2.3.3 .Các chỉ tiêu đánh giá và tình hình nghiên cứu chất lượng lúa gạo
2.4. Những nghiên cứu trong lĩnh vực chọn tạo giống
2.4.3. Phương hướng chọn tạo giống lúa
Theo GuptạP.C và OtoolẹJ.C, 1976 [41] phương hướng chọn tạo giống lúa cạn thay ựổi tuỳ theo vùng sinh thái nhưng phương hướng chung có thể thay đổi như sau:
- Năng suất cao, ổn ựịnh.
- Có nhiều dạng hình phong phú, thắch nghi với từng ựiều kiện sinh thái cụ thể của vùng.
- Chiều cao cây trung bình (110-130 cm), khả năng đẻ nhánh khá từ 3- 4 dảnh/khóm lên dần tới 20 dảnh/khóm.
- Thân cứng, chống ựổ tốt .
- Có đặc điểm về chất lượng hạt phong phú.
- Chuyển từ dạng bơng to sang dạng nhiều bơng trong điều kiện sinh thái thuận lợị
- Mạ khoẻ, bộ rễ khoẻ, ăn sâụ
- Tỷ lệ hạt lép thấp, hạt mẩy, đều, chắn tập trung. - Phản ứng với quang chu kỳ ở các mức ựộ khác nhaụ - Chịu hạn tốt, khả năng cạnh tranh ựược với cỏ dạị
- Chống chịu ựược với bệnh đạo ơn, khơ vằn, đốm nâu, bệnh biến màu hạt, chống sâu ựục thân, rày nâụ
- Chịu ựược ựất nhiều dinh dưỡng, thiếu lân, thừa nhơm hoặc đất chuạ Theo Chang T.T (1984) [43] thì mục tiêu chung của các nhà chọn tạo giống lúa cạn ở vùng đông Nam Á và IRRI như sau:
- Nâng cao năng suất bằng cách phát triển kiểu hình có chiều cao cây trung bình, đẻ nhánh khá để thay thế các giống lúa cổ truyền cao cây thân yếụ
- Giữ được cơ chế chống hoặc chịu có liên quan ựến ổn ựịnh năng suất, tắnh chống chịu hoặc chịu được với bệnh đạo ôn, chịu hạn, khả năng phục hồi ựẻ nhánh sau mỗi ựợt hạn.
- Tạo ra được những giống có thời gian sinh trưởng khác nhau để thắch hợp với các vùng sinh thái khác nhaụ
- đặc tắnh nhạy cảm với quang chu kỳ có thể là một yêu cầu cho một số vùng như ở đông Bắc Thái Lan.
- Giữ được đặc tắnh nơng học tốt: Bơng dài, dinh dưỡng bông cao, hạt khơng hở vỏ, hàm lượng amylose thấp đến trung bình.
- Giữ ựược hoặc nâng cao tắnh chống chịu với các yếu tố bất lợi của đất: thiếu lân, độc tố nhơm, mangan trong ựất chua, mặn và thiếu kẽm, sắt trong ựất kiềm.
- Nâng cao tắnh chống chịu sâu bệnh.
Kiểu cây mới ựược ựặc trưng nhờ sự kết hợp nào đó giữa các tắnh trạng của lá, thân và bông lúạ Các giống lúa có nhiều kiểu cây khác nhau, các nhà chọn giống cho rằng có thể chia các giống lúa thành Ộkiểu cây nhiều bôngỢ và Ộkiểu cây bơng toỢ. Kiểu cây trên có nhiều bơng nhưng nhỏ hơn kiểu cây dướị
Dựa vào quan hệ giữa kiểu cây và năng suất, Jennings 1979 [51] ựã nhấn mạnh rằng biện pháp chọn giống có thể tiến đến một kiểu cây cải tiến (nửa lùn) cho vùng nhiệt đới đó là những giống chắn sớm, chống được bệnh bạc lá và ựạo ơn, thấp cây, chống đổ, ngồi những giống nhiệt đới tương tự
hiện có. Mặt khác ơng cũng cho rằng nhờ biện pháp chọn giống có thể tạo ựược những giống nhiệt đới có năng suất cao, có phản ứng với đạm và có cả những đặc trưng đặc biệt mà khơng
thường thấy ở những giống thương mại trồng ở vùng nhiệt ựới là:
- Thời gian sinh trưởng ngắn, khoảng 100-125 ngày (từ khi gieo mạ đến chắn) và không mẫm cảm với quang chu kỳ chiếu sáng.
