.2 Nhà nước cần có một hệ thống pháp lý hoàn chỉnh về đấu thầu xây dựng:

Một phần của tài liệu những giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh của công ty tnhh xây dựng (Trang 64 - 70)

Chương III thầu

.2 Nhà nước cần có một hệ thống pháp lý hoàn chỉnh về đấu thầu xây dựng:

bắt đầu xuất hiện nhiều tình trạng tiêu cực. Trong những tình trạng tiêu cực này, việc giảm giá thầu tới mức quá thấp, khiến cho nhiều mặt trái khác phát sinh là điều nhức nhối nhất.

.2 Nhà nước cần có một hệ thống pháp lý hồn chỉnh về đấu thầu xây dựng:

Đối với đấu thầu, để khắc phục tính tiêu cực như: bên mời thầu tạo những kẽ hở nhằm cho một nhà thầu nào đó trúng thầu, hoặc trình độ chun gia tư vấn xét thầu cịn hạn chế, hay sự phụ thuộc khá nhiều vào các đối tác nước ngồi trong những dự án của họ…thì Nhà nước cần tiếp tục hồn thiện hệ thống văn bản pháp luật về đấu thầu.

Trước kia, cứ mỗi khi một cơng trình nào đó bị hỏng, có trục trặc thì việc đầu tiên người ta nghĩ ngay đến nhà thầu. Nhà thầu khi đó gần như phải chịu trách nhiệm hồn tồn và phải chịu chi phí lớn để đền bù và sửa chữa. Song thực tế, lỗi hồn tồn khơng phải do nhà thầu, mà là do nhiều bên có liên quan đến nhau. Trước tiên, khi hỏng như vậy, tại sao chúng ta không hỏi đến các chủ đầu tư? Chủ đầu tư là người quyết định việc lựa chọn nhà thầu và giá thầu. Khi đứng trước một dự án có giá thầu quá thấp so với thực tế, tại sao các chủ đầu tư không kiểm tra, giám sát hoặc thuê các bên tư vấn giám sát cơng trình để kiểm tra? Chắc chắn trong một dự án, dù giá thầu có nhỏ đến đâu chăng nữa thì cũng khơng thể q thấp đến mức phi lí. Song vì đứng trước một khoản lợi nhuận lớn dựa trên chênh lệch giữa chi phí dự tính và giá bỏ thầu của công ty, nên nhiều chủ đầu tư đã chấp nhận giá thầu đó. Do vậy nếu nói có lỗi thì khơng chỉ có nhà thầu mà chủ đầu tư cũng phải cùng chịu trách nhiệm.

Ngoài ra, chúng ta cũng cần phải xem xét lại thực trạng hiện nay của đội ngũ tư vấn giám sát xây dựng. Đấu thầu là một hình thức mới xuất hiện ở nước ta, nhưng tư vấn giám sát cơng trình cịn xuất hiện muộn hơn. Vì vậy, trình độ năng lực của các chuyên gia tư vấn chưa thực sự cao. Bên cạnh đó, nhiều khi đội ngũ tư vấn giám sát lại bắt tay với nhà thầu để chứng nhận cơng trình đạt tiêu chuẩn chất lượng cho phép. Do đó có thể nói, trách nhiệm thuộc về nhiều bên chứ khơng phải chỉ có bên nhà thầu. Đặc biệt, một số sự cố

trong thời gian vừa qua như : Cầu chui Văn Thánh 2, Đường quốc lộ 1… càng chứng tỏ rằng trách nhiệm ở đây khơng chỉ đổ lên đầu nhà thầu, mà cịn liên quan đến tất cả các bên tham gia xây dựng thi cơng cơng trình.

Nhưng tại sao các bên lại có thể làm được như vậy? Chính là vì hệ thống pháp luật về đấu thầu cịn ít, chưa chặt chẽ, khiến cho các bên dựa vào những kẽ hở đó mà làm ăn tắc trách, phi pháp. Do vậy, việc tạo một khung pháp lý hoàn chỉnh đang là một vấn đề cần được giải quyết hiện nay.

