Căn cứ phỏp lý của việc định tội danh

Một phần của tài liệu Định tội danh đối với tội cướp tài sản theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) luận văn ths luật (Trang 25 - 27)

Việc tỡm ra căn cứ phỏp lý của việc định tội danh cú ý nghĩa lý luận, thực tiễn và phỏp lý quan trọng. Bởi lẽ, đõy chớnh là căn cứ mà phải dựa vào đú mới đặt ra tội danh đối với một người đó thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội mà Bộ luật hỡnh sự quy định là tội phạm. Do đú, dưới gúc độ khoa học luật hỡnh sự Việt Nam, căn cứ phỏp lý của việc định tội danh cú thể được hiểu trờn hai bỡnh diện (hoặc theo hai nghĩa) rộng và hẹp dưới đõy:

Một là, trờn bỡnh diện rộng, thỡ những căn cứ phỏp lý của việc định tội danh là hệ thống cỏc quy phạm phỏp luật hỡnh sự với tớnh chất là cơ sở phỏp lý duy nhất (trực tiếp), cũng như hệ thống cỏc quy phạm phỏp luật tố tụng hỡnh sự với tớnh chất là cơ sở phỏp lý bổ trợ (giỏn tiếp) cho toàn bộ quỏ trỡnh xỏc định cỏc dấu hiệu của hành vi nguy hiểm cho xó được thực hiện là tội phạm.

Hai là, trờn bỡnh diện hẹp, thỡ những căn cứ phỏp lý của việc định tội danh là chỉ cú hệ thống cỏc quy phạm phỏp luật hỡnh sự với tớnh chất là cơ sở phỏp lý duy nhất (trực tiếp) cho toàn bộ quỏ trỡnh xỏc định cỏc dấu hiệu của hành vi nguy hiểm cho xó hội được thực hiện là tội phạm [7, tr.21].

Trong khi đú, cú tỏc giả chỉ coi ở khớa cạnh hẹp hơn, căn cứ phỏp lý của việc định tội danh là Bộ luật hỡnh sự mà cụ thể hơn là điều luật quy định về tội phạm cụ thể [18, tr.12]. Chỳng tụi chưa nhất trớ hoàn toàn, vỡ ngoài việc ỏp dụng điều luật quy định tội phạm cụ thể, thực tiễn, vụ ỏn cú sự đa dạng về nhiều vấn đề khỏc mà đũi hỏi khi định tội danh cần căn cứ vào thuộc cỏc điều luật trong Phần chung Bộ luật hỡnh sự như: chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, đồng phạm, tỏi phạm, tỏi phạm nguy hiểm; v.v... mới xỏc định tội danh chớnh xỏc.

Trờn cơ này, cú thể kết luận rằng - Bộ luật hỡnh sự - cơ sở phỏp lý trực tiếp của việc định tội danh. Bộ luật hỡnh sự liệt kờ, quy định tất cả cỏc hành vi nguy hiểm cho xó hội là tội phạm vào trong Bộ luật, điều này sẽ thể hiện trực

tiếp nhất tại Điều 2 Bộ luật hỡnh sự khi quy định: “Chỉ người nào phạm một tội đó được Bộ luật hỡnh sự quy định mới phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự”. Do đú, trong quỏ trỡnh định tội danh nếu hiểu theo nghĩa chỉ về nội dung thỡ Bộ luật hỡnh sự cú ý nghĩa quyết định và quan trọng nhất, vỡ nú đúng vai trũ là cơ sở phỏp lý duy nhất (trực tiếp) của việc định tội danh. Bộ luật hỡnh sự hiện hành và cỏc Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật hỡnh sự nếu cú được coi là nguồn trực tiếp và duy nhất ghi nhận toàn bộ hệ thống cỏc quy phạm phỏp luật hỡnh sự được ỏp dụng trong thực tiễn đấu tranh phũng, chống tội phạm núi chung, cũng như quỏ trỡnh định tội danh và quyết định hỡnh phạt núi riờng. Chỉ cú Bộ luật hỡnh sự mới quy định tội phạm và hỡnh phạt. Điều này cũng loại trừ khả năng cho phộp bất kỳ cỏ nhõn hay cơ quan, tổ chức nào được phộp quy định, mở rộng hay thu hẹp hành vi phạm tội là tội phạm trong Bộ luật hỡnh sự mà chỉ cú Quốc hội với tư cỏch là cơ quan duy nhất cú thẩm quyền đó được Hiến phỏp quy định (đoạn 2 Điều 69 Hiến phỏp năm 2013). Hơn nữa, suy cho cựng thỡ bản chất của việc định tội danh chớnh là việc đối chiếu, so sỏnh, đỏnh giỏ và kiểm tra để xỏc định xem cỏc dấu hiệu của hành vi nguy hiểm cho xó hội được thực hiện trong thực tế khỏch quan cú phự hợp với cỏc dấu hiệu tương ứng của một tội phạm cụ thể nào đú được quy định trong Phần cỏc tội phạm Bộ luật hỡnh sự hay khụng.

