.2_Nguyờn nhõn đạo đức

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế theo thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàngthương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín- Hà Nội (Trang 33)

1 Phương thức thanh toỏn tớn dụng chứng từ

1.3.1 .2_Nguyờn nhõn đạo đức

Rủi ro đạo đưc được gõy ra do cả phớa nhà nhập khẩu, nhà xuất khẩu và thậm chớ cả cỏn bộ ngõn hàng khi những người này chủ ý lường gạt ngõn hàng để chiếm dụng số tiền trong L/C. Nhà nhập khẩu cố tỡnh khụng thanh toỏn, nhà xuất khẩu trỡnh bộ chứng từ giả để được thanh toỏn, nhà xuất khẩu và nhập khẩu cõu kết với nhau thanh toỏn L/C để rửa tiền, cỏn bộ ngõn hàng cố tỡnh che đậy, cõu kết với khỏch hàng để lừa ngõn hàng... Núi chung, nguyờn nhõn sõu xa dẫn đến rủi ro đạo đức là thụng tin khụng cõn xứng, một bờn khụng cú những thụng tin chớnh xỏc về khả năng tài chớnh, tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh, uy tớn và tớnh trung thực của bờn kia nờn khi họ cố tỡnh che giấu, lừa gạt thỡ rất khú phỏt hiện ra. Như vậy, tớn dụng chứng từ vẫn chưa phải là phương thức thanh toỏn quốc tể hoàn hảo, nú chỉ căn cứ trờn giấy tờ mà tỏch biệt hoàn toàn với việc giao nhận hàng hoỏ nờn đó tạo ra nhiều khe hở cho kẻ xấu lợi dụng. Vỡ vậy, cỏc bờn tham gia phải tiến hành thu thập thụng tin, sàng lọc để cú đối tỏc truyền thống, đạo đức tốt.

1.3.1.3_Nguyờn nhõn kinh tế, chớnh trị, phỏp lý:

Nguyờn nhõn về kinh tế chớnh trị như khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ, cấm vận kinh tế, chớnh sỏch ngoại thương thay đổi hay về chớnh trị như đỡnh cụng, chiến tranh, đảo chớnh... là những yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến việc thanh toỏn quốc tế núi chung và thanh toỏn L/C núi riờng, nhưng là

những nguyờn nhõn rất khú trỏnh khỏi và khắc phục. Đối với những nguyờn nhõn này, ngõn hàng chỉ cú thể dự đoỏn để trỏnh trường hợp gặp phải, nhưng khi đó gặp thỡ rất khú cú thể khắc phục.

Nguyờn nhõn về phỏp lý khi luật phỏp quốc gia mõu thuẫn với quy tắc thực hành thống nhất vờ tớn dụng chứng từ UCP bắt nguồn do trờn thế giới, mỗi nước cú một lịch sử phỏt triển riờng, khụng nước nào giống nước nào. Do đú, phong tục tập quỏn cũng như hệ thống luật phỏp mỗi nước đều cú đặc điểm riờng biệt. Rủi ro phỏp lỹ xảy ra do sự thiếu hiểu biết của cỏc bờn đối với luật phỏp cỏc nước, cũng như luật phỏp quốc tế như UCP, URR dẫn đến sự vận dụng sai cỏc quy định của cỏc nước khỏc. Vỡ vậy, để hạn chế loại rủi ro này, doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng như cỏc ngõn hàng cần cú những tư vấn phỏp luật giỏi, cộng tỏc với cụng ty luật, trung tõm trọng tài quốc tế...xin ý kiến phỏp lý, ngăn chặn rủi ro ngay từ đầu, trỏnh trường hợp xảy ra tranh chấp rồi mới đưa nhau ra toà, mất rất nhiều thời gian và tiền bạc.

