Về phương diện lập phỏp hỡnh sự

Một phần của tài liệu Định tội danh đối với tội cướp tài sản theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) luận văn ths luật (Trang 91 - 122)

Hoàn thiện phỏp luật hỡnh sự Việt Nam về định tội danh và tội cướp tài sản chớnh là từng bước khắc phục hết một số tồn tại trong việc định tội danh đối với tội cướp tài sản của Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Đắk Lắk, từ đú nõng cao chất lượng và hiệu quả của cụng tỏc định tội danh cú ý nghĩa về phương diện lập phỏp hỡnh sự.

Nghiờn cứu, khảo sỏt chất lượng của hoạt động định tội danh đối với tội cướp tài sản của Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Đắk Lắk cho thấy, về cơ bản được bảo đảm và tuõn thủ nghiờm chỉnh phỏp luật, thực hiện nghiờm tỳc cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự, Bộ luật tố tụng hỡnh sự. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh xột xử, Tũa ỏn hai cấp chưa làm tốt cụng tỏc phối hợp với cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Tại phiờn tũa, vai trũ của một số Hội thẩm vẫn cũn hạn chế, trỡnh độ

nghiệp vụ của một vài Thẩm phỏn chưa đỏp ứng yờu cầu của thực tế nờn vẫn cũn trường hợp Tũa ỏn ỏp dụng chưa chớnh xỏc điều, khoản của Bộ luật hỡnh sự, chưa đảm bảo sự nghiờm minh của phỏp luật, việc định tội danh chưa thực sự phự hợp với tớnh chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, mà một trong những nguyờn nhõn là năng lực, trỡnh độ và nguyờn nhõn do hệ thống văn bản phỏp luật hỡnh sự (trong đú cú Bộ luật hỡnh sự và cỏc văn bản hướng dẫn ỏp dụng thống nhất phỏp luật chưa hoàn thiện).

Vỡ những lý do nờu trờn, cần thiết phải nõng cao hiệu quả của hoạt động định tội danh đối với tội cướp tài sản đũi hỏi khụng chỉ hoàn thiện hệ thống phỏp luật hỡnh sự để cú căn cứ phỏp lý chặt chẽ và thống nhất khi định tội danh đối với tội cướp tài sản, cũng như cú cỏc giải phỏp khỏc nõng cao hiệu quả và chất lượng của việc định tội danh, qua đú, gúp phần đấu tranh phũng, chống tội phạm cú hiệu quả cao.

3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI CƯỚP TÀI SẢN

3.2.1. Nhận xột chung

Tại Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 “Về chiến lược cải cỏch cụng tỏc tư phỏp đến năm 2020” Bộ Chớnh trị đó khẳng định Tũa ỏn là khõu trung tõm của quỏ trỡnh cải cỏch, xột xử - định tội danh và quyết định hỡnh phạt là khõu trọng tõm của toàn bộ hoạt động tư phỏp bởi vỡ thực chất hiệu quả của hoạt động tư phỏp thể hiện chủ yếu ở hoạt động xột xử, ở bản ỏn hay quyết định của Tũa ỏn, nếu ỏn đỳng thấy ngay kết quả, nếu ỏn sai là hoạt động khụng cú hiệu quả. Cỏc hoạt động khỏc của tiến trỡnh tư phỏp như điều tra, kiểm sỏt, truy tố… nếu cú sai phạm vẫn cú thể khắc phục được và ớt để lại hậu quả nhưng nếu xột xử sai, hậu quả để lại rất lớn và đụi khi khụng thể nào khắc phục được, khú phục hồi nguyờn trạng như trước.

Vỡ vậy, việc đề ra những kiến nghị để nõng cao hiệu quả của việc định tội danh núi chung và hoạt động định tội danh đối với tội cướp tài sản núi riờng là điều cần thiết và mang tớnh chất lõu dài, khụng chỉ phục vụ cho cụng tỏc xột xử của Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Đắk Lắk, mà cũn phục vụ cho cả nước, đặc biệt thực hiện tốt quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Tũa ỏn nhõn dõn quy định tại Điều 2 Luật tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn năm 2014 như sau:

1. Tũa ỏn nhõn dõn là cơ quan xột xử của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư phỏp.

Tũa ỏn nhõn dõn cú nhiệm vụ bảo vệ cụng lý, bảo vệ quyền con người, quyền cụng dõn, bảo vệ chế độ xó hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cỏ nhõn.

