Chương II Nam
.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng của công ty trước khi nhận thầu
)a Mơi trường vĩ mơ:
− Chính phủ và chính trị, luật pháp:
Có thể nói quan điểm, đường lối chính trị nào, hệ thống pháp luật và chính sách nào … sẽ có mơi trường kinh doanh đó. Nói cách khác, khơng có mơi trường kinh doanh nào thốt ly quan điểm chính trị và nền tảng luật pháp. Mơi trường kinh doanh của ngành xây dựng được hoạt động dưới sự dẫn dắt của Nhà nước, dưới những nghị định, văn bản, quy chế về xây dựng, đấu thầu. Ngồi ra cịn có những quy định về khung giá, mức giá, những quy định về thuê mướn, thuế, cho vay, quảng cáo, bảo vệ môi trường…, các chế tài bắt buộc doanh nghiệp phải tuân thủ.
Chính sách của Chính phủ có thể tạo ra cơ hội hoặc nguy cơ cho doanh nghiệp. Chẳng hạn, điều 10 quy chế đấu thầu ban hành kèm theo nghị định 88/1999/NĐ- CP ngày 01/09/1999, quy định điều kiện đấu thầu quốc tế và ưu đãi nhà thầu: “Nhà thầu nước ngoài khi tham dự thầu quốc tế tại Việt Nam hoặc phải liên doanh với nhà thầu Việt Nam, hoặc phải cam kết sử dụng thầu phụ Việt Nam…” Nghĩa là quy định này tạo ra ưu đãi cho các nhà thầu Việt Nam khi tham gia đấu thầu quốc tế.
Mặc dù vậy, thực tế đã chứng minh các văn bản pháp lý đã ban hành dù chặt chẽ đến mức nào thì nó cũng chỉ có tính tương đối trong tương lai. Bởi lẽ pháp lý điều chỉnh những quan hệ kinh tế xã hội, khi kinh tế phát triển đến một mức độ nhất định, các quan hệ kinh tế mới nảy sinh thì pháp lý cần thiết
phải được sửa đổi bổ xung để điều chỉnh các quan hệ đó.
Khoa Quản trị kinh doanh
Ví dụ: Cũng tại Điều 10, khoản 4 có quy định: “Nhà thầu nước ngồi tham dự đấu thầu quốc tế tại Việt Nam phải cam kết mua sắm và sử dụng các vật tư thiết bị phù hợp về chất lượng và giá cả, đang sản xuất, gia cơng hoặc hiện có tại Việt Nam”. Việc quy định như vậy sẽ khơng phù hợp vì nền sản xuất cơng nghiệp Việt Nam tuy có tiến bộ nhưng vẫn còn rất non trẻ. Việc sản xuất các thiết bị thay thế như vậy có thể nói Việt Nam vẫn chưa đủ khả năng và kinh nghiệm, nên quy chế quy định như vậy là chưa phù hợp đối với tình hình đấu thầu mua sắm thiết bị toàn bộ tại Việt Nam hiện nay. Xét về thực tế, chúng ta chỉ có thể “… mua sắm các vật tư thiết bị phù hợp với trình độ sản xuất của Việt Nam” chứ không thể “… mua sắm các thiết bị vật tư mà Việt Nam có khả năng sản xuất thay thế và gia công”.
− Những yếu tố kinh tế – xã hội:
Trong môi trường kinh doanh, những yếu tố kinh tế – xã hội dù ở bất kì cấp độ nào cũng có vai trị quan trọng và quyết định hàng đầu. Bởi vì hệ thống tổ chức quản lý và những thiết kế trong hệ thống đó có ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đến chiều hướng cũng như cường độ những hoạt động kinh tế.
Nước ta sau khi chuyển sang cơ chế thị trường đã có những tăng trưởng vượt bậc. Tốc độ tăng trưởng hàng năm của nền kinh tế cao đã làm cho các nhà đầu tư yên tâm. Đồng thời, nước ta cũng là một nước đang trong quá trình xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng, kinh tế kỹ thuật. Do đó cơ hội mở ra cho các nhà đầu tư là rất lớn với hàng loạt các cơng trình từ Bắc vào Nam. Ngồi ra, nền kinh tế tăng trưởng và phát triển ổn định đã tạo được sự ổn định cho hệ thống tiền tệ. Tỷ lệ lạm phát đã được duy trì ở mức thấp. Cùng với đó là những ưu đãi của ngân hàng dành cho các nhà đầu tư. Vậy nền kinh tế mở đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi và ưu đãi cho các nhà đầu tư.
