.2_Kiến nghị với Ngõn hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế theo thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàngthương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín- Hà Nội (Trang 86)

Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam vừa hoạt động với tư cỏc là cơ quan quản lý nhà nước về tài chớnh, tiền tệ, tớn dụng, vừa thực hiện chức năng của Ngõn hàng Trung ương. Hoạt động núi chung và hoạt động thanh toỏn quốc tế của cỏc ngõn hàng thương mại đều phải chịu sự tỏc động trực tiếp từ phớa ngõn hàng Nhà nước. Vỡ vậy, rong nỗ lực chung nhằm hạn chế rủi ro trong thanh toỏn tớn dụng chứng từ để hoàn thiện dần hoạt động thanh toỏn quốc tế, Ngõn hàng Nhà nước cần phải:

3.3.2.1_Hiện đại hoỏ cụng nghệ ngõn hàng trong toàn hệ thống:

Để cú thể thớch ứng với xu hướng phỏt triển khụng ngừng của cỏc ngõn hàng thế giới là gắn chặt cỏc sản pẩm của ngõn hàng với cụng nghệ tin học hiện đại thỡ ngành ngõn hàng mà đi đầu là ngõn hàng Nhà nước Việt Nam cần phải cú kế hoạch hiện đại hoỏ cụng nghệ ngõn hàng theo hướng hoà nhập vào cộng đồng thế giới. Tuy nhiờn, khụng nờn cứng nhắc đưa ra mụ hỡnh khoa học cụng nghệ của nước khỏc để ỏp dụng mà cần phải đưa ra cỏc cụng cụ thanh toỏn thớch hơp, xỏc định kiến trỳc thanh toỏn phự hợp với hoàn cảnh, tỡnh hỡnh kinh tế Việt Nam, đồng thời kớch thớch cho kinh tế Việt Nam phỏt triển.

3.3.2.2_Tổ chức tốt thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng:

Thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng là thị trường trao đổi, cung cấp ngoại tệ nhằm giải quyết mối quan hệ về ngoại tệ giữa cỏc ngõn hàng với nhau. Việc hoàn thiện và phỏt triển thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng là một trong những điều kiện quan trọng để cỏc ngõn hàng thương mại mở rộng nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ và tạo điều kiện cho nghiệp vụ thanh toỏn quốc tế được thực hiện tốt. Thụng qua thị trường này, Ngõn hàng Nhà nước cú thể điều hành tỷ giỏ một cỏch linh hoạt và chớnh xỏc nhất. Tỷ giỏ thớch hợp sẽ khuyến khớch xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu, gúp phần mở rộng sản xuất trong nước. Do đú, hoạt động thanh toỏn quốc tế được an toàn và phỏt triển cả chiều rộng lẫn chiều sõu.

3.3.2.3_Nghiờn cứu và ban hành cỏc văn bản hướng dẫn hoặc xử lý cỏc tỡnh huống mà UCP 500 khụng chi phối:

Việc ban hành cỏc văn bản này là nhằm giỳp ngõn hàng hạn chế rủi ro trong thanh toỏn, đồng thời trỏnh những tranh chấp khụng đỏng cú giữa ngõn hàng phỏt hành với cỏc ngõn hàng khỏc cú liờn quan trờn thế giới, đặc biệt là giữa ngõn hàng và khỏch hàng. Bờn cạnh đú, Ngõn hàng Nhà nước cần nhanh chúng cú cỏc giải phỏp điều chỉnh cơ chế tớn dụng để đảm bảo sự hoạt động nhất quỏn, trỏnh được tỡnh trạng lấn sõn bởi cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài trong lĩnh vực thanh toỏn vỡ họ cú được hoạt động tớn dụng thuận lợi hơn. Lợi thế hiện nay của cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài là khụng bị khống chế hạn mức cho vay. Vỡ vậy, cỏc ngõn hàng này luụn sẵn sàng cung cấp cho khỏch hàng cả đầu vào lẫn đầu ra, tài trợ xuất nhập khẩu và tỡm ra thị trường cho khỏch hàng. Ngoài ra, ngõn hàng Nhà nước cần thực hiện tốt vai trũ tham mưu, cố vấn với Chớnh phủ trong việc tạo ra sự thống nhất giữa cỏc Bộ, Ngành cú liờn quan để trỏnh xung đột giữa thụng lệ quốc tế với quy định trong nước về nghĩa vụ cam kết tài chớnh của ngõn hàng trong nước với nước ngoài.