Bằng hoạt động của mỡnh, Tũa ỏn gúp phần giỏo dục cụng dõn trung thành với Tổ quốc, nghiờm chỉnh chấp hành phỏp luật, tụn trọng những quy tắc của cuộc sống xó hội, ý thức đấu tranh phũng, chống tội phạm, cỏc vi phạm phỏp luật khỏc.

2. Tũa ỏn nhõn danh nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự, dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chớnh và giải quyết cỏc việc khỏc theo quy định của phỏp luật; xem xột đầy đủ, khỏch quan, toàn diện cỏc tài liệu, chứng cứ đó được thu thập trong quỏ trỡnh tố tụng; căn cứ vào kết quả tranh tụng ra bản ỏn, quyết định việc cú tội hoặc khụng cú tội, ỏp dụng hoặc khụng ỏp dụng hỡnh phạt, biện phỏp tư phỏp, quyết định về quyền và nghĩa vụ về tài sản, quyền nhõn thõn.

Bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn nhõn dõn cú hiệu lực phỏp luật phải được cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn tụn trọng; cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn hữu quan phải nghiờm chỉnh chấp hành.

3. Khi thực hiện nhiệm vụ xột xử vụ ỏn hỡnh sự, Tũa ỏn cú quyền: a) Xem xột, kết luận về tớnh hợp phỏp cỏc hành vi, quyết định tố tụng của Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Luật sư trong quỏ trỡnh điều tra, truy tố, xột xử; xem xột việc ỏp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện phỏp ngăn chặn; đỡnh chỉ, tạm đỡnh chỉ vụ ỏn;

b) Xem xột, kết luận tớnh hợp phỏp cỏc chứng cứ, tài liệu do Cơ quan điều tra, Điều tra viờn, Viện kiểm sỏt, Kiểm sỏt viờn thu thập, Luật sư, bị can, bị cỏo và những người tham gia tố tụng khỏc cung cấp;

c) Khi xột thấy cần thiết, trả hồ sơ yờu cầu Viện kiểm sỏt điều tra bổ sung; yờu cầu Viện kiểm sỏt bổ sung tài liệu, chứng cứ hoặc tự mỡnh thu thập, bổ sung chứng theo quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự.

d) Yờu cầu Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn và những người khỏc trỡnh bày về cỏc vấn đề cú liờn quan đến vụ ỏn tại phiờn tũa; khởi tố vụ ỏn hỡnh sự nếu phỏt hiện cú việc bỏ lọt tội phạm;

e) Ra quyết định để thực hiện cỏc quyền hạn khỏc theo quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự.

4. Tũa ỏn xỏc minh, thu thập tài liệu, chứng cứ để giải quyết cỏc vụ việc dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chớnh và thực hiện cỏc quyền hạn khỏc theo quy định của luật tố tụng.

5. Xử lý vi phạm hành chớnh; xem xột đề nghị của cơ quan quản lý nhà nước và quyết định ỏp dụng cỏc biện phỏp xử lý hành chớnh liờn quan đến quyền con người, quyền cơ bản của cụng dõn theo quy định của phỏp luật.

6. Ra quyết định thi hành bản ỏn hỡnh sự, hoón chấp hành hỡnh phạt tự, tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự, giảm hoặc miễn

chấp hành hỡnh phạt, xúa ỏn tớch, miễn, giảm nghĩa vụ thi hành ỏn đối với khoản thu nộp ngõn sỏch nhà nước; thực hiện cỏc quyền hạn khỏc theo quy định của Bộ luật hỡnh sự, Luật thi hành ỏn hỡnh sự, Luật thi hành ỏn dõn sự.

Ra quyết định hoón, miễn, giảm, tạm đỡnh chỉ chấp hành biện phỏp xử lý hành chớnh do Tũa ỏn ỏp dụng và thực hiện cỏc quyền hạn khỏc theo quy định của Luật xử lý vi phạm hành chớnh.

7. Trong quỏ trỡnh xột xử vụ ỏn, Tũa ỏn phỏt hiện và kiến nghị với cỏc cơ quan cú thẩm quyền xem xột sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ văn bản phỏp luật trỏi với Hiến phỏp, luật, nghị quyết của Quốc hội, phỏp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội để bảo đảm quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức; cơ quan cú thẩm quyền cú trỏch nhiệm trả lời Tũa ỏn kết quả xử lý văn bản phỏp luật bị kiến nghị theo quy định của phỏp luật làm cơ sở để Tũa ỏn giải quyết vụ ỏn.