Bờn cạnh đú, kết quả của việc định tội danh là đưa ra văn bản kết luận rằng một (hay nhiều) hành vi nguy hiểm cho xó hội đang được xử lý bao quỏt quy phạm (điều luật) nào của Bộ luật hỡnh sự, cho nờn, chắc chắn rằng, việc định tội danh cần phải được viện dẫn đến quy phạm (điều luật) cụ thể nào đú của Bộ luật hỡnh sự.

Hiện nay, Bộ luật hỡnh sự Việt Nam bao gồm hai phần là Phần chung và Phần cỏc tội phạm.

chế định cơ bản và quan trọng nhất của luật hỡnh sự là tội phạm và hỡnh phạt, cũng như cỏc vấn đề khỏc như hỡnh phạt, hệ thống hỡnh phạt và cỏc biện phỏp tư phỏp, quyết định hỡnh phạt, xúa ỏn tớch; v.v...

Phần cỏc tội phạm Bộ luật hỡnh sự nờu tờn tội, cỏc dấu hiệu phỏp lý hỡnh sự cơ bản, loại và mức hỡnh phạt cụ thể đối với từng hành vi phạm tội tương ứng. Việc ỏp dụng cỏc quy định của Phần này phải dựa trờn cỏc quy phạm của Phần chung Bộ luật hỡnh sự. Ngược lại, cỏc quy phạm của Phần chung cũng trở nờn khụng cú ý nghĩa nếu khụng cú cỏc quy phạm của Phần cỏc tội phạm Bộ luật hỡnh sự.

Do đú, với tư cỏch là căn cứ của việc định tội danh, Bộ luật hỡnh sự, mà cụ thể bao gồm cả Phần chung và Phần cỏc tội phạm tạo thành căn cứ chung và thống nhất khụng thể thiếu khi định tội danh. Núi một cỏch khỏc, định tội danh là việc so sỏnh, đối chiếu cỏc dấu hiệu của hành vi nguy hiểm cho xó hội với những dấu hiệu được mụ tả trong mụ hỡnh một loại tội phạm trong Phần cỏc tội phạm tương ứng. Tuy vậy, cỏc tội phạm cụ thể trong Phần cỏc tội phạm lại chỉ nờu về tội phạm hoàn thành, trong khi đú, diễn biến tội phạm trờn thực tế rất đa dạng, phong phỳ, đũi hỏi khi đú cần viện dẫn cả những quy định của Phần chung để xỏc định chớnh xỏc; cũng như chỳ ý tới hiệu lực của điều, khoản được viện dẫn về khụng gian và thời gian. Cú như vậy, việc định tội danh mới bảo đảm cú căn cứ phỏp lý vững chắc và đầy đủ để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với một người đó thực hiện hành vi phạm tội. Núi một cỏch khỏc, đỳng như GS.TS. Vừ Khỏnh Vinh đó viết: “suy cho cựng thỡ quỏ trỡnh định tội danh phải đưa ra kết luận: viện diễn điều nào trong Bộ luật hỡnh sự” [51, tr.7].

Một phần của tài liệu Định tội danh đối với tội cướp tài sản theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) luận văn ths luật (Trang 25 - 27)