3.3.3_Kiến nghị với doanh nghiệp xuất nhập khẩu:

Quan điểm chung cần cú trong hành động của cỏc bờn là giữ đạo đức kinh doanh và giữ uy tớn, đồng thời ngăn ngừa tối đa những rủi ro cú thể xảy ra. Cỏc văn bản phỏp lý và thụng lệ quốc tế dự cú hoàn chỉnh đến đõu cũng chỉ thực sự

mang lại hiệu quả đối với những đối tỏc trung thực. Do đú, biện phỏp chung đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu là:

3.3.3.1_Cần cú đội ngũ chuyờn trỏch, cú trỡnh độ nghiệp vụ vững vàng trong kĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu:

Cỏc doanh nghiệp này phải cú đội ngũ cỏn bộ được đào tạo về nghiệp vụ ngoại thương, am hiểu cỏc thụng lệ và luật phỏp về thương mại và thanh toỏn quốc tế, cú năng lực trong cụng tỏc. Cỏc doanh nghiệp Việt nam hiện nay chưa chỳ ý đứng mức về vấn đề phỏp lý. Mỗi doanh nghiệp nờn cú một cố vấn phỏp luật để trỏnh những rắc rối trong kinh doanh. Cỏn bộ xuất nhập khẩu phải hiểu biết về nghiệp vụ ngoại thương, biết phối hợp với ngõn hàng mỗi khi cú tranh chấp xảy ra. Đối với cỏc doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu lớn thỡ nờn thành lập cho mỡnh phũng kinh doanh xuất nhập khẩu, chuyờn về nghiờn cứu thị trường, tỡnh hỡnh tài chớnh của bạn hàng...để dự bỏo lập kế hoạch xuất nhập khẩu dài hạn. Với cỏc doanh nghiệp khụng chuyờn về xuất nhập khẩu pahỉ cú cỏn bộ chuyờn trỏch và thuờ chuyờn gia về lĩnh vực này tư vấn.

3.3.3.2_Tỡm hiểu về độ tin cậy của đối tỏc:

Đõy cú thể là việc tỡm hiểu độ tin cậy của người mua, người bỏn, ngõn hàng phỏt hành, ngõn hàng thụng bỏo, ngõn hàng xỏc nhận... Cỏc bờn cần tỡm hiểu về uy tớn trong kinh doanh, về tỡnh hỡnh tài chớnh, hiệu quả kinh doanh...của bờn đối tỏc. Người mua phải tỡm hiểu về người bỏn, tỡm hiểu về ngõn hàng phỏp hành để đỏnh giỏ về năng lực và kinh nghiệm kinh doanh dịch vụ L/C, người bỏn phải tỡm hiểu người mua và ngõn hàng phỏt hành để đỏnh giỏ khả năng thực hiện cam kết trả tiền...Việc tỡm hiểu ban đầu này là vụ cựng cần thiết và cú hiệu quả lớn trong ngăn ngừa cỏc rủi ro bởi vỡ thực tiễn đó chứng minh là một đối tỏc cú uy tớn sẽ kinh doanh bài bản và đỳng luật, sẽ hạn chế được rất nhiều rủi ro sau này.

KẾT LUẬN

Mười tỏm năm qua, trờn con đường đổi mới kinh tế Việ Nam đó gặp phải khụng ớt khú khăn, thỏch thức nhưng cũng gặt hỏi được rất nhiều thành tựu nổi bật, mang lại một sắc thỏi mới, một bộ mặt mới hoàn toàn cho đất nước và con người Việt Nam. Đúng gúp trong những thành cụng đú người đú khụng thể khụng nhắc tới hệ thống cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam với vai trũ là cầu nối huy động vốn phục vụ cho sự phỏt triển kinh tế đất nước, đồng thời là trung gian thực hiện giao dịch thanh toỏn quốc tế phcụ vụ quỏ trỡnh vận chuyển hàng hoỏ - tiền tệ quốc tế, hội nhập cựng khu vực và thế giới.

Hoà chung vào sự nghiệp đổi mới đất nước, Ngõn hàng Sài Gũn thương tớn đó khụng ngừng đổi mới cỏc mặt nghiệp vụ, nõng cao chất lượng cụng tỏc thanh toỏn, tạo được hỡnh ảnh tốt đẹp trong con mắt khỏch hàng và đạt được doanh số cao trong thanh toỏn quốc tế. Tuy nhiờn, trước ngưỡng cửa của sự nghiệp đổi mới, trước những biến đổi mạnh mẽ và liờn tục của mụi trường kinh tế, luật phỏp, Sacombank Hà Nội cũng đó và đang phải dối mặt với khụng ớt khú khăn trở ngại trong nghiệp vụ thanh toỏn quốc tế núi chung và trong thanh toỏn tớn dụng chứng từ núi riờng. Nhận thức được điều đú, chuyờn đề thực tập tốt nghiệp này đi vàp nghiờn cứu và phõn tớch thực trạng thanh toỏn xuất nhập khẩu theo phương thức tớn dụng chứng từ tại Sacombank Hà Nội, những rủi ro phỏt sinh khi vận dụng phương thức này và những nguyờn nhõn để từ đú đưa ra một số giải phỏp, kiến nghị nhằm hạn chế những thiệt hại cú thể xảy ra, nõng cao chất lượng thanh toỏn tớn dụng chứng từ tiến tới hoàn thiện nghiệp vụ thanh toỏn quốc tế.