8. Bảo đảm ỏp dụng thống nhất phỏp luật trong xột xử.

9. Thực hiện quyền hạn khỏc theo quy định của luật; v.v... [29, Điều 2].

Như vậy, từ việc đỏnh giỏ thực tiễn định tội danh đối với tội cướp tài sản, chỉ ra một số tồn tại, hạn chế và cỏc nguyờn nhõn cơ bản, rừ ràng việc tiếp tục đề xuất sửa đổi, bổ sung cụ thể về tội phạm này là cần thiết mà mục 3.2.2. dưới đõy chỳng ta sẽ lần lượt xem xột là cần thiết.

3.2.2. Những đề xuất sửa đổi, bổ sung cụ thể

Do đú, trờn cơ sở nghiờn cứu lý luận về định tội danh trong Chương 1, thực trạng định tội danh đối với tội cướp tài sản trong Chương 2, theo chỳng tụi, để nõng cao chất lượng của việc định tội danh núi chung, định tội danh đối với tội cướp tài sản núi riờng, trước hết cần hoàn thiện phỏp luật hỡnh sự Việt Nam. Theo đú, cú ba vấn đề cần hoàn thiện như sau:

Một là, Chương VII - “Quyết định hỡnh phạt” của Bộ luật hỡnh sự Việt Nam cần sửa đổi, bổ sung như sau:

- Sửa tờn gọi “Quyết định hỡnh phạt” là “Định tội danh và quyết định hỡnh phạt” cho bao quỏt hoạt động của Tũa ỏn. Hơn nữa, chỉ khi Tũa ỏn định tội danh đỳng thỡ mới quyết định hỡnh phạt chớnh xỏc được. Hai hoạt động này cú vị trớ, vai trũ đặc biệt quan trọng trong hoạt động của Tũa ỏn;

- Bổ sung Điều 44a về “Định tội danh” trong đú nờu khỏi niệm, căn cứ phỏp lý của việc định tội danh cho người tiến hành tố tụng là cơ sở để vận dụng chớnh xỏc cỏc quy định của Phần cỏc tội phạm Bộ luật hỡnh sự.

Như vậy, những sửa đổi, bổ sung sẽ như sau:

Bộ luật hỡnh sự hiện hành Kiến nghị sửa đổi, bổ sung

Chương VII. Quyết định hỡnh phạt Chương VII. Định tội danh và quyết định hỡnh phạt

Chưa quy định. Điều 44a. Định tội danh

1. Định tội danh là hoạt động thực tiễn ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự nhằm đối chiếu và kiểm tra để xỏc định sự phự hợp giữa cỏc dấu hiệu của hành vi nguy hiểm cho xó hội được thực hiện với cỏc dấu hiệu của cấu thành tội phạm cụ thể để xỏc định một người cú tội hay khụng và nếu cú thỡ phạm tội gỡ trong Phần cỏc tội phạm Bộ luật hỡnh sự.

2. Căn cứ phỏp lý của việc định tội danh là Bộ luật hỡnh sự.

Hai là, Điều 133 Bộ luật hỡnh sự Việt Nam về tội cướp tài sản cần sửa đổi, bổ sung như sau:

- Để bảo đảm tương xứng trong tương quan với tội hiếp dõm (Điều 111) với cỏc dạng hành vi “dựng vũ lực, đe dọa dựng vũ lực ngay tức khắc…”, cũng như bảo đảm sự gối khung giữa cỏc khung hỡnh phạt của Điều 133 Bộ luật hỡnh sư, do đú, cần sửa khoản 1 “thỡ bị phạt tự từ ba năm đến bảy năm” (trước là đến mười năm); cũn khoản 2 là “từ bảy năm đến mười lăm năm”;

- Khoản 2 nờn bổ sung thờm tỡnh tiết tăng nặng định khung hỡnh phạt “Đối với trẻ em” để tăng cường đấu tranh và xử lý nghiờm minh, kịp thời hành vi cướp tài sản đối với người bị hại (nạn nhõn) là trẻ em. Chẳng hạn, vừa qua, trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk đó cú một số vụ ỏn cướp tài sản của trẻ em năm 2012 và năm 2013.

