Căn cứ khoa học của việc định tội danh

Một phần của tài liệu Định tội danh đối với tội cướp tài sản theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) luận văn ths luật (Trang 27 - 31)

Hiện nay, trong cỏc sỏch bỏo phỏp lý hỡnh sự đều thống nhất cho rằng, cấu thành tội phạm chớnh là căn cứ khoa học của việc định tội danh. Tuy nhiờn,

cú tỏc giả lại quan niệm, “cấu thành tội phạm là cơ sở phỏp lý của hoạt động định tội danh” [19, tr.22]. Theo chỳng tụi, chỉ cú căn cứ phỏp lý của việc định tội danh và căn cứ khoa học của việc định tội danh mà thụi. Hơn nữa, cấu thành tội phạm do cỏc nhà lý luận luật hỡnh sự nghĩ ra và là một khỏi niệm trừu tượng trong khoa học, cấu thành tội phạm là “hỡnh thức phản ỏnh tội phạm trong luật, mụ tả tội phạm trong luật thụng qua cỏc yếu tố của nú” [16, tr.12].

Hiện nay, qua nghiờn cứu cỏc quy phạm của Bộ luật hỡnh sự hiện hành cho thấy, khỏi niệm cấu thành tội phạm chưa được đề cập mà mới chỉ ghi nhận ở một mức độ hạn chế khi đặt ra điều kiện để khụng miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cho chủ thể là “nếu hành vi thực tế đó cú đủ yếu tố cấu thành của một tội khỏc” (Điều 19). Trong khi đú, Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 xỏc định - “hành vi khụng cấu thành tội phạm” là một trong cỏc căn cứ để cỏc cơ quan tiến hành tố tụng khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự (khoản 2 Điều 107). Do vậy, cấu thành tội phạm chớnh là căn cứ khoa học cựng với căn cứ phỏp lý là Bộ luật hỡnh sự để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội, vỡ hành vi nguy hiểm cho xó hội do chủ thể thực hiện đó cú đầy đủ cỏc dấu hiệu đặc trưng của một cấu thành tội phạm tương ứng nào đú được quy định tại Phần cỏc tội phạm Bộ luật hỡnh sự. Ngoài ra, cấu thành tội phạm cũn là yếu tố bảo đảm cỏc quyền và tự do của cụng dõn, của con người, làm ranh giới để xử lý giữa trường hợp hành vi đó cấu thành tội phạm hay khụng cấu thành tội phạm. Tuy vậy, dưới gúc độ khoa học luật hỡnh sự Việt Nam, khỏi niệm đang nghiờn cứu được hiểu như sau:

Cấu thành tội phạm bao gồm tổng hợp cỏc yếu tố khỏch quan và chủ quan đặc trưng cho loại tội phạm cụ thể được quy định trong phỏp luật hỡnh sự. Hay núi cỏch khỏc, đỳng như một tỏc giả nghiờn cứu chuyờn sõu về vấn đề này đó viết: “Cấu thành tội phạm là sự mụ tả tội phạm trong luật thụng qua cỏc dấu hiệu thuộc bốn yếu tố cú tớnh đặc trưng, phản ỏnh đầy đủ nội dung chớnh trị-xó hội của tội phạm” [15, tr.8].

Như vậy, từ khỏi niệm cấu thành tội phạm đó nờu trờn cú thể đưa đến một nhận định rằng: để xem xột một hành vi nguy hiểm cho xó hội cú phải là tội phạm hay khụng, điều quan trọng là phải nắm được bản chất của hành vi đú. Núi một cỏch khỏc, để đỏnh giỏ đỳng và chớnh xỏc bản chất của từng loại hành vi phạm tội, phỏp luật hỡnh sự phải giải thớch và làm sỏng tỏ một loạt cỏc cõu hỏi sau đõy [50, tr.98]:

- Vấn đề thứ nhất - Quan hệ xó hội nào đó bị tội phạm xõm hại hoặc đe dọa xõm hại đến và được luật hỡnh sự xỏc lập và bảo vệ ?

- Vấn đề thứ hai - Hành vi nguy hiểm cho xó hội được biểu hiện ra bờn ngoài thế giới khỏch quan ra sao ? Hậu quả mà nú gõy ra như thế nào cho xó hội ? Cú cỏc dấu hiệu gỡ khỏc nữa khụng ?

- Vấn đề thứ ba - Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội ấy đó đến tuổi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự hay chưa và người đú cú phải là người bỡnh thường hay khụng ? Họ cú những nhược điểm gỡ về thể chất hay tinh thần khụng ?

