III. Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất
TIẾT 18: BÀI 15: THỦY QUYỂN MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT
CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG. MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT
1.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: a.Về kiến thức:
- Biết được khái niệm về thủy quyển
- Hiểu và trình bày được vịng tuần hồn nước trên Trái Đất - Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông.
- Biết được đặc điểm và sự phân bố của một số sông lớn trên thế giới.
- Tích hợp GDMT: là một thành phần của tự nhiên, có vai trị quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của SV trên TĐ, đặc biệt là con người.
- Tích hợp NLTK: Chế độ nước sơng có ảnh hưởng đến công suất các nhà máy thủy điện cũng như khả năng cung cấp điện; giá trị của các sơng lớn trên TĐ và vai trị của tài nguyên nước, nên phải có ý thức bảo vệ.
b.Về kĩ năng: -Phân biệt được mối quan hệ giữa các nhân tố tự nhiên với chế độ dòng chảy của một
con sơng; - Tích hợp: Liên hệ để thấy được những thay đổi của chế độ nước sơng
c. Về thái độ: Có ý thức bảo vệ rừng và bảo vệ các hồ chứa nước 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a.Giáo viên: SGK, SGV, bài soạn, chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ, bản đồ khí hậu thế giới, bản
b.Học sinh: SGK , vở ghi, đồ dùng dạy học... 3.Tiến trình bài dạy:
a.Kiểm tra bài cũ – định hướng: ( 2 phút)
-Kiểm tra phần bài thực hành
-Định hướng:Có người nói rằng “ Nước rơi xuống lục địa, phần lớn do nước từ các đại dương bốc hơi lên, ròi lại chảy về đại dương”, câu nói đó đúng hay sai?Bài học hơm nay sẽ giúp các em giải đáp điều đó
b.Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
HĐ 1: Tím hiểu thủy quyển(HS làm việc cả
lớp:4 phút)
Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu sách giáo khoa và thực tế nêu khái niệm thủy quyển? *Tích hợp GDMT:TQ là một thành phần của MT, TQ có vai trị quan trọng đối vối sự tồn tại và phát triển của sinh vật trên TĐ, đặc biệt đối với con người.GV yêu cầu HS lấy ví dụ
Bước 2: GV chuẩn kiến thức
HĐ 2: Tìm hiểu tuần hồn của nước trên Trái
Đất(HS làm việc cả lớp: 7 phút) Dựa vào hình 15 trình bày tuần hồn lớn và nhỏ của nước trên Trái Đất ?
Bước 1: GV u cầu HS chỉ hình vẽ về vịng tuần hồn của nước trên TĐ
Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức và lưu ý cho HS
Vịng tuần hồn nhỏ:Nước biển,đại dương: Bốc hơi( mây)→nước rơi(số lượng nước tham gia lớn, tuần hồn ngắn)
Vịng tuần hồn lớn:(3 hoặc 4 giai đoạn) + Bốc hơi→nước rơi→dòng chảy.
+ Bốc hơi→nước rơi→nước ngầm→dòng chảy( số lượng tham gia ít, q.đường tuần hồn rất dài)
HĐ 3: Tìm hiểu một số nhân tố ảnh hưởng tới
chế độ nước sông(HS làm việc cặp: 20 phút) Bước 1: GV chia lớp thành các cặp
Cặp lẻ nghiên cứu về mục II.1, chứng minh yếu tố đó ảnh hưởng tới chế độ nước sơng. Chọn một con sông ở vùng nhiệt đới, ôn đới lạnh, sông ở miền núi cao, ôn đới, địa hình thấp Cặp chẵn nghiên cứu mục II.2 nêu ví dụ chứng minh địa thế, thực vật, hồ đầm, TLCH SGK Bước 2: Đại diện HS trình bày, GV chuẩn kiến thức và chỉ trên bản đồ
- Vùng xích đạo: Mưa quanh năm, sơng ngịi đầy nước.
- Vùng nhiệt đới: Mưa theo mùa, có một mùa mưa và mùa khơ nên có một mùa lũ và một mùa cạn
- Miền ôn đới lạnh: băng, tuyết tan.
- Miền đất đá thấm nước nhiều: Nước ngầm * TLCHT57: Lũ các sơng ngịi miền Trung nước ta thường lên rất nhanh là do: Mưa thường tập với cường độ lớn vào mùa mưa( do ảnh hưởng của gió mùa ĐBắc, bão, dải hội tụ nhiệt đới,..); các sông ngắn, nhỏ chảy trên nền địa
I.Thủy quyển 1.Khái niệm
Thủy quyển là lớp nước trên Trái Đất, bao gồm nước trong các biển, đại dương, nước trên lục địa và hơi nước trong khí quyển.
2.Tuần hồn của nước trên Trái Đất
Vịng tuần hồn nhỏ: Nước biển và đại dương bốc hơi( do tác dụng của gió, nhiệt độ..) và ngưng tụ trên cao tạo thành mây, gây mưa ngay trên mặt biển và đại dương.
Vịng tuần hồn lớn: Nước bốc hơi ngồi mặt biển, đại dương và hình thành mây. Gió đưa mây vào đất liền và gây mưa tại đây. Một phần nước mưa tụ lại thành các dịng sơng rồi chảy ra biển; một phần khác ngấm xuống đất thành nước ngầm, cuối cùng chảy ra sông suối rồi chảy ra biển
II. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông: