4.1 .Thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng của các dòng, giống
4.8. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng, giống
Mục tiêu cuối cùng của nhà tạo giống là chọn lọc và tạo ra giống lúa có năng suất cao và ổn ựịnh qua các Mùa vụ cũng như qua các năm khác nhaụ Năng suất của lúa trên một ựơn vị diện tắch cao hay thấp là do các yếu tố cấu thành năng suất quyết ựịnh như: số bông/m2, số hạt/bông, số hạt chắc/bông, khối lượng 1000 hạt. Các yếu tố cấu thành năng suất này cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố: giống, thời vụ, khắ hậu, điều kiện canh tácẦđể đánh giá khả năng phản ứng của từng giống với ựiều kiện ngoại cảnh và chăm sóc chúng tơi tiến hành theo dõi chỉ tiêu cấu thành năng suất. Qua theo dõi chúng tơi thu được kết quả của các dịng giống tham gia thắ nghiệm ựược thể hiện qua bảng 4.10.
4.8.1. Số bông/m2
Trong các yếu tố cấu thành năng suất thì số bơng là yếu tố quan trọng quyết ựịnh ựến năng suất lúạ Theo Nguyễn Hữu Tề và Hà Công Vượng (1997) [13] cho rằng: số bơng có thể đóng góp 74% năng suất, trong khi số hạt và khối lượng 1000 hạt đóng góp 26%. Số bơng được hình thành do 3 yếu tố:
- Mật ựộ cấy (số dảnh cơ bản/m2). - Số nhánh ựẻ (số nhánh hữu hiệu).
- điều kiện ngoại cảnh và kỹ thuật canh tác như: nhiệt ựộ, ánh sáng, phân bón, tưới nướcẦlàm 2 yếu tố trên phát huy tác dụng hay hạn chế. Với vai trò quan trọng như vậy nên việc nghiên cứu số bơng hữu hiệu/khóm là việc làm vô cùng quan trong không thể thiếu ựược trong công tác chọn tạo giống lúạ Qua bảng 4.10 chúng tơi thấy: Trong vụ Mùa 2010, các dịng giống có số bơng/m2 biến ựộng từ 228 bông/m2 ( gồm các giống Nam định 5, VS I, Hương cốm, TBR 45, Hương việt 3 và dòng T 3) ựến 247 bông/m2 (giống Hoa khôi 4 và giống ựối chứng năng suất Khang dân 18), giống ựối chứng chất lượng Bắc thơm 7 có số bơng/m2 bằng với giống An nhân 18-2 và giống BC 15 (245 bông/m2). Trong vụ Xn 2011, số bơng/m2 của các dịng, giống nhiều hơn và biến ựộng từ 230-250 bông, nhiều bông nhất là Hoa khôi 4, An nhân 18-2 và BC 15. Khang dân 18 là giống duy nhất có số bơng/m2 trong vụ Xuân 2011 thấp hơn vụ Mùa 2010 (242 so với 247 bông/m2).