- Vấn đề thứ tư - Thỏi độ, trạng thỏi tõm lý của người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội đú như thế nào ? Khi thực hiện hành vi này họ cú động lực gỡ và mong muốn đạt được kết quả gỡ ?

Trả lời cỏc cõu hỏi trờn, quan điểm được thừa nhận chung là những dấu hiệu của cấu thành tội phạm thường rất phong phỳ, đa dạng nhưng cỏc dấu hiệu đú chỉ cú thể thuộc về bốn yếu tố cấu thành tội phạm: Khỏch thể của tội phạm, mặt khỏch quan của tội phạm, chủ thể của tội phạm và mặt chủ quan của tội phạm. Do đú, muốn xỏc định được đầy đủ cỏc dấu hiệu thuộc cấu thành của một loại tội phạm cụ thể phải căn cứ vào cỏc quy phạm phỏp luật Phần chung và cỏc quy phạm thuộc Phần cỏc tội phạm của Bộ luật hỡnh sự. Nội dung và nội hàm của bốn yếu tố cấu thành tội phạm đó nờu được khoa học luật hỡnh sự Việt Nam thống nhất như sau:

- Yếu tố thứ nhất - Khỏch thể của tội phạm là cỏc quan hệ xó hội được Bộ luật hỡnh sự xỏc lập và bảo vệ bị tội phạm xõm hại bằng cỏch gõy thiệt hại hoặc đe dọa gõy thiệt hại. Bất kỳ tội phạm nào cũng xõm phạm đến ớt nhất một khỏch thể được Bộ luật hỡnh sự xỏc lập và bảo vệ. Khỏch thể của tội phạm được liệt kờ tại Điều 8 Bộ luật hỡnh sự và trờn cơ sở đú cỏc nhà làm luật phõn chia cỏc loại tội phạm cú cựng tớnh chất trong cựng một chương tương ứng tại Phần cỏc tội phạm Bộ luật này.

- Yếu tố thứ hai - Mặt khỏch quan của tội phạm là biểu hiện bờn ngoài của tội phạm hay là những dấu hiệu của tội phạm biểu hiện ra ngoài thế giới khỏch quan, gồm cỏc dấu hiệu: hành vi nguy hiểm cho xó hội, hậu quả nguy hiểm cho xó hội, mối quan hệ giữa hành vi nguy hiểm và hậu quả nguy hiểm cho xó hội, thời gian, địa điểm phạm tội, phương phỏp, thủ đoạn phạm tội, cụng cụ, phương tiện phạm tội và hoàn cảnh phạm tội.

- Yếu tố thứ ba - Mặt chủ quan của tội phạm là biểu hiện bờn trong của tội phạm, là trạng thỏi tõm lý của chủ thể khi thực hiện hành vi phạm tội, bao gồm cỏc dấu hiệu lỗi, động cơ phạm tội và mục đớch phạm tội.

- Yếu tố thứ tư - Chủ thể của tội phạm là con người cụ thể đang sống đó thực hiện tội phạm đạt độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự và cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự. Tuy nhiờn, đối với một số tội phạm yờu cầu người thực hiện tội phạm phải cú thờm một số dấu hiệu bổ sung như: giới tớnh, nghề nghiệp, độ tuổi, chức vụ, quyền hạn... gọi là chủ thể đặc biệt của tội phạm.

Như vậy, bốn yếu tố cấu thành tội phạm cú mối quan hệ hữu cơ và chặt chẽ với nhau, mỗi yếu tố cấu thành tội phạm đều biểu hiện một nội dung cụ thể và tổng hợp bốn yếu tố cấu thành tội phạm phản ỏnh mối liờn hệ quan hệ tõm lý, thỏi độ bờn trong của một người với hành vi do chớnh họ thực hiện ra bờn ngoài thế giới khỏch quan gõy ra những hậu quả nguy hiểm cho xó hội. Do đú, bất kỳ hành vi phạm tội nào, dự ớt nghiờm trọng, nghiờm trọng, rất

nghiờm trọng hay đặc biệt nghiờm trọng, dự xõm phạm đến quan hệ xó hội nào, dự mức hỡnh phạt và loại hỡnh phạt ớt nghiờm khắc hay cú nghiờm khắc đến như thế nào đi chăng nữa, thỡ tội phạm bao giờ cũng đều thể hiện mối quan hệ hữu cơ, logic và thống nhất giữa những biểu hiện khỏch quan và chủ quan của nú.

Một phần của tài liệu Định tội danh đối với tội cướp tài sản theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) luận văn ths luật (Trang 27 - 31)