1.3.2_Biều hiện của rủi ro trong thanh toỏn tớn dụng chứng từ:

Rủi ro là điều khụng trỏnh khỏi trong hoạt động của ngõn hàng, với hoạt động thanh toỏn tớn dụng chứng từ cũng vậy. Vấn đề ta đi tỡm những biểu hiện của rủi ro đú để cú biện phỏp hạn chế, với những trường hợp nào thỡ biờr hiện rủi ro, cú khả năng xảy ra rủi ro cao nhất. Cỏc biểu hiện nhận biết rủi ro này được tỡm thấy ở cả trước, trong và sau khi thực hiện thanh toỏn L/C, tuy nhiờn khụng phải bao giờ cũng dễ dàng phỏt hiện được vỡ cú những biểu hiện dễ thấy, cú những biểu hiện đũi hỏi phải cú chuyờn mụn sõu, kinh nghiờm dày dặn mới cú thể phỏt hiện được.

Trong việc thanh toỏn hàng nhập khẩu, ngõn hàng sẽ tiến hành mở L/C để cam kết thanh toỏn cho nhà xuất khẩu. Trước khi mở L/C cho khỏch hàng, ngõn hàng phải thẩm định kỹ khả năng tài chớnh, tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh, khả năng thanh toỏn của doanh nghiệp để ra quyết định cú cho vay hay khụng, cho vay thỡ tỷ lệ là bao nhiờu...Nếu một doanh nghiệp cú tỡnh hỡnh tài chớnh, tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh khụng sỏng sủa thỡ doanh nghiệp đú biểu hiện rủi ro tớn dụng rất cao. Ngược lại, với tỡnh hỡnh tài chớnh khả quan, mặt hàng kinh

doanh đang phỏt triển mạnh, nhu cầu thị trường lớn, thị phần rộng thỡ khả năng thanh toỏn là cao, như vậy, với ngõn hàng thỡ doanh nghiệp này cú rủi ro thấp. Ngoài ra, với chớnh lụ hàng nhập, nếu nú cú khả năng tiờu thụ, doanh nghiệp cú khả năng sinh lời thỡ chứa đựng ớt rủi ro. Mặt khỏc, một biểu hiện nữa cũng dễ nhận thấy, đú là quan hệ và uy tớn của doanh nghiệp đối với ngõn hàng. Nếu là khỏch hàng truyền thống, tớnh trung thực cao thỡ ớt cú rủi ro, cũn với những doanh nghiệp mới tham gia lần đầu thỡ rủi ro là cao. Khi nhà nhập khẩu đó tiến hành nhận hàng nhưng tỡm cỏch từ chối hay trỡ hoón thanh toỏn, cố tỡnh bắt những lỗi kỹ thuật nhỏ để thanh toỏn chậm, đú cũng là một biểu hiện của rủi ro.

Trong thanh toỏn hàng xuất khẩu, với những L/C được mở bởi ngõn hàng khụng cú uy tớn, chưa cú quan hệ thanh toỏn tớn nhiệm, tỡnh hỡnh tài chớnh khụng khả quan mà khụng được xỏc nhận bởi một ngõn hàng cú uy tớn thỡ khả năng xảy ra rủi ro là cao. Một biểu hiện nữa là ngõn hàng nhận được từ ngõn hàng phỏt hành một L/C trả chậm với những điều khoản thanh toỏn rất phức tạp, kộo dài thỡ đú là dấu hiệu của rủi ro thanh toỏn L/C.

1.3.3_Chỉ tiờu phản ỏnh rủi ro trong thanh toỏn tớn dụng chứng từ:

Để xem một ngõn hàng cú tỡnh hỡnh thanh toỏn tớn dụng chứng từ như thế nào, ta cú thể dựa vào một số chỉ tiờu phản ỏnh rủi ro thanh toỏn L/C:

* Chỉ tiờu về tỉ lệ cho vay bắt buộc:

Tỷ lệ cho vay bắt buộc/ Tổng giỏ trị thanh toỏn

Khi nhà nhập khẩu khụng thanh toỏn tiền hàng cho ngõn hàng, ngõn hàng buộc phải ghi nợ tài khoản của khỏch hàng tại ngõn hàng. Nhưng nếu tài khoản này khụng đủ số dư để thanh toỏn, ngõn hàng buộc phải cho doanh nghiệp vay với lói suất quỏ hạn. Số tiền cho vay đú là cho vay bắt buộc, ngõn hàng khụng hể muốn cho vay nhưng chỉ cú cỏch đú mới cú thể đũi được tiền doanh nghiệp trong thời gian tới. Chỉ tiờu trờn phản ỏnh trong tất cả giỏ trị thanh toỏn thư tớn dụng, số cho vay bắt buộc, nghĩa là giỏ trị thư tớn dụng khụng được doanh nghiệp thanh toỏn mà ngõn hàng khụng thể thu hồi được ngay chiếm tỷ lệ bao nhiờu.

*Chỉ tiờu về nợ quỏ hạn

Tỷ lệ nợ quỏ hạn/Tổng giỏ trị cho vay bắt buộc (Tổng giỏ trị thanh toỏn)

Khi ngõn hàng đó cho vay bắt buộc, nếu sau một thời gian, doanh nghiệp cú khả năng thanh toỏn cả gốc và lói, ta coi như ngõn hàng đó đũi được số tiền thanh toỏn trước đõy. Cũn nếu doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, phỏ sản, khụng cú khả năng thanh toỏn thỡ số cho vay đú sẽ được kết chuyển nợ quỏ hạn. Chỉ tiờu trờn phản ỏnh tỷ lệ giỏ trị ngõn hàng khụng thể thu hồi trờn tổng cho vay hoặc tổng giỏ trị thanh toỏn đó bỏ ra.

*Chỉ tiờu về tỷ lệ tổn thất:

Tỷ lệ tổn thất=Tổng giỏ trị tổn thất/Tổng giỏ trị cho vay bắt buộc (Tổng giỏ trị thanh toỏn)

Chỉ tiờu này phản ỏnh tỷ lệ tất cả cỏc tổn thất mà ngõn hàng phải gỏnh chịu trong quỏ trỡnh thanh toỏn thư tớn dụng, xem nú chiếm tỷ lệ bao nhiờu trờn tổng cho vay bắt buộc hay tổng giỏ trị thanh toỏn. Tỷ lệ này càng cao phản ỏnh ngõn hàng gặp càng nhiều rủi ro trong thanh toỏn thư tớn dụng.

Từ những chỉ tiờu trờn, ta cú thể cú cỏi nhỡn khỏi quỏt về tỡnh hỡnh rủi ro trong thanh toỏn tớn dụng chứng từ tại một ngõn hàng, việc này là vụ cựng quan trọng trong cụng tỏc quản lý rủi ro của ngõn hàng.

1.4_Sự cần thiết hạn chế rủi ro tớn dụng chứng từ:

Bất cứ một thực thể nào khi tham gia hoạt động kinh tế cũng phải gỏnh chịu rủi ro. Ngõn hàng thương mại với nguyờn liệu chớnh tạo ra sản phẩm là tiền, chịu tỏc động của rất nhiều nhõn tố và vỡ vậy cũng phải chịu rủi ro rất lớn. Trong hoạt động thanh toỏn quốc tế của mỡnh, nếu gặp rủi ro, nú khụng chỉ gõy thiệt hại cho ngõn hàng, cho cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu mà nhiều khi cũn tỏc động đến cả nền kinh tế. Nhất là ngày nay, càng ngày cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu càng cú xu hướng thanh toỏn bằng tớn dụng chứng từ vỡ những ưu điểm vượt trội của phương thức này so với nhiều phương thức khỏc, và cũng do họ nghĩ đõy là phương thức an toàn, đỏng tin cậy cho cả nhà xuất khẩu và nhập

khẩu. Nhưng thực tế đó chứng minh đó cú những rủi ro xảy ra, gõy tổn thất cho cỏc bờn tham gia thanh toỏn. Quản lý rủi ro núi chung quyết định sự tồn tại và phỏt triển của ngõn hàng thương mại.