Bảng 4.10. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng, giống lúa thuần trong vụ Mùa 2010 và vụ Xuân 2011
Số bông/m2 Số hạt/bông Số hạt chắc/bông P1000 hạt (gram) Năng suất lý thuyết (tạ/ha) Năng suất thực thu (tạ/ha) Dịng, giống Vơ mỉa 2010 Vơ xuẹn 2011 Vô mỉa 2010 Vô xuẹn 2011 Vô mỉa 2010 Vơ xuẹn 2011 Vô mỉa 2010 Vô xuẹn 2011 Vô mỉa 2010 Vô xuẹn 2011 Vô mỉa 2010 Vơ xuẹn 2011 Nam định 5 228 230 149,8 153 104,1 141 24,0 24,5 57,0 79,3 42,0 64,0 Hoa Khôi 4 247 250 142,5 160 119,6 145 23,9 24,3 70,6 88,1 50,0 69,0 Bắc thơm 7(ự/c) 245 248 144,7 152 134,0 148 17,8 18,1 58,4 66,4 55,0 66,0 VS I 228 243 153,7 169 135,8 160 22,3 22,6 69,0 87,9 55,0 70,0 R3 235 237 142,2 162 112,0 157 24,0 23,6 63,2 87,8 55,0 72,0 Hương cốm 228 232 151,9 141 130,6 124 28,5 28,7 84,9 82,6 57,0 60,0 TBR45 228 240 154,8 179 119,6 165 27,0 26,7 73,6 105,7 51,0 62,0 Khang dân 18 (ự/c) 247 242 153,2 178 143,2 169 22,7 22,5 80,3 92,0 60,0 70,0 An nhân 18-2 245 250 147,8 161 122,5 150 22,8 22,6 68,4 84,7 51,0 70,0 Hương việt 3 228 231 153,7 124 103,0 118 23,8 23,4 55,9 63,8 40,0 50,0 T3 228 239 153,1 146 138,5 139 19,0 18,4 60,0 61,1 51,0 60,0 BC15 245 250 157,7 177 130,7 170 24,2 24,5 77,5 104,1 62,0 79,0
4.8.2. Số hạt/bông
Số hạt/bông nhiều hay ắt phụ thuộc vào giống và điều kiện mơi trường cũng như kỹ thuật canh tác. Qua nghiên cứu cho thấy mối liên hệ chặt chẽ của các yếu tố cấu thành năng suất. Khi số bông/m2 giảm thì số hạt/bơng có xu hướng tăng lên. Qua bảng 4.10 cho thấy:
Hương cốm, Hương việt 3, T 3 là những giống, dịng có số hạt/bơng vụ Xuân thấp hơn vụ Mùạ BC 15, Khang dân 18 và TBR 45 là 3 giống có số hạt trên bông cao nhất trong vụ Xuân (179; 178 và 177 hạt), thấp nhất là Hương việt 3 (124 hạt). Giống BC 15 trong vụ Mùa 2010 là giống có số hạt/bơng cao hơn cả (157,7 hạt).
Theo nhiều tác giả phân loại bông lúa theo chỉ tiêu số hạt/bông như sau: - Bơng to: có số hạt >150 hạt.
- Bơng trung bình: có số hạt từ 100 - 150 hạt. - Bơng bé: có số hạt <100 hạt.
Theo bảng phân loại trên thì tất cả các dịng giống tham gia thắ nghiệm đều thuộc nhóm bơng to và hầu hết các dịng giống ựều phù hợp với ựề xuất của Khush (1995) về mơ hình lúa kiểu cây mới (có 200-300 hạt/bơng)
4.8.3. Số hạt chắc/bơng
Số hạt chắc/bơng là yếu tố quyết định năng suất nhưng cũng là yếu tố dễ biến ựộng nhất. Số hạt chắc phụ thuộc vào ựiều kiện ngoại cảnh ở thời kỳ trỗ, khả năng trỗ thốt cổ bơng của giống và sâu hạị Nguyên nhân hạt bị lép là do thụ tinh khơng hồn tồn, cây lúa ra hoa, trỗ bơng gặp điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi như : lượng mưa rất thấp, nắng hạn nhiều, nhiệt ựộ caọ..làm các tế bào sinh dục ựang phân chia giảm nhiễm thì hạt phấn hay phơi nang khơng hình thành được bình thường. Qua bảng cho thấy: trong vụ Mùa 2010, Khang dân 18 có số hạt chắc/bơng cao nhất (143,2 hạt), thấp nhất là Hương việt 3 và Nam định 5 (103,0 và 104,1). Trong vụ Xuân 2011, cao nhất là BC 15, Khang dân 18 (170 và 169 hạt), thấp nhất là Hương việt 3 (118 hạt).
4.8.4. Khối lượng 1000 hạt
Khối lượng 1000 hạt là yếu tố cuối cùng tạo nên năng suất lúạ So với các yếu tố khác thì khối lượng 1000 hạt tương đối ắt biến ựộng trong cùng 1 vụ, nó phụ thuộc chủ yếu vào giống, vì thế đây cũng là ựặc ựiểm ựể phân loại giống. Hương cốm có P1000 hạt lớn nhất, vụ Mùa là 28,5 gr và vụ Xuân là 28,7 gr, thấp nhất là bắc thơm 7, P1000 hạt cân vụ Mùa là 17,8 gr và vụ Xuân là 18,1 gr.