Tuy nhiên, đây cũng là con dao hai lưỡi. Ví dụ: khi tình hình tiền tệ có biến động, ưu đãi của ngân hàng dành cho các nhà đầu tư khơng cịn nữa và khi đó, tình hình vay vốn của doanh nghiệp sẽ khó khăn hơn, nguồn vốn vay của doanh nghiệp sẽ bị thu hẹp lại.
Do đó, tất cả các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu tình hình kinh tế – xã hội một cách khách quan và cẩn thận. Bởi vì đây chính là những yếu tố tạo
ra thời cơ cho doanh nghiệp, song đồng thời cũng là những yếu tố tạo ra nguy cơ đối với doanh nghiệp.
− Cơng nghệ: Ít có ngành cơng nghiệp và hãng nào mà lại khơng phụ thuộc vào cơ sở cơng nghệ ngày càng tinh vi. Chắc chắn sẽ có nhiều cơng nghệ tiên tiến tiếp tục sinh ra, tạo ra những cơ hội và nguy cơ đến doanh nghiệp.
Các nhân tố kỹ thuật - công nghệ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, giá thành, tiến độ thi cơng các cơng trình. Ngồi ra nó cịn ảnh hưởng đến uy tín của các nhà thầu bởi vì mức độ cơ giới hố trong xây dựng được chủ đầu tư đánh giá rất cao. Chính vì vậy, nếu muốn thắng thầu trong cạnh tranh, công ty Phương Nam cần chú ý đến những đặc tính của máy móc thiết bị và cơng nghệ như sau:
• Tính hiện đại của trang thiết bị, công nghệ: Biểu hiện ở các thông số như hãng sản xuất, năm sản xuất, cơng suất, giá trị cịn lại… của thiết bị.
• Tính đồng bộ: Thiết bị hoạt động tốt phải đảm bảo sự phù hợp giữa các thiết bị công nghệ với các điều kiện địa lý, khí hậu, thuỷ văn, phương pháp sản xuất và sự phù hợp giữa chất lượng, độ phức tạp của sản phẩm với giá cả của sản phẩm do cơng nghệ đó sản xuất ra.
• Tính hiệu quả: Thể hiện về trình độ sử dụng máy móc thiết bị của doanh nghiệp, từ đó tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng huty động tối đa nguồn lực vật chất sẵn có phục vụ cho mục đích cạnh tranh.
• Tính đổi mới: Là một trong những yếu tố tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Đặc biệt trong những năm gần đây, công nghệ thông tin đã được tăng cường áp dụng trong các doanh nghiệp. Con người sử dụng tin học để điều hành một loạt những thiết bị máy móc để sản xuất, vận chuyển, kiểm tra và điều chỉnh. Trong xây dựng, sản xuất được tự động hoá sẽ sử dụng nhng
Khoa Quản trị kinh doanh
công cụ tin học được gọi là chương trình hố. Các bước đưa tin học vào
chương trình hố được biều hiện qua sơ đồ sau: Phân tích hệ
thống
Vạch ra các đề án
Xác định yêu cầu đối với hệ thống thông tin Đào tạo cán bộ Thiết kế hệ thống Thông tin ra Kiểm tra và thử nghiệm hệ thống Các tập dữ liệu Dữ liệu vào Các chương trình xử lý C i à đặt hệ thống Chuyển đổi Đánh giá
Sơ đồ: Các bước đưa tin học vào chương trình hố.
)b Môi trường tác nghiệp:
− Đối thủ cạnh tranh:
Sự hiểu biết về đối thủ cạnh tranh có một ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp. Các đối thủ cạnh tranh nhau quyết định tính chất, mức độ tranh đua hoặc thủ thuật giành ưu thế trên thị trường. Do đó các doanh nghiệp cần phân tích từng đối thủ cạnh tranh để nắm và hiểu được phản ứng và hành động mà họ có thể thơng qua. Từ đó có biện pháp hữu hiệu để phát huy vị thế của mình và giành chiến thắng trong cạnh tranh.
Hiện nay, trên thị trường xây dựng có rất nhiều doanh nghiệp, cả trong và ngồi nước cùng tham gia, làm tăng tính chất và quy mơ cạnh tranh trong ngành. Song trên thị trường xây dựng của cả nước ta hiện nay, có một số doanh nghiệp (tổng cơng ty lớn) dẫn đầu, nên hoạt động cạnh tranh diễn ra gay gắt giữa những doanh nghiệp yếu thế hơn. Nếu như các doanh nghiệp ở vị thế dẫn đầu thường sử dụng phương thức cạnh tranh bằng giá dự thầu, chất lượng cơng trình, tiến độ thi cơng để giành được dự án thi cơng, thì ngược lại, các doanh nghiệp nhỏ như công ty Phương Nam thường tránh việc cạnh tranh bằng giá dự thầu, mà thường thơng qua chất lượng các cơng trình đã xây dựng và chất lượng các cơng trình đang thi cơng.