- Những ựặc trưng dinh dưỡng kể cả mọc khoẻ vừa phải và có số nhánh vừa phải, kết hợp với lá tương ựối nhỏ, màu lục sẫm, mọc thẳng ựứng.
- Thân rạ thấp và cứng, chống ựổ tốt.
- Chống ựược những nịi nấm bệnh đạo ơn đã được phát hiện. Kết quả nghiên cứu của Viện lúa Quốc tế cho thấy hiện tượng lốp ựổ có ảnh hưởng rất lớn ựên năng suất, có thể làm giảm ựến 75% nếu lúa đổ trước chắn 30 ngày hoặc sớm hơn. Phần lớn năng suất bị giảm khi ựổ sớm là do tỷ lệ hạt thui tăng lên. Nên cần chọn tạo giống thắch hợp, thấp cây, thân cứng, chống đổ là mục tiêu hàng ựầu trong chiến lược cải tạo giống của Viên nghiên cứu lúa Quốc tế (Nguyễn Xuân Hiển và cộng sự, 1976) [18]. Mục đắch của những nhà chọn tạo giống là tạo ra các giống lúa vừa có năng suất cao, vừa chống chịu ựược với sâu bệnh ựể ựảm bảo hiệu quả kinh tế lớn. Painter, 1951 (theo Nguyễn Xuân Hiển và cộng sự, 1976) [19] ựã nghiên cứu trong việc chọn giống chống sâu, ông cho rằng tắnh chống chịu sâu hại của cây thường có cơ chế phức tạp nhưng có thể chia thành 3 dạng như sau:
- Khơng ưa thắch: cây có những yếu tố làm sâu hại khơng thắch đẻ trứng, ăn hoặc ựến trú ẩn.
- Khơng duy trì sự sống: cây chịu ảnh hưởng xấu ựến sự sống, sinh trưởng và sinh sản của sâu hạị
- Chịu ựựng: khả năng cây chủ bị thiệt hại ắt khi có một quần thể sâu đơng đủ để gây ra thiệt hại nặng cho những cây chủ mẫn cảm.
Trước năm 1960 (theo Nguyễn Xuân Hiển và cộng sự, 1976) [18], ở Ấn độ người ta đã có nhiều cơng trình nghiên cứu chọn tạo giống lúạ Kết quả của những
cơng trình đó đã ựi tới những hướng chọn giống sau: - Chọn giống có năng suất caọ
- Chọn giống theo khả năng phản ứng mạnh với việc bón nhiều phân. - Chọn giống theo tắnh chắn sớm.
- Chọn giống chịu nước và chịu úng.
- Chọn giống theo tắnh chống mặn và chống kiềm của ựất. - Chọn giống theo tắnh chống hạn.
- Chọn giống theo tắnh chống ựổ. - Chọn giống lúa không rụng hạt. - Chọn giống lúa ựể chống lúa dạị - Chọn giống lúa theo tắnh chống bệnh.
2.4.4. Những kết quả ựạt ựược trong công tác chọn giống.
Bằng các phương pháp chọn tạo giống lúa khác nhau, các nhà chọn giống lúa trên thế giới và trong nước ựã tạo ra ựược hàng loạt giống lúa mớị Những giống lúa mới này góp phần làm phong phú bộ giống lúa, làm tăng năng suất và sản lượng lúa trên thế giớị
Chương trình dài hạn về chọn giống của Viện nghiên cứu lúa Quốc tế nhằm đưa vào những dịng lúa thuộc kiểu cây cải tiến những đặc trưng chắnh như: thời gian sinh trưởng, kể cả tắnh mẫn cảm quang chu kỳ thắch hợp nhất với những vùng trồng lúa khác nhau, tắnh chống bệnh và sâu hại, những ựặc ựiểm cải tiến của hạt, kể cả hàm lượng protein cao, chịu nước sâu, khả năng trồng khơ và tắnh chịu lạnh. Trong năm 1970, Viện đã đưa ra những dịng lúa mới, chắn sớm như: IR 747, B2-6; các dòng chống bệnh bạc lá như IR497-83-3 và IR498-1-88; dịng chống sâu đục thân IR747, B2-6.