4.8.5. Năng suất lý thuyết
Năng suất lý thuyết là chỉ tiêu nói lên khả năng cho năng suất trên ựồng ruộng của giống. Nói cách khác, năng suât lý thuyết là tiềm năng năng suất cao nhất có thể đạt được của một giống trong ựiều kiện trồng trọt cụ thể, nếu mọi điều kiện mơi trường ựược ựáp ứng một cách tối ưụ
Biết ựược tiềm năng năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất cho phép chúng ta có cơ sở để xây dựng một quy trình kỹ thuật hợp lý nhằm khai thác tối ựa tiềm năng năng suất của giống. Qua bảng 4.10 cho thấy năng suất lý thuyết của các dòng giống trong vụ Mùa 2010 biến ựộng từ 55,9 tạ/ha (Hương việt 3) ựến 84,9 tạ/ha (Hương cốm), còn trong vụ Xuân 2011 biến ựộng từ 61,1 tạ/ha (T 3) ựến 105,7 tạ/ha (TBR 45).
4.8.6. Năng suất thực thu
Năng suất thực thu là năng suất thực tế thu ựược từ ựồng ruộng, năng suất thực thu thường thấp hơn năng suất lý thuyết. Mức ựộ chênh lệch phụ thuộc vào nhiều yếu tố như : thời điểm thu hoạch, q trình vận chuyển, tuốt phơi, bảo quản... đây là mục tiêu cuối cùng quan trọng nhất của nhà làm nơng nghiệp, nó cho biết giống đó tốt hay xấụ
Qua bảng 4.10 cho thấy: Trong cả 2 vụ thắ nghiệm BC 15 dẫn đầu về năng suất thực thu (vụ Mùa 2010: 62 tạ/ha, vụ Xuân 2011: 79 tạ/ha), còn Hương việt 3 trong cả 2 vụ ựều cho thu hoạch với năng suất thấp nhất (vụ
Mùa 2010: 40 tạ/ha, vụ Xuân 2011: 50 tạ/ha). Vụ Xuân 2011 Bắc thơm 7 cho thu hoạch 69 tạ/ha ựược ựánh giá là cao nhất trong mấy năm trở lại ựâỵ
Qua theo dõi các dịng giống thắ nghiệm cho thấy có sự khác biệt giữa năng suất lý thuyết và năng suất thực thụ Có những dịng có năng suất lý thuyết lớn nhưng năng suất thực thu lại không cao, sở dĩ như vậy là do có sự chênh lệch giữa bơng chắnh và bơng phụ trên khóm. Những dịng có sự chênh lệch giữa bơng chắnh và bơng phụ thấp thì năng suất thực tế gần với năng suất lý thuyết hơn và ngược lạị đây là vấn ựề ựặt ra cho các nhà kỹ thuật trồng trọt làm thế nào ựể tỷ lệ hạt trên bơng chắnh và bơng phụ tương đương nhaụ
0 20 40 60 80 100 120
Vụ mùa 2010 Vụ xuân 2011 Vụ mùa 2010 Vụ xuân 2011
NSLT NSTT
Năng suất (tạ/ha)
Nam định 5 Hoa Khôi 4 Bắc thơm 7* VS I R3 Hương cốm TBR45 Khang dân 18* An nhân 18-2 Hương việt 3 T3 BC15
Biểu ựồ 4.7. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu
Theo nghiên cứu về vấn đề này Vũ Tun Hồng, Nguyễn Văn Hiển và Trần Thị Nhàn (1978) cho biết: những giống lúa ựẻ sớm, tập trung sẽ trỗ nhanh và cho năng suất cao hơn. Còn những giống lúa đẻ rải rác thì trỗ bơng khơng tập trung, bơng khơng đều, lúa chắn khơng đều, khơng thuận lợi cho quá trình thu hoạch dẫn tới năng suất sẽ giảm. để giải quyết vấn ựề này người
ta chủ yếu bón phân sớm, tập trung cây sinh trưởng tốt ngay từ ban ựầu ựể lúa ựẻ nhánh tập trung.