Chương II Nam
.2 Phân tích tình hình nhận thầu cơng trình của cơng ty:
có thể nói là khơng nhiều. Theo tính tốn, trung bình mỗi năm, cơng ty chỉ nhận được 5 cơng trình với tổng giá trị thấp. Trong tổng số 5 cơng trình đó, 4
cơng trình là nhà thầu chính, 1 cơng trình là nhà thầu phụ. Ngồi ra cịn 4 cơng trình khác đang thi cơng phải hồn thành trong năm 2003 với tổng giá trị là 85 tỷ đồng.
Đứng trước thực tế trên, cơng ty đã tìm hiểu những khó khăn, những mặt nhược điểm gây nên tình trạng trên:
- Để có được các thơng tin về dự án, công ty hầu như chỉ thông qua mối quen biết, thông qua bạn hàng hay thông qua cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty, đơi khi tìm kiếm trên những phương tiện thông tin đại chúng như đài phát thanh, báo chí. Cịn tìm kiếm thơng tin qua thư mời thầu của các chủ đầu tư thì hầu như khơng có.
- Sự chậm chễ trong việc thanh quyết tốn. Nhiều cơng trình đã bàn giao nhưng vồn cịn tồn đọng do chủ đầu tư khơng thanh tốn kịp thời, trong khi công ty vẫn phải trả lãi vay vốn lưu động cho ngân hàng. Bên cạnh đó, hầu hết các cơng trình đều bị giữ lại tỷ lệ % để bảo hành làm ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận, điều đó sẽ làm khó khăn cho cơng ty trong
việc vay vốn ngân hàng, làm giảm khả năng thắng thầu những cơng trình có giá trị lớn.
- Vì là cơng ty tư nhân, uy tín khơng thể so với những tổng công ty lớn trong ngành. Đồng thời, việc các cơng ty nước ngồi tham gia cạnh tranh đấu thầu đã gây sức ép lớn. Bởi giá bỏ thầu của các công ty này chắc chắn nhỏ hơn nhiều so với công ty tư nhân như Công ty Phương Nam.
.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng của công ty trước khi