Thời gian vừa qua, hàng loạt cỏc văn bản của Đảng và Nhà nước đó thể hiện chớnh sỏch chung trong việc hoàn thiện hệ thống phỏp luật hỡnh sự, bảo đảm yờu cầu đấu tranh phũng và chống tội phạm trong tỡnh hỡnh mới.
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản năm 2011 đó đề ra:
Đẩy mạnh việc thực hiện Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020, xõy dựng hệ thống tư phỏp trong sạch, vững mạnh, bảo vệ cụng lý, tụn trọng và bảo vệ quyền con người. Hoàn thiện chớnh sỏch, phỏp luật về hỡnh sự, dõn sự, thủ tục tố tụng tư phỏp và về tổ chức bộ mỏy cỏc cơ quan tư phỏp, bảo đảm tớnh khoa học, đồng bộ, đề cao tớnh độc lập, khỏch quan, tuõn thủ phỏp luật của từng cơ quan và chức danh tư phỏp... [12, tr.250].
Ngoài ra, Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 về “Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020” của Bộ Chớnh trị đó quy định cỏc nhiệm vụ cải cỏch tư phỏp như sau:
Sớm hoàn thiện hệ thống phỏp luật liờn quan đến lĩnh vực tư phỏp phự hợp mục tiờu của chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật. Coi trọng việc hoàn thiện chớnh sỏch hỡnh sự và thủ tục tố tụng tư phỏp, đề cao hiệu quả phũng ngừa và tớnh hướng thiện trong việc xử lý người phạm tội... Hạn chế ỏp dụng hỡnh phạt
tử hỡnh theo hướng chỉ ỏp dụng đối với một số ớt loại tội phạm đặc biệt nghiờm trọng. Giảm bớt khung hỡnh phạt tối đa quỏ cao trong một số loại tội phạm. Khắc phục tỡnh trạng hỡnh sự húa quan hệ kinh tế, quan hệ dõn sự và bỏ lọt tội phạm... [4].
Đặc biệt, Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 “Về Chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” đó thể hiện rất rừ vai trũ lónh đạo của Đảng trong việc đưa ra chủ trương, đường lối và chớnh sỏch hỡnh sự. Theo đú, Nghị quyết xỏc định quan điểm chỉ đạo xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật: “Hoàn thiện hệ thống phỏp luật về đấu tranh phũng, chống tội phạm... phỏt huy sức mạnh của toàn xó hội trong việc phỏt hiện, phũng ngừa, ngăn chặn tội phạm. Hoàn thiện chớnh sỏch hỡnh sự...” [3, Mục 5]; v.v…
Như vậy, cựng với sự lớn mạnh của kinh tế thị trường, tỡnh hỡnh tội phạm núi chung, tội cướp tài sản núi riờng và đặc biệt trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong thời gian vừa qua cũng diễn biến phức tạp.
Như đó đề cập, tỉnh Đắk Lắk nằm ở trung tõm vựng Tõy Nguyờn, đầu nguồn của hệ thống sụng Sờrờpụk và một phần của sụng Ba, nằm cỏch Hà Nội 1.410 km và cỏch Thành phố Hồ Chớ Minh 350 km. Phớa Bắc giỏp tỉnh Gia Lai, phớa Đụng giỏp Phỳ Yờn và Khỏnh Hũa, phớa Nam giỏp Lõm Đồng và Đắk Nụng, phớa Tõy giỏp Campuchia. Đắk Lắk cú diện tớch 13.125,37 km2, dõn số toàn tỉnh tớnh đến năm 2012 đạt 1.796.666 người, mật độ dõn số đạt hơn 137 người/km². Trong đú, dõn số sống tại thành thị đạt 432.458 người, dõn số sống tại nụng thụn đạt 1.364.208 người. Dõn số nam đạt 906.619 người, dõn số nữ đạt 890.047 người. Cộng đồng dõn cư Đắk Lắk gồm 47 dõn tộc. Trong đú, người Kinh chiếm trờn 70%; cỏc dõn tộc thiểu số như ấ Đờ, M'nụng, Thỏi, Tày, Nựng... chiếm gần 30% dõn số toàn tỉnh. Ngoài ra, trờn địa bàn tỉnh, ngoài cỏc dõn tộc thiểu số tại chỗ cũn cú số đụng khỏc dõn di cư
từ cỏc tỉnh phớa Bắc và miền Trung đến Đắk Lắk sinh cơ lập nghiệp.Trong những năm gần đõy, dõn số của Đắk Lắk cú biến động do tăng cơ học, chủ yếu là di dõn tự do, điều này đó gõy nờn sức ộp lớn cho tỉnh về giải quyết đất ở, đất sản xuất và cỏc vấn đề đời sống xó hội, an ninh trật tự và mụi trường sinh thỏi, trong đú cú vấn đề tội phạm và đặc biệt cỏc vụ ỏn cướp tài sản xảy ra đứng thứ hai sau cỏc vụ ỏn trộm cắp tài sản. Vỡ vậy, hoàn thiện phỏp luật hỡnh sự Việt Nam về định tội danh và tội cướp tài sản chớnh là đỏp ứng yờu cầu chớnh trị - xó hội trong việc bảo đảm ổn định trật tự, an toàn xó hội và sự yờn bỡnh cho nhõn dõn.