Tại Thái Lan, qua thắ nghiệm tại các trại nhân giống, 2 dòng lúa tẻ Goo- Muangluang và Dawk-Payom ựược phổ biến ở miền Nam Thái Lan, có tiềm năng năng suất cao < 2 tấn/hạ Giống lúa nếp Sewmaeian ựược trồng ở Miền Bắc Thái Lan có tiềm năng năng suất cao nhất là 2,8 tấn/hạ Cả 3 giống ựều là giống cổ truyền (Nguyễn Ngọc Ngân, 1993) [28].
Tác giả Nguyễn Văn Hoan ựã tạo ra giống đH60 bằng phương pháp lai hữu tắnh, qua thời gian trồng thử nghiệm ơng cho biết:
- Giống đH60 tỏ ra là giống chịu hạn, chịu chua bằng giống Bao Thai (giống chủ lực của vùng trung du, miền núi)
- Chịu rét hơn hẳn CR203, CN2, VX83.
- Giống đH60 chống chịu tốt với sâu bệnh nhất là khơ vằn, đạo ơn, hồn tồn khơng nhiễm ựốm nâu, bạc lá, chống chịu với các loại sâu hại khác ựều khá hơn các giống hiện hành [21].
Trung tâm khảo nghiệm giống cây trồng TW ựã tiến hành khảo nghiệm 100 giống lúa mới tại các tỉnh phắa Bắc vào năm 1998-1999 cho kết quả như sau:
- Giống có tiềm năng năng suất cao: 10 giống (Xi23, P4, Xuân số 12, DT12, DT17, IV1, NX30, BM9608, BM9820).
- Giống có tiềm năng năng suất tương ựối cao và tương ựối ổn ựịnh: P6, DV108, AYT77, đH104, D116, N29.
- Giống ựặc thù:
+ Tám thơm ựột biến: Chất lượng cao nhưng không phản ứng ánh sáng, thắch hợp đất bán sơn ựịa, nghèo dinh dưỡng.
+ Quế chiêm tơ: Lúa thuần Trung Quốc, có thời gian sinh trưởng cực ngắn, có ý nghĩa ở vụ Mùa sớm trên đất 3 vụ.
+ ITA212: Chống chịu sâu bệnh, khả năng thắch ứng rộng.
Vũ Thu Hiền (1999) [15] khi khảo sát và chọn tạo một số dòng giống lúa chất lượng không phản ứng ánh sáng ngày ngắn ở vùng Gia Lâm Ờ Hà Nội ựã ựưa ra kết luận:
- Các dòng CT5-A1, IR57301, IR63872, IR65610-105, IR67413-44, IR67418-228 có chiều dài bơng lớn, ổn định, tiềm năng cho năng suất caọ
- Các dòng CT5-A1, CT1-A1, IR59692 và IR65610-105 có tắnh chống chịu sâu bệnh và ựiều kiện bất thuận.
- Những dịng giống có kắch thước hạt ựều, ựộ trắng, ựộ trong, cơm ngon, phù hợp với tiêu chuẩn xuất khẩu là: CT1-A1, CT5-A1, IR53674, IR63889, IR67413- 44.
Bằng kỹ thuật tạo biến dị bằng nuôi cấy mô và túi phấn, Viện lúa đBSCL đã thành cơng trong chọn tạo giống lúạ Các giống lúa mới tạo ra bằng kỹ thuật này ựược ựưa ra sản xuất như: Khao 39, NCM16-27, NCM42- 94. Kết quả nghiên cứu cho thấy kỹ thuật tạo biến dị nuôi cấy mô áp dụng rất có hiệu quả trong cải tiến dạng hình, thời gian sinh trưởng của các giống ựịa phương, trong khi vẫn giữ được các đặc tắnh tốt như phẩm chất gạọ Kỹ thuật ni cấy bao phấn đặc biệt có lợi trong việc rút ngắn thời gian tạo giống có ựộ thuần di truyền caọ
Bằng kỹ thuật tạo ựột biến hoá chất và nuôi cấy mô trên giống lúa thơm Jasmine 85 với mục đắch tạo giống lúa thơm có phẩm chất như Jasmine 85 nhưng khắc phục ựược một số nhược diểm của giống nàỵ Viện ựã ựưa ra ựược 4 dịng triển vọng đó là: OM3566-14, OM3566-15, OM3566-16, OM3566-70. Ưu điểm của các dịng này là chắn sớm hơn Jasmine khoảng 1 tuần, kháng rầy nâu và giữ ựược mùi thơm.
