CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.2.1. Chế tạo vật liệu hấp phụ tự nhiờn từ đỏ ong và khảo sỏt ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến khả năng hấp phụ asen của đỏ ong
của nhiệt độ nung đến khả năng hấp phụ asen của đỏ ong
3.2.1.1. Chế tạo vật liệu hấp phụ tự nhiờn
Đỏ ong lấy tại huyện Cẩm Khờ - tỉnh Phỳ Thọ đƣợc tỏch thành miếng nhỏ sau đú đem rửa sạch, sấy khụ ở 1100
C. Sau khi sấy khụ đem nghiền nhỏ rõy cỡ hạt từ 0,2mm - 0,6mm. Vật liệu chuẩn bị xong đƣợc đựng trong lọ nhựa PE sạch và đậy kớn, đõy là vật liệu hấp phụ tự nhiờn (M1).
3.2.1.2. Khảo sỏt ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến khả năng hấp phụ Asen của đỏ ong
Để khảo sỏt ảnh hƣởng của nhiệt độ nung đến khả năng hấp phụ As của đỏ ong, chỳng tụi tiến hành nhƣ sau:
Lấy 5 bỡnh tam giỏc 250ml, cho vào mỗi bỡnh 0,5g mỗi loại mẫu theo thứ tự: Mẫu 1 - khụng nung (M0), mẫu 2 - nung ở 5000C (M500), mẫu 3 - nung ở 7000C (M700), mẫu 4 - nung ở 9000C (M900). Tiếp tục cho vào mỗi bỡnh 100ml dung dịch As 10ppm. Đậy nắp cỏc bỡnh lại sau đú lắc cỏc bỡnh trờn mỏy lắc với tốc độ 150 vũng/phỳt trong thời gian 120 phỳt. Sau khi lắc xong để lắng dung dịch trong 5 đến 10 phỳt. Tiếp tục đem gạn và lọc lấy phần dung dịch trong suốt bằng giấy lọc băng xanh. Xỏc định nồng độ As cũn lại trong dung dịch sau quỏ trỡnh hấp phụ bằng phƣơng phỏp quang phổ hấp thụ nguyờn tử khụng ngọn lửa (GF - AAS) kết quả chỉ ra ở bảng 3.10:
Bảng 3.10: Khả năng hấp phụ As của đỏ ong ở cỏc nhiệt độ khỏc nhau.
Tờn mẫu Nồng độ ban đầu C0 (ppm) Nồng độ sau Ce (ppm) Dung lƣợng hấp phụ qe (mg/g) M0 10 5,75 0,85 M500 10 6,60 0,68 M700 10 6,85 0,63 M900 10 6,95 0,61
Từ bảng số liệu 3.10, chỳng tụi tiến hành xõy dựng đồ thị biểu diễn khả năng hấp phụ của đỏ ong ở những nhiệt độ khỏc nhau, kết quả đƣợc chỉ ra ở đồ thị hỡnh 3.3 nhƣ sau:
0 200 400 600 800 10000.0 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 t0C q e (m g /g )
Hỡnh 3.3: Khả năng hấp phụ As của đỏ ong ở những nhiệt độ khỏc nhau.
Từ kết quả chỉ ra ở bảng 3.10 và đồ thị hỡnh 3.3, chỳng tụi nhận thấy rằng dung lƣợng hấp phụ của mẫu khụng nung cao hơn so với dung lƣợng hấp phụ của cỏc mẫu đỏ ong đem nung. Đồng thời cỏc mẫu đem ở nhiệt độ càng cao thỡ khả năng hấp phụ Asen càng giảm. Điều này cú thể giải thớch là do khi nung, lƣợng FeOOH bị phõn hủy làm giảm khả năng hấp phụ As. Mặt khỏc, mẫu đỏ ong tự nhiờn cú dung lƣợng hấp phụ chƣa cao. Vỡ vậy, chỳng tụi tiến hành biến tớnh mẫu đỏ ong tự nhiờn đƣợc sấy ở khoảng 1100C để chế tạo vật liệu hấp phụ.