặc điểm tiền sử khi sinh và ngay sau sinh

3.1. Tuổi thai của trẻ Định danh Phỏng vấn trực tiếp 3.2. Hình thức sinh Định danh Phỏng vấn trực tiếp 3.3. Cân nặng của trẻ khi sinh Định danh Phỏng vấn trực tiếp 3.4. Trẻ phải thở Oxy Nhị phân Phỏng vấn trực tiếp 3.5. Vàng da bất thường sau khi

sinh

Nhị phân Phỏng vấn trực tiếp

IV. Tiền sử bị bệnh sau khi sinh của trẻ

4.1. Bị sởi Nhị phân Phỏng vấn trực tiếp

4.2. Bị ho gà Nhị phân Phỏng vấn trực tiếp

4.3. Bị bạch hầu Nhị phân Phỏng vấn trực tiếp

4.4. Bị quai bị Nhị phân Phỏng vấn trực tiếp

4.5. Bị sốt phát ban Nhị phân Phỏng vấn trực tiếp

4.6. Bị viêm não Nhị phân Phỏng vấn trực tiếp

4.7. Bị viêm màng não Nhị phân Phỏng vấn trực tiếp 4.8. Các bệnh khác Nhị phân Phỏng vấn trực tiếp

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm và yếu tố nguy cơ của nghe kém ở trẻ em từ 2 đến 5 tuổi tại các trường mẫu giáo nội thành Hà Nội (FULL TEXT) (Trang 48 - 52)