Vỡ vậy việc quản lý và hạn chế rủi ro trong thanh toỏn tớn dụng chứng từ là hết sức cần thiết, nú đem lại lợi ớch khụng những cho ngõn hàng mà cũn cho khỏch hàng và đối tỏc của họ. Nếu quản lý và hạn chế rủi ro tốt thỡ sẽ giảm được những tổn thất khụng đỏng cú trong thanh toỏn tớn dụng chứng từ một cỏch đỏng kể, mặt khỏc cũn nõng cao khả năng cạnh tranh và uy tớn của ngõn hàng.

Khụng những vậy, thực hiện tốt việc quản lý rủi ro núi chung và rủi ro thanh toỏn tớn dụng chứng từ núi riờng trong ngõn hàng thương mại cú tỏc dụng rất tốt đến toàn bộ nền kinh tế quốc dõn. Hạn chế được rủi ro trong thanh toỏn sẽ tạo điều kiện giỳp cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở Việt Nam trỏnh được những thua lỗ, những thiệt hại khụng đỏng cú. Vỡ vậy, giỳp mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo cụng ăn việc làm cho nền kinh tế. Đồng thời kinh doanh cú hiệu quả giỳp ớch rất lớn cho Chớnh phủ sử dụng cỏc cụng cụ kinh tế vĩ mụ như cụng cụ lói suất, dự trữ bắt buộc... để điều hành nền kinh tế vận động một cỏch nhịp nhàng, ổn định, kớch thớch tăng trưởng và phỏt triển kinh tế.

Vỡ những lý do và lợi ớch như vậy, quản lý và hạn chế rủi ro thanh toỏn tớn dụng chứng từ là hết sức cần thiết đối với hoạt động của ngõn hàng thương mại.

CHƯƠNG II_THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG THANH TỐN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG SÀI GềN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH HÀ NỘI

2.1_Một số nột khỏi quỏt về ngõn hàng Sài Gũn Thương tớn (Sacombank)

2.1.1_Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển:

Ngõn hàng Sài Gũn Thương tớn (Sacombank) được thành lập ngày

21/12/1991 trờn cơ sở hợp nhất 4 tổ chức tớn dụng là Ngõn hàng Phỏt triển kinh tế Gũ Vấp, HTX tớn dụng Lữ Gia, Tõn Bỡnh và Thành Cụng với cỏc nhiệm vụ chớnh là huy động vốn, cấp tớn dụng và thực hiện cỏc dịch vụ ngõn hàng. Mức vốn điều lệ ban đầu của Sacombank chỉ là 3 tỷ đồng, đến cuối năm 2003, Sacombank đó tăng vốn điều lệ lờn 505 tỷ đồng và trở thành ngõn hàng thương mại cổ phần cú vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam. Hiện nay, cả hệ thống Sacombank cú 70 điểm giao dịch gồm chi nhỏnh cấp 1, chi nhỏnh cấp 2, phũng giao dịch được phõn bố ở khắp cỏc tỉnh thành ở cả 3 miền Bắc - Trung - Nam và hai cụng ty là Cụng ty quản lý nợ và khai thỏc tài sản, Cụng ty Liờn doanh quản lý ký quỹ ĐTCK Việt Nam.

Sacombank chi nhỏnh Hà Nội được thành lập năm 1993 với trụ sở chớnh tại 65 Ngụ Thỡ Nhậm, Hà Nội và cú cỏc chi nhỏnh và phũng giao dịch tại Đường Thành, Đồng Xuõn và Hàng Bạc. Sacombank Hà Nội cú đặc trưng của một Ngõn hàng bỏn lẻ nờn đối tượng chủ yếu mà ngõn hàng đang tập trung nghiờn cứu phỏt triển và cung ứng cỏc sản phẩm dịch vụ ngõn hàng là cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp vừa và nhỏ, cỏ nhõn và một số doanh nghiệp nhà nước. Vỡ vậy, khối lượng giao dịch tại ngõn hàng khỏ lớn và ngành nghề hết sức đa dạng.