Khoa Quản trị kinh doanh

KẾT LUẬN

Cách đây 45 năm, tại kỳ họp thứ VIII Quốc hội khoá I (29/04/1958) do Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ toạ đã quyết định thành lập Bộ Kiến Trúc (tiền thân của Bộ Xây dựng ngày nay). Khi đó, miền Nam vẫn cịn đang trong chiến tranh, miền Bắc thì bắt đầu bước vào cải tạo và phát triển kinh tế. Mặc dù mn vàn khó khăn như vậy, nhưng Đảng và Chính phủ ta đã dành sự quan tâm thích đáng cho ngành xây dựng, tạo điều kiện nhanh chóng kiện tồn tổ chức, xây dựng đội ngũ.

Chính vì vậy, trong những năm gần đây, thị trường xây dựng của nước ta sôi động hẳn lên. Hàng trăm cơng trình lớn nhỏ từ Bắc vào Nam đã lần lượt được hình thành. Kéo theo đó hoạt động đấu thầu cũng ngày càng được phổ biến rộng rãi. Song, đây cũng là một hoạt động mới mẻ đối với các doanh nghiệp xây dựng trong nước, điều này đã khiến cho chủ đầu tư và những người làm cơng tác đấu thầu cịn lúng túng trong việc áp dụng nó.

Do đó, trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp này, em đã đi sâu vào nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến cạnh tranh của hoạt động đấu thầu trong thời gian thực tập tại Công ty Xây dựng và Thương mại Phương Nam trực thuộc Công ty Kinh doanh phát triển nhà Thanh Trì - Hà Nội; và mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của công ty trước và sau khi nhận thầu. Chuyên đề thực tập của em được chia làm ba phần chính sau:

Chương I: Lý luận chung về cạnh tranh và đấu thầu.

Chương II: Phân tích thực trạng tình hình đấu thầu ở Cơng ty xây dựng và thương mại Phương Nam.

Chương III: Những giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh của công ty trước và sau khi nhận thầu.

Tuy nhiên, đây là đề tài có liên quan đến nhiều vấn đề kinh tế, quản lý kinh tế và xây dựng, nên chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em chắc chắn không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong được sự góp ý của thầy cơ và các bác, các cơ chú trong công ty nơi em thực tập.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Hồ Phương và tồn thể cán bộ cơng ty Xây dựng và Thương mại Phương Nam đã giúp em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập này.

Sinh viên thực hiện

Khoa Quản trị kinh doanh

Những giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh của Công ty xây dựng và thương mại Phương Nam trước và sau khi nhận thầu (66 trang)

MỤC LỤC

Chương I..............................................................................................................................4

Lý luận chung về cạnh tranh và đấu thầu..........................................................................4

.I KHÁI QUÁT VỀ ĐẤU THẦU VÀ CẠNH TRANH:............................................................4

.1 Đấu thầu:................................................................................................................................................4

.2 Cạnh tranh trong đấu thầu:..................................................................................................................11

.II NỘI DUNG CỦA CẠNH TRANH:....................................................................................13

.1 Nghiên cứu thị trường cạnh tranh của doanh nghiệp:.........................................................................13

.2 Những phương thức cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng:......................................................14

.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến cạnh tranh: ...........................................................................................16

.III TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRƯỚC VÀ SAU KHI NHẬN THẦU:....................................................17 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

.1 Tính tất yếu của việc tăng cường khả năng cạnh tranh.......................................................................17

.2 Những tiêu thức đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng:.....................................18

Chương II...........................................................................................................................22

Phân tích thực trạng tình hình đấu thầu ở Cơng ty xây dựng và thương mại Phương Nam......................................................................................................................................22

.I TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY:.............................................................................................22

.1 Q trình hình thành và phát triển:......................................................................................................22

.2 Chức năng nhiệm vụ:...........................................................................................................................22

.II NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA CƠNG TY:...............................................................23

.1 Đặc điểm về sản phẩm:........................................................................................................................23