Tuy nhiờn, do khả năng và thời gian tiếp cận thực tế cũng như kinh nghiệm cũn hạn chế, nội dung của chuyờn để khụng trỏnh khỏi những thiếu sút. Vỡ vậy rất mong thầy cụ, bạn bố và những người cựng quan tõm đến vấn đề này đúng gúp ý kiến bổ sung để nội dung nờu ra trong chuyờn đề được hoàn chỉnh hơn về lý thuyết và vận dụng trong thực tế.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tiền tệ ngõn hàng và thị trường tài chớnh -Fredric S.Minskin, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội - 1994

2. Giỏo trỡnh ngõn hàng thương mại ĐH KTQD - Nguyễn Thị Thu Thảo, Phan Thu Hà

3. Giỏo trỡnh thanh toỏn quốc tế trong ngoại thương - Đinh Xuõn Trỡnh

4. Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngõn hàng - Nguyễn Văn Tớờn- NXB Thống kờ, 1999

5. Tớn dụng tài trợ xuất nhập khẩu trong thanh toỏn quốc tế và kinh doanh ngoại tệ - Lờ Văn Tư- NXB Thống kờ, 1998

6. Hướng dẫn thực hành hoạt động xuất nhập khẩu- Vũ Thị Nga - NXB Thống kờ

7. Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương - Vũ Hữu Tửu - NXB Giỏo dục, 1996 8. UCP 500- Phũng thương mại quốc tế ICC

9. Incoterms 2000

10.Bỏo cỏo tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của ngõn hàng Sacombank Hà Nội 11.Bỏo cỏo hoạt động thanh toỏn quốc tế của ngõn hàng Sacombank Hà Nội 12.Cỏc bỏo, tạp chớ ngõn hàng

Giải phỏp hạn chế rủi ro trong thanh toỏn quốc tế theo phương thức tớn dụng chứng từ tại ngõn hàng thương mại cổ phần Sài Gũn Thương tớn- Hà Nội

CHƯƠNG I_ CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ RỦI RO TRONG THANH TỐN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ

1.1_Phương thức thanh toỏn tớn dụng chứng từ........................................4

1.1.1._Những vấn đề chung............................................................................4

1.1.1.1_Khỏi niệm thanh toỏn quốc tế.............................................................4

1.1.1.2_Vai trũ của thanh toỏn quốc tế............................................................4

1.1.1.3_Cỏc phương thức trong thanh toỏn quốc tế........................................5

1.1.2_Phương thức thanh toỏn tớn dụng chứng từ...........................................9

1.1.2.1_Khỏi niệm...........................................................................................9

1.1.2.2_Quy trỡnh nghiệp vụ..........................................................................10

1.1.2.3_Đặc trưng của phương thức tớn dụng chứng từ.................................13

1.1.2.4_Ưu, nhược điểm của phương thức tớn dụng chứng từ......................14

1.1.2.5_Cỏc loại thư tớn dụng trong phương thức tớn dụng chứng từ....................................................................................................................17

1.2_Rủi ro trong thanh toỏn quốc tế theo phương thức tớn dụng chứng từ...................................................................................................................191.2. 1_Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngõn hàng thương mại .........19

1.2.2_Rủi ro trong hoạt động thanh toỏn tớn dụng chứng từ.........................20

1.2.2.1_Rủi ro kỹ thuật..................................................................................21

1.2.2.2_Rủi ro tớn dụng..................................................................................24

1.2.2.3_Rủi ro đạo đức..................................................................................27

1.2.2.4_Rủi ro chớnh trị, quốc gia.................................................................28

1.2.2.5_Rủi ro hối đoỏi.................................................................................29

1.3._Nguyờn nhõn và biểu hiện của rủi ro trong thanh toỏn tớn dụng chứng từ........................................................................................................30

1.3.1_Nguyờn nhõn.......................................................................................30

1.3.1.1_Nguyờn nhõn do trỡnh độ, năng lực..................................................30

1.3.1.2_Nguyờn nhõn đạo đức......................................................................32