- Điểm a khoản 1 Điều 104 Bộ luật hỡnh sự về tội cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc quy định tỡnh tiết “Dựng hung khớ nguy hiểm...”; cũn điểm d khoản 2 Điều 133 Bộ luật hỡnh sự về tội cướp tài sản lại quy định tỡnh tiết “Sử dụng vũ khớ, phương tiện hoặc thủ đoạn nguy hiểm khỏc”. Theo Đại từ điển tiếng Việt, “dựng” được hiểu là: “sử dụng, đem ra để làm gỡ” [52, tr.436]. Do đú, cần thống nhất là “Dựng vũ khớ, phương tiện hoặc thủ đoạn nguy hiểm” trong điểm d khoản 2 Điều 133 Bộ luật hỡnh sự để xử lý răn đe cỏc trường hợp phạm tội.

- Bổ sung cụm từ “khỏc” sau hàng loạt cỏc tỡnh tiết định khung “Gõy hậu quả nghiờm trọng” (điểm g khoản 2); “Gõy hậu quả rất nghiờm trọng” (điểm c khoản 3) và “Gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng” (điểm c khoản 4 Điều 133 Bộ luật hỡnh sự. Bởi lẽ, cụ thể húa cỏc hậu quả đó được ghi nhận trong cỏc tỡnh tiết định khung hỡnh phạt tương ứng (về tài sản, về thương tật hoặc chết người), cũn hậu quả nghiờm trọng hay rất nghiờm trọng, đặc biệt nghiờm trọng ở đõy là khỏc với cỏc thiệt hại đó nờu, đú là về chớnh sỏch, đường lối, dư luận xó hội, hậu quả xấu về an ninh, trật tự xó hội...

Như vậy, những sửa đổi, bổ sung sẽ như sau:

Bộ luật hỡnh sự hiện hành Kiến nghị sửa đổi, bổ sung

Điều 133. Tội cướp tài sản

1. Người nào dựng vũ lực, đe dọa dựng vũ lực ngay tức khắc hoặc cú hành vi khỏc làm cho người bị tấn cụng lõm vào tỡnh trạng khụng thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thỡ bị phạt tự từ ba năm đến mười năm.

2. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ bảy năm đến mười lăm năm:

a) Cú tổ chức;

b) Cú tớnh chất chuyờn nghiệp; c) Tỏi phạm nguy hiểm;

d) Sử dụng vũ khớ, phương tiện hoặc thủ đoạn nguy hiểm khỏc;

đ) Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30 %;

e) Chiếm đoạt tài sản cú giỏ trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai năm triệu đồng;

g) Gõy hậu quả nghiờm trọng.

3. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự mười hai năm đến hai mươi năm:

a) Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho

Điều 133. Tội cướp tài sản

1. Người nào dựng vũ lực, đe dọa dựng vũ lực ngay tức khắc hoặc cú hành vi khỏc làm cho người bị tấn cụng lõm vào tỡnh trạng khụng thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thỡ bị phạt tự từ ba năm đến bảy năm.

2. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ bảy năm đến mười lăm năm:

a) Cú tổ chức;

b) Cú tớnh chất chuyờn nghiệp; c) Tỏi phạm nguy hiểm;

d) Dựng vũ khớ, phương tiện hoặc thủ đoạn nguy hiểm khỏc;

đ) Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30 %;

e) Chiếm đoạt tài sản cú giỏ trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai năm triệu đồng;

g) Gõy hậu quả nghiờm trọng khỏc.

h) Đối với trẻ em.

3. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự mười lăm

năm đến hai mươi năm:

sức khỏe của người khỏc mà tỷ lệ thương tật từ 31 % đến 60 %;

b) Chiếm đoạt tài sản cú giỏ trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng;

c) Gõy hậu quả rất nghiờm trọng.

4. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ mười tỏm năm đến hai mươi năm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh:

a) Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc mà tỷ lệ thương tật từ 61 % trở lờn hoặc làm chết người; b) Chiếm đoạt tài sản cú giỏ trị từ năm trăm triệu đồng trở lờn;

c) Gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng. 5...

...

cho sức khỏe của người khỏc mà tỷ lệ thương tật từ 31 % đến 60 %;

b) Chiếm đoạt tài sản cú giỏ trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng;

c) Gõy hậu quả rất nghiờm trọng khỏc. 4. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ mười tỏm năm đến hai mươi năm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh:

a) Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại

Một phần của tài liệu Định tội danh đối với tội cướp tài sản theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) luận văn ths luật (Trang 91 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)