Khoa Quản trị kinh doanh
Tuy nhiên nếu chỉ nhìn vào thực tế, vào vị thế bé nhỏ của công ty mà lơ là việc nghiên cứu, tìm hiểu những đối thủ cạnh tranh mạnh trong ngành thì đó là một điều sai lầm. Cơng ty vẫn phải liên tục tìm hiểu và phân tích đối thủ cạnh tranh nhằm định ra những đường lối đúng đắn cho cơng ty, từ đó đưa ra những giải pháp làm tăng khả năng cạnh tranh, tăng xác suất thắng thầu cho công ty.
Bảng giá trị sản lượng sản xuất kinh doanh giai đoạn 2000- 2002
Đơn vị: 1000đ S
T Công ty
2000 2001 2002
Giá trị Giá trị Mức tăng Giá trị Mức tăng
1 Tổng cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng 8 72.510.385 75.800.000 1,045368 77.880.000 1,027441 2 Tổng công ty xây dựng Sông Đà 21.060.000 14.280.000 0,678063 16.830.000 1,178571 3 Công ty xây dựng và thương mại Phương Nam 7.105.000 7.824.000 1,101196 8.717.000 1,114136
Biểu đồ so sánh tỷ lệ tăng trưởng giá trị sản lượng của ba cơng ty
Có thể nói, nếu so sánh giá trị sản xuất kinh doanh của công ty xây dựng và thương mại Phương Nam với hai tổng công ty trên thì quả là một sự so sánh khập khiễng vơ cùng. Song điều quan trọng ở đây chính là sự so sánh mức độ tăng trưởng của công ty so với các cơng ty trên, để từ đó cơng ty có thể rút ra được những kết luận thiết yếu, đưa ra được những bài học cho mình và từ đó làm mục tiêu cho các giai đoạn phát triển sau.
Từ biểu đồ trên ta thấy, mặc dù quy mô của công ty Phương Nam nhỏ hơn so với các Tổng công ty trên, nhưng tốc độ tăng trưởng thì khơng thua kém gì so với các bậc đàn anh trong làng xây dựng. Đặc biệt trong năm 2001, công ty đã dẫn đầu trong số ba công ty về tốc độ tăng trưởng. Nếu cứ giữ nguyên tốc độ tăng trưởng như vậy thì chỉ trong một thời gian ngắn về sau,
Khoa Quản trị kinh doanh
cơng ty Phương Nam có thể tự tin so sánh với các cơng ty lớn hơn mình và được thành lập lâu hơn mình.
Dĩ nhiên để đạt được quy mơ như những cơng ty trên thì cơng ty xây dựng và thương mại Phương Nam phải mất một thời gian rất dài. Song ban lãnh đạo của cơng ty Phương Nam vẫn nhìn vào sự thật đó và đang cố gắng phấn đấu để trong một ngày gần đây nhất, cơng ty có thể trở thành một trong những công ty xây dựng lớn của nước ta.
− Khách hàng:
Trong xây dựng, khách hàng chính là những chủ đầu tư, là người ra quyết định lựa chọn nhà thầu cho cơng trình của mình. Cơng ty muốn thắng thầu, muốn tồn tại và phát triển được thì phải đáp ứng được những nhu cầu đòi hỏi của khách hàng, phải thiết lập mối quan hệ tốt với các khách hàng.
Các khách hàng hay các chủ đầu tư thường gây sức ép đối với doanh nghiệp để được hưởng lợi, thường là ép giá, địi hỏi chất lượng cơng trình cao hơn, dịch vụ nhiều hơn. Đây chính là nhóm khách hàng tư nhân. Đối với Công ty xây dựng và thương mại Phương Nam thì nhóm khách hàng tư nhân là nhóm khách hàng chính. Những cơng trình họ đưa ra có tổng giá trị thấp, khơng u cầu quá khắt khe về nhiều mặt như: tiến độ, tài chính, biện pháp thi cơng. Do đó, chúng rất thích hợp với khả năng cạnh tranh của công ty Phương Nam.