1.3.1.4_Nguyờn nhõn kinh tế, chớnh trị, phỏp lý...........................................33

1.3.2_Biểu hiện của rủi ro thanh toỏn tớn dụng chứng từ..............................34

1.3.3_Chỉ tiờu phản ỏnh rủi ro tớn dụng chứng từ ........................................34

CHƯƠNG II_THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NH SÀI GềN THƯƠNG TÍN -HÀ NỘI

2.1_Một số nột khỏi quỏt về ngõn hàng Sài Gũn thương tớn (Sacombank)

2.1.1_Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển.......................................................37

2.1.2_Cơ cấu tổ chức.....................................................................................39

2.1.3_Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngõn hàng trong những năm gần đõy.................................................................................................................40

2.2_Thực trạng rủi ro trong hoạt động thanh toỏn quốc tế theo phương thức tớn dụng chứng từ tại Sacombank Hà Nội........................................45

2.2.1_Tỡnh hỡnh hoạt động thanh toỏn tớn dụng chứng từ của Sacombank...45

2.2.2_Thực trạng rủi ro trong thanh toỏn quốc tế theo phương thức tớn dụng chứng từ tại Sacombank................................................................................48

2.2.2.1_Rủi ro tớn dụng..................................................................................48

2.2.2.2_Rủi ro kỹ thuật..................................................................................52

2.2.2.3_Rủi ro kinh tế, chớnh trị, phỏp lý......................................................57

2.2.2.4_Rủi ro đạo đức..................................................................................59

2.2.2.5_Rủi ro ngoại hối................................................................................60

2.3_Đỏnh giỏ về những biện phỏp hạn chế rủi ro trong thanh toỏn tớn dụng chứng từ của Sacombank Hà Nội...............................................61

2.5.1_Kết quả đạt được.................................................................................61

2.5.2_Hạn chế và nguyờn nhõn.....................................................................62

2.5.2.1_Hạn chế............................................................................................62

2.5.2.2_Nguyờn nhõn....................................................................................63

CHƯƠNG III_GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI SACOMBANK HÀ NỘI 3.1_Định hướng hoạt động thanh toỏn quốc tế tại Sacombank.............68

3.1.1_Định hướng hoạt động thanh toỏn quốc tế..........................................68

3.1.2_Định hướng phỏt triển hoạt động thanh toỏn quốc tế theo phương thức tớn dụng chứng từ..........................................................................................69

3.2_Giải phỏp hạn chế rủi ro thanh toỏn quốc tế theo phương thức tớn dụng

chứng từ tại Sacombank Hà Nội.....................................................70

3.2.1_Nhúm giải phỏp của ngõn hàng với khỏch hàng..................................70

3.2.1.1_Chỳ trọng nõng cao chất lượng cụng tỏc thẩm định, đỏnh giỏ và phõn tớch khỏch hàng.....................................................................................70

3.2.1.2_Tăng cường cụng tỏc giỏm sỏt cỏc khoản cho vay, bảo lónh...........71

3.2.1.3_Tăng cường cụng tỏc tư vấn cho khỏch hàng...................................71

3.2.1.4_Duy trỡ quan hệ với khỏch hàng truyền thống và thu hỳt thờm khỏch hàng mới........................................................................................................72

3.2.2_Nhúm giải phỏp chuẩn hoỏ, hoàn thiện quy trỡnh thanh toỏn tớn dụng chứng từ.........................................................................................................74

3.2.2.1_Tiếp tục duy trỡ và cải tiến hơn nữa quy định về định mức ký quỹ..74

3.2.2.2_Mở rộng và tăng cường hoạt động chiết khấu cho nhà xuất khẩu....75

3.2.2.3_Tăng cường cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt.........................................76

3.2.2.4_Đa dạng hoỏ cỏc loại thư tớn dụng....................................................76

3.2.3_Giải phỏp về nguồn ngoại tệ cho thanh toỏn tớn dụng chứng từ..........76

3.2.4_Giải phỏp nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ của cỏn bộ làm cụng tỏc thanh toỏn tớn dụng chứng từ...................................................................................77

3.2.5_Giải phỏp hiện đại hoỏ cụng nghệ ngõn hàng......................................78

3.2.6_Giải phỏp đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu........................79

3.2.7_Mở rộng cú hiệu quả hệ thống ngõn hàng đại lý.................................80

3.3_Một số kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro trong thanh toỏn tớn dụng chứng từ tại Sacombank.............................................................................81

3.3.1_Kiến nghị với Chớnh phủ.....................................................................81

3.3.2_Kiến nghị với Ngõn hàng Nhà nước....................................................83

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế theo thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàngthương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín- Hà Nội (Trang 86)