3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU
3.1. Vật liệu nghiên cứu
+ Bao gồm 12 dòng, giống lúa thuần được chọn tạo trong nước có triển vọng về năng suất, tắnh chống chịu cao, chất lượng tốt.
+ Hai giống ựối chứng là Khang Dân 18 và Bắc Thơm số 7 là những giống lúa thuần ựược sử dụng phổ biến tại ựịa phương.
+ Tên giống và nguồn gốc ựược trình bày trong bảng saụ
Bảng 3.1: Danh sách các dòng, giống lúa thuần dùng trong thắ nghiệm
STT Tên dòng, giống Nguồn gốc
1 Nam định 5 Công ty giống cây trồng Nam định 2 Hương cốm Viện lúa - Trường đHNN Hà Nội 3 An Nhân 18-2 Trung tâm giống cây trồng Nam định 4 T 3 Viện lúa - Trường đHNN Hà Nội 5 TBR 45 Công ty CP giống cây trồng Thái Bình 6 VS I Viện khoa học nơng nghiệp Việt Nam
7 Khang dân 18 (đ/C) Giống năng suất cao sử dụng tại ựịa phương 8 Bắc Thơm 7 (đ/C) Giống chất lượng cao sử dụng tại ựịa phương 9 Hoa khôi 4 Công ty TNHH nông nghiệp Quốc tế An Việt 10 Hương việt 3 Viện lúa - Trường đHNN Hà Nội
11 R 3 Viện lúa - Trường đHNN Hà Nội 12 BC 15 Cơng ty giống cây trồng Thái Bình
3.2. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu ựặc ựiểm sinh trưởng, phát triển, ựặc ựiểm nơng sinh học, đặc điểm hình thái của các dịng, giống lúa thuần.
- đánh giá mức ựộ nhiễm sâu bệnh, các yếu tố cấu thành năng suất và chất lượng của các dòng, giống lúa thuần.
- đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng gạo của các dịng, giống lúa thuần có triển vọng.
3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Thời gian và ựịa ựiểm nghiên cứu
+ Thời gian: Từ tháng 6 năm 2010 ựến tháng 6 năm 2011
+ địa điểm: Thắ nghiệm so sánh vụ Mùa 2010 và Xuân 2011 tại xã Hiển Khánh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam định. Thắ nghiệm trĩnh diễn 2 giống triển vọng Hương cốm và BC15 tại 2 xã Trung Thành, Minh Tân huyện Vụ Bản, tỉnh Nam định.
3.3.2. Bố trắ thắ nghiệm
Thắ nghiệm được thực hiện trong 2 vụ: Vụ Mùa 2010 (từ tháng 6- 10/2010) và vụ Xuân 2011. Mục đắch của thắ nghiệm là qua 02 vụ ựánh giá sẽ chọn những dòng, giống lúa thuần có năng suất, chất lượng cao, nhiễm nhẹ sâu bệnh nhờ theo dõi trực tiếp trên ựồng ruộng và xử lý số liệu thơng qua chương trình chọn lọc chỉ số (Selection index) của Nguyễn đình Hiền, 1996.
Thắ nghiệm được bố trắ theo phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB) ba lần nhắc lại, diện tắch mỗi ơ thắ nghiệm 10 m2, sơ đồ thắ nghiệm như sau:
Vụ Mùa 2010: 0Lần nhắc 1 1 2 9 7 4 6 12 8 3 5 10 11 Lần nhắc 2 8 6 11 9 1 3 10 5 7 2 4 12 Lần nhắc 3 4 10 12 3 7 5 2 11 6 8 9 1 Vụ Xuân 2011: Lần nhắc 1 1 3 4 2 7 5 8 9 11 12 6 10 Lần nhắc 2 2 6 7 1 8 9 3 10 4 11 5 12 Lần nhắc 3 2 1 11 3 6 4 7 5 8 10 9 12 + Vụ Mùa 2010 (từ tháng 6-10/2010) ; Bố trắ so sánh 12 dịng, giống tuyển chọn ra các dịng, giống có năng suất cao, chất lượng tốt, có khả năng kháng bệnh tốt
+ Vụ Xuân năm 2011: Tiếp tục bố trắ so sánh 12 dịng, giống và trình diễn 02 giống lúa Hương cốm và BC15 ựã ựược tuyển chọn từ vụ Mùa năm 2010.
