1. Khí áp
- Khu áp thấp: thường mưa nhiều.
- Khu áp cao: thường mưa ít hoặc khơng mưa (vì khơng khí ẩm khơng bốc lên được, khơng có gió thổi đến mà có gió thổi đi).
2. Frơng
Miền có frơng, nhất là dải hội tụ đi qua, thường mưa nhiều.
3. Gió
- Gió mậu dịch: mưa ít.
- Gió tây ôn đới thổi từ biển vào gây mưa nhiều( Tây Âu, tây Bắc Mĩ).
- Miền có gió mùa: mưa nhiều( vì một nửa năm là gió thổi từ ĐD vào LĐ)
nhiều, vùng nằm sâu trong nội địa mưa ít + Loại gió nào gây mưa nhiều, ít
+ Câu hỏi trang 50 SGK *Câu hỏi N4:
+ Dịng biển nóng, lạnh ảnh hưởng ntn đến lượng mưa nơi chúng đi qua
+ Địa hình ảnh hưởng ntn đến lượng mưa
Bước 2: Đại diện nhóm trình bày GV chuẩn kiến thức trên bảng phụ và chỉ trên bản đồ *TLCHT50:Tây bắc châu Phi có khí hậu nhiệt đới khơ vì có cao áp thường xun, chủ yếu có gió mậu dịch thổi đến, ven bờ có dịng biển lạnh.
+ Nước ta nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa, khơng bị cao áp ngự trị thường xuyên
HĐ 2: Tìm hiểu sự phân bố lượng mưa trên
TĐ(HS làm việc cặp: 20 phút)
Bước 1: GV chia các cặp giao nhiệm vụ Cặp dãy một làm về mục III.1 và trả lời câu hỏi phần đó
Cặp dãy hai làm về mục III.2 và trả lời câu hỏi phần đó
Bước 2: Đại diện các cặp trình bày GV chuẩn kiến thức và chỉ trên bản đồ, hướng dẫn trong SGK
*Mục III.1 trả lời như ở cột bên
*Mục III.2: TLCHT52: dựa vào hình 13.2 và kiến thức trình:
Tình hình phân bố mưa theo vĩ tuyến 400 từ Đơng sang Tây trên các lục địa:
Có lượng mưa giảm dần, vì ở bờ phía Đơng các lục địa có dịng biển nóng và bờ phía Tây có dịng biển lạnh hoạt động...
Tại vùng ven biển
- Dịng biển nóng đi qua: mưa nhiều (khơng khí trên dịng biển nóng chứa nhiều hơi nước, gió mang vào lục địa).
- Dịng biển lạnh: mưa ít.
5. Địa hình
- Cùng một sườn núi đón gió: càng lên cao, nhiệt độ giảm, mưa nhiều và sẽ kết thúc ở một độ cao nào đó.
-Cùng một dãy núi sườn đón gió ẩm: mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít.