Một số sông lớn trên Trái Đất

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 10 cả năm có tích hợp các chuyên đề của bộ (Trang 39 - 40)

-Sông Nin:Từ hồ Victoria, đổ ra ĐTH, chảy qua XĐ, cận XĐ, cận nhiệt châu Phi, diện tích lưu vực 2.881.000 km2 dài 6.685 km, nguồn cung cấp nước chính( nước mưa, nước ngầm)

- Sơng Amadơn: Từ dãy Anđet đổ ra ĐTD, chảy qua XĐ châu Mĩ, lưu vực 7.170.000 km2 dài 6.437 km, nguồn cung cấp chính( nước mưa, nước ngầm) - Sơng Iênítxây: dãy Xaian đổ ra biển ca ra thuộc BBD chảy qua ôn đới lạnh châu Á, diện tích lưu vực 2.580.000 km, dài 4.102, nguồn cung cấp (băng tuyết tan, mưa)

c. Củng cố – luyện tập : ( 1 phút)

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông?

d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà : ( 1 phút) Làm bài tập SGK

Ngày dạy Tại lớp 10A

TIẾT 19 BÀI 16: SĨNG. THỦY TRIỀU. DỊNG BIỂN

1.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: a.Về kiến thức:

-Mô tả và giải thích được ngun nhân sinh ra hiện tượng sóng biển, thủy triều; phân bố và chuyển động các dịng biển nóng và lạnh trong đại dương thế giới.

- Phân tích được vai trị của biển và đại dương trong đời sống

-T.hợpNLTK:Thủy triều có thể tạo ra điện, việc sử dụng T.Triều để tạo ra điện là vấn đề cần thiết

b. Về kĩ năng:

Sử dụng bản đồ các dòng biển trong đại dương thế giới để trình bày về các dịng biển lớn

c. Về thái độ: Nhận thức đúng đắn về các hiện tượng tự nhiên 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a.Giáo viên: Bài soạn, SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, bản đồ tự nhiên thế giới, bảng phụ.... b.Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng,...

3.Tiến trình bài dạy:

a.Kiểm tra bài cũ- định hướng bài: ( 3 phút)

-Kiểm tra:Tại sao muốn giảm bớt tác hại do lũ gây ra, cần phải bảo vệ rừng phòng hộ ở đầu nguồn sơng? (Rừng cây có tác dụng rất lớn trong việc điều hịa dịng chảy của sông: Khi nước mưa rơi

xuống, một phần nhỏ được giữ lại ở tán cây, phần còn lại rơi xuống mặt đất. Xuống tới mặt đất, một phần nước mưa bị lớp thảm mục giữ lại, một phần len lỏi qua rễ cây thấm dần xuống đất tạo nên những mạch ngầm, điều hịa dịng chảy cho sơng ngịi. Rừng phịng hộ đầu nguồn sơng sẽ có tác dụng quan trọng trong việc giảm bớt tốc độ và lưu lượng dịng chảy. Vì thế muốn giảm bớt tác hại do lũ lụt gây ra, cần phải bảo vệ rừng phịng hộ đầu nguồn sơng)

- Định hướng:Hơm nay cơ cùng các em tìm hiểu về một hiện tượng tự nhiên tiếp theo

b.Nội dung bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

HĐ 1:Tìm hiểu sóng biển(HS làm việc cá

nhân: 10) Bước 1: GV yêu cầu HS đọc SGK và kiến thức đã học nêu khái niệm sóng biển, nguyên nhân, sóng thần là gì? Bước 2: HS trình bày GV chuẩn kiến thức yêu cầu HS ghi nhớ

- Giáo viên mở rộng: Sóng lừng, sóng vỗ bờ, sóng bạc đầu, sóng nhọn đầu.

* Sóng thần là gì ? Khác với sóng thường như thế nào ? Hậu quả ?

* Sóng lừng là sóng từ ngồi khơi tràn vào bờ; sóng nhọn đầu: sóng ngắn

* Càng xuống sâu, sóng yếu, sâu 30m khơng có sóng

HĐ 2: Tìm hiểu thủy triều(HS làm việc

theo nhóm: 15 phút)

Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 16.1 trang 59 và kiến thức cho biết khái niệm thủy triều, nguyên nhân, HS trả lời, GV chia lớp thành 4 nhóm nghiên cứu đặc điểm thủy triều

N 1,2:Trả lời câu hỏi màu xanh hình 16.2 N 3,4: Trả lời câu hỏi màu xanh hình 16.3 Bước 2: Đại diện nhóm trình bày và chỉ hình vẽ, GV chuẩn kiến thức

Ngày 1: TĐ →MTr →MT Ngày 15: MTr →TĐ→MT

* Tích hợp NLTK: Hiện nay việc sử dụng thủy triều để tạo ra điện là vấn đề cần thiết, giúp sử dụng NLTK & HQ

HĐ 3: Tìm hiểu dòng biển(HS làm việc

theo cặp: 15 phút) Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào sách giáo khoa, hình 16.4 nêu: + Dịng biển là gì ?

+ Sự khác nhau giữa dòng biển nóng và dịng biển lạnh.

+ Sự phân bố các dịng biển nóng và dịng biển lạnh.

+ Tên một số dịng biển nóng, dịng biển lạnh trên thế giới mà em biết.

Bước 2: HS trình bày GV chuẩn kiến thức và chỉ bản đồ

* Em lấy VD vùng gió mùa dịng biển đổi chiều: VD trong SGK trang 61

+ Dịng biển nóng: Dịng biển Gơnstream (Bắc Đại tây dương), dòng biển Ghinê. + Dòng biển lạnh: Dịng biển Caliphoocnia, dịng biển Tây Úc

I. Sóng biển

-Khái niệm: Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.

-Nguyên nhân: Chủ yếu do gió, gió càng mạnh, sóng càng to. Ngồi ra cịn do tác động của động đất, núi lửa phun ngầm, bão,..

- Sóng bạc đầu: Những giọt nước biển chuyển động lên cao khi rơi xuống va đập vào nhau, vỡ tung tóe tạo thành bọt trắng.

- Sóng thần: Là sóng thường có chiều cao 20- 40m, truyền theo chiều ngang với tốc độ 400 - 800km/h; Nguyên nhân: do động đất, núi lửa phun ngầm dưới đáy biển, bão; Tác hại:có sức tàn phá khủng khiếp.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 10 cả năm có tích hợp các chuyên đề của bộ (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w