.2 Đặc điểm về sản xuất và kinh doanh:..................................................................................................24

.3 Đặc điểm về máy móc thiết bị:............................................................................................................25

.4 Đặc điểm về vốn:.................................................................................................................................25

.5 Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý:.................................................................................................26

................................................................................................................................................................26

.III THỰC TRẠNG VỀ KẾT QUẢ NHẬN THẦU CƠNG TRÌNH CỦA CƠNG TY XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI PHƯƠNG NAM..........................................................................27

.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh những năm qua:....................................................................27

.2 Phân tích tình hình nhận thầu cơng trình của cơng ty:........................................................................28

.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng của công ty trước khi nhận thầu.........................................29

.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng của cơng ty sau khi đã nhận thầu được cơng trình :...........41

Chương III.........................................................................................................................45

Những giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh của công ty trước và sau khi nhận thầu......................................................................................................................................45

.I GIẢI PHÁP MỘT: ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG (PHÂN ĐOẠN VÀ TÌM KIẾM THỊ TRƯỜNG):.................................................................................46

.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn:...................................................................................................................46

.2 Phương thức thực hiện :.......................................................................................................................47

.3 Chi phí và hiệu quả thực hiện biện pháp:............................................................................................49

.II GIẢI PHÁP HAI: XÂY DỰNG ĐƯỢC NHỮNG PHƯƠNG ÁN CÓ GIÁ THẦU HỢP LÝ:..............................................................................................................................................51

.2 Phương thức thực hiện :.......................................................................................................................52

.3 Chi phí và hiệu quả thực hiện biện pháp:............................................................................................55

.III GIẢI PHÁP BA: TỔ CHỨC BỐ TRÍ VÀ QUẢN LÝÝ NGUỒN NHÂN LỰC CĨ HIỆU QUẢ:................................................................................................................................55

.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn:...................................................................................................................55 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

.2 Phương thức thực hiện :.......................................................................................................................56

.3 Chi phí và hiệu quả thực hiện biện pháp:............................................................................................57

.IV GIẢI PHÁP BỐN: ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGUỒN NHÂN LỰC:...........................59

.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn:...................................................................................................................59

.2 Phương thức thực hiện :.......................................................................................................................60

.3 Chi phí và hiệu quả thực hiện biện pháp :...........................................................................................62

.V MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC :........................................................................63

.1 Nhà nước cần có khung pháp lý về việc định giá từng gói thầu :.......................................................63

.2 Nhà nước cần có một hệ thống pháp lý hồn chỉnh về đấu thầu xây dựng:........................................64

Khoa Quản trị kinh doanh

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nghị định 88/1999/NĐ/CP ngày 01/09/1999 về việc ban hành quy chế đấu thầu

2. Tổng cục thống kê - Tình hình kinh tế và xã hội năm 2002 3. Tổng cục thống kê - Tình hình kinh tế và xã hội q I năm 2003

4. Thời báo kinh tế Việt Nam - Kinh tế 2002 – 2003, Việt Nam và thế giới 5. Nhà xuất bản xây dựng

Giáo trình ‘Định mức - đơn giá dự toán xây dựng cơ bản’ 6. Trường Đại học Quản lí và kinh doanh Hà Nội – Khoa Thương mại

Giáo trình ‘Đấu thầu’ 7. Trần Minh Đạo

Giáo trình ‘Marketing’ Nhà xuất bản Thống Kê 8. Nguyễn Thành Độ

Giáo trình ‘Chiến lược kinh doanh’ Viện Đại học Mở Hà Nội

9. Vũ Duy Hào

Giáo trình ‘Quản trị tài chính doanh nghiệp’

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân – Nhà xuất bản Thống kê

10.Nguyễn Bạch Nguyệt

Giáo trình ‘Lập và quản lý dự án đầu tư’ Nhà xuất bản Thống kê - Hà Nội

11.Trương Đoàn Thể

Giáo trình ‘Quản trị sản xuất và tác nghiệp’

Một phần của tài liệu những giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh của công ty tnhh xây dựng (Trang 64 - 70)