Nhóm khách hàng thứ hai mặc dù xuất hiện rất ít trong các dự án của công ty song tổng giá trị của các cơng trình xây dựng lại rất lớn. Nhóm khách hàng này là: Nhà nước và đại diện của Nhà nước. Đối với nhóm khách hàng này, cơng ty chưa bao giờ được là nhà thầu chính mà chỉ là nhà thầu phụ cho dự án. Tuy nhiên, cơng ty vẫn rất chú trọng đến nhóm khách hàng này bởi vì tiềm lực trong tương lai rất lớn; các u cầu, địi hỏi đối với cơng trình khơng q khắt khe. Bên cạnh đó, cơng ty lại được ưu đãi hơn so với những doanh nghiệp nước ngồi. Chính những điều này đã tạo động lực cho cơng ty tăng cường tìm kiếm những thơng tin có liên quan, tìm mọi cách đáp ứng, nhằm thắng thầu so với các đối thủ cạnh tranh.
Trong nền kinh tế thị trường, cụm từ “Khách hàng là thượng đế” được sử dụng rất phổ biến. Song, nếu doanh nghiệp cũng nghĩ như vậy thì khơng nên. Bởi vì, thực chất, giữa doanh nghiệp và khách hàng, ai mạnh hơn thì người đó có ưu thế và được lợi nhiều hơn.
VD: Các nhà thầu đôi khi là các cơng ty con của một hãng, trong đó, tất cả các cơng ty con bắt tay với nhau để đẩy giá thầu lên cao và cùng chào các thiết bị như nhau; sẽ có một cơng ty trong số đó bỏ với giá thấp hơn một chút để ép giá chủ đầu tư. Nếu chủ đầu tư chấp nhận mua với giá trúng thầu thì tất nhiên vẫn là giá cao hơn so với giá thị trường. Do đó người ta cịn gọi “đấu thầu” là con dao hai lưỡi. Bởi đã đấu thầu là phải mua được hàng hoá với giá thấp nhất song trong trường hợp này, chủ đầu tư vẫn phải mua với giá cao hơn giá thị trường, giá đó đã làm mất đi tính khả thi của dự án. Và điều đó đã chứng tỏ rằng trong cạnh tranh, ai mạnh hơn thì có ưu thế hơn và được lợi nhiều hơn.
− Người cung ứng nguyên vật liệu:
Số lượng đông đảo các nhà cung cấp thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau là thể hiện sự phát triển của thị trường các yếu tố đầu vào. Thị trường này càng phát triển bao nhiêu, sự lựa chọn các yếu tố đầu vào càng tối ưu bấy nhiêu. Song ngược lại, các nhà cung cấp vật tư cũng là nhà sản xuất, họ cũng muốn được lợi nên thường tìm cách gây sức ép đối với doanh nghiệp để có được lợi nhuận cao hơn.
Những ưu thế và đặc quyền của các nhà cung cấp cho phép họ có những ảnh hưởng nhất định đối với cơng ty bấy nhiêu. Nhà cung cấp có rất nhiều cách để tác động vào khả năng thu lợi nhuận của các doanh nghiệp như: tăng giá bán vật tư, giảm chất lượng của những loại vật tư kỹ thuật mà họ cung ứng, hoặc không đảm bảo đúng tiến độ cung cấp theo yêu cầu của doanh nghiệp. Các nhà cung cấp có thế lực mạnh khi họ có những điều kiện sau:
+ Độc quyền cung cấp một loại vật tư thiết yêu cho doanh nghiệp
+ Doanh nghiệp không phải là khách hàng quan trọng của nh cung cp
Khoa Quản trị kinh doanh
+ Loại vật tư cung cấp là yếu tố đầu vào quan trọng quyết định rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hoặc đến chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp.
Do đó, về phía cơng ty, cơng ty đã chọn một giải pháp tối ưu: vừa là nhà thầu, vừa là nhà cung cấp nguyên vật liệu xây dựng cho các cơng trình. Như vậy sẽ giúp cho doanh nghiệp:
+ Đảm bảo cung cấp đủ về số lượng, chủng loại và mức chất lượng vật tư.
+ Đảm bảo cung cấp đúng tiến độ để cho cơng trình giữ đúng được mức độ thi công.
+ Tránh hiện tượng bị các nhà cung ứng ép giá khi hàng hố khan hiếm hoặc khi khơng có nguyên vật liệu thay thế.
)c Hoàn cảnh nội bộ:
+ Nhân lực:
Nguồn nhân lực chính là nhân tố cơ bản nhất của sản xuất kinh doanh. Đặc biệt trong xây dựng, nguồn nhân lực lại càng quan trọng, bởi vì các chủ đầu tư sẽ dựa vào đó để lựa chọn nhà thầu. Theo nghị định của Chính phủ số