- Các thắ nghiệm so sánh được thực hiện theo quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống lúa 10TCN 558 - 2002 của Bộ nông nghiệp & PTNT.
+ Bố trắ thắ nghiệm theo kiểu khối ngẫu nhiên hồn chỉnh (RCB), 3 lần nhắc lạị
+ Diện tắch ơ thắ nghiệm là 10 m2 (5 x 2m).
+ Khoảng cách giữa các ô trong cùng lần nhắc lại là 10 cm và giữa các lần nhắc là 20 cm.
+ Thắ nghiệm trình diễn vụ Xn năm 2011 bố trắ tuần tự không nhắc lại, diện tắch ơ thắ nghiệm 1.000 m2.
(Số thứ tự 1,2,3.. Tương ứng với bảng danh sách các dòng, giống lúa thuần dùng trong thắ nghiệm).
3.3.3. Quy trình kỹ thuật
* Làm ựất : ựất ựược cày bừa kỹ, san phẳng, dọn sạch cỏ dạị
* Phân bón : Lượng bón cho 1 ha là : 90 kg N + 90 kg P2O5 +60 kg K2O . Sử dụng đạm urê, Supe lân và Kali cloruạ
Cách bón : + Bón lót : 100% P2O5 + 30% N
+ Bón thúc lần 1 : 40% N + 50% K2O khi lúa bén rễ hồi xanh. + Bón thúc lần 2: 30% N + 50% K2O khi lúa làm địng .
- Kỹ thuật:
Vụ Mùa 2010:
+ Ngày gieo mạ: 21/6/2010. Gieo mạ dược, mật ựộ gieo thưạ + Ngày cấy: 20/7/2010.
+ Mật ựộ: 40 khóm/m2. + Cấy 1 dảnh trên khóm.
Vụ Xuân 2011:
+ Ngày gieo mạ: 03/02/2011. Gieo mạ dược, mật ựộ gieo thưạ + Ngày cấy: 03/3/2011.
+ Mật độ: 40 khóm/m2. + Cấy 1 dảnh trên khóm.
* Chăm sóc:
+ Dặm tỉa cây chết, làm cỏ sục bùn kết hợp với bón phân, mực trên ruộng ln đảm bảọ Tháo cạn nước phơi ruộng khi lúa uốn câụ
+ Phòng trừ sâu bệnh: Phun thuốc phịng trừ sâu bệnh khi dự báo có sâu bệnh phát sinh, phát triển gây hại vượt quá ngưỡng kinh tế.
3.3.4. Bố trắ mơ hình trình diễn vụ xn năm 2011
* Mục tiêu của mơ hình
- Nhằm làm rõ hơn kết quả thắ nghiệm trong vụ Mùa 2010, vụ Xuân 2011, chúng tơi tiến hành đồng thời thắ nghiệm và 2 mơ hình trình diễn giống lúa Hương cốm và BC 15 tại 2 HTX nông nghiệp Minh Tân, Trung Thành - huyện Vụ Bản - tỉnh Nam định.
- Tiếp tục ựánh giá ựặc ựiểm sinh trưởng, phát triển, đặc tắnh nơng sinh học của 2 giống.
- Xác ựịnh tiềm năng năng suất và năng suất thực thụ
- đánh giá khả năng chống chịu và tắnh thắch ứng của giống.
- Chọn giống năng suất, chất lượng cao ựể bổ xung vào cơ cấu giống cho huyện Vụ Bản.
* Nội dung và phương pháp tiến hành + Nội dung
- Trình diễn giống lúa Hương cốm và BC15
- địa ựiểm: HTX Minh Tân và HTX Trung Thành, huyện Vụ Bản, Nam định
- Thời gian thực hiện: Vụ Xuân 2011
- Quy mô tại mỗi HTX là 2000 m2, 1000 m2 cho mỗi giống: Hương