Cũng như cỏc chi nhỏnh khỏc của Sacombank, Sacombank Hà Nội cung cấp cỏc sản phẩm dịch vụ sau:

- Huy động tiền gửi tiết kiệm ngắn, trung, dài hạn đối với VNĐ, Đụla Mỹ, vàng bạc và cỏc ngoại tệ khỏc

- Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng VNĐ, Đụla Mỹ, vàng và cỏc ngoại tệ khỏc đối với cỏc tổ chức kinh tế và cỏ nhõn

- Tài khoản tiền gửi thanh toỏn - Chuyển tiền trong và ngoài nước - Tài trợ xuất nhập khẩu

- Mua bỏn vàng và ngoại tệ - Nghiệp vụ bảo lónh ngõn hàng - Dịch vụ ngõn quỹ

- Tư vấn đầu tư

- Nhận uỷ thỏc đầu tư và quản lý tài sản - Chiết khấu cỏc chứng từ cú giỏ

- Cho thuờ ngăn tủ sắt - Dịch vụ bất động sản - Dịch vụ thẻ Sacombank

Với những dịch vụ như vậy, ngõn hàng thường xuyờn đỏp ứng được nhu cầu của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam. Hiện nay, ngõn hàng là một trong những ngõn hàng cổ phần cú uy tớn lớn nhất tại Việt Nam. Trong 10 năm hoạt động, Sacombank Hà Nội luụn hoạt động cú hiệu quả và khụng ngừng phỏt triển, thường xuyờn được Sacombank bầu chọn là chi nhỏnh xuất sắc trong toàn hệ thống.

2.1.2_Cơ cấu tổ chức:

Hiện nay, Sacombank Hà Nội cú khoảng hơn 170 cỏn bộ ngõn hàng và phần lớn cú trỡnh độ đại học và trờn đại học(85%) hoạt động trong 4 phũng chớnh là phũng Dịch vụ cỏ nhõn, Dịch vụ doanh nghiệp, Kế toỏn kho quỹ và Hành chớnh quản trị. Cú thể hỡnh dung rừ nột hơn qua sơ đồ:

Sacombank HàưNội Phịngư dịchưvụư cáưnhân Phịngư dịchưvụư doanhư nghiệp Phịngư kếưtốnư khoưquỹ Phịngư hànhư chính Chi nhỏnh Đường Thành Chiưnhánhư ĐồngưXn Tổưtínưdụngư HàưTây Cánưbộưtínư dụng Bộưphậnưtiếtư kiệm Bộưphậnư thanhưtốn Phịngưgiaoư dịchưHàngưBạc

2.1.3_Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngõn hàng trong những năm gần đõy:

*Huy động vốn:

Huy động vốn là cụng tỏc hết sức quan trọng trong hoạt động của ngõn hàng, nhận thức được tầm quan trọng này, Sacombank Hà Nội khụng ngừng mở rộng mạng lưới khỏch hàng, khuyến khớch dõn cư và cỏc tổ chức kinh tế gửi tiền nhàn rỗi vào ngõn hàng. Ngoài ra, cũng do nền kinh tế đang trờn đà tăng trưởng khỏ, uy tớn của ngõn hàng ngày càng nõng cao, mạng lưới huy động thuận lợi cho khỏch hàng kết hợp với việc đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức huy động đó giỳp ngõn hàng tăng cao được nguồn vốn huy động, đạt một số kết quả như sau:

(triệu đồng)

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Tổng số Tổng số Tăng so 2001(%) Tổng số Tăng so 2002(%) Huy động vốn 960.446 1.200.557 25 1.548.719 29 1.Tiền gửi dõn cư 595.594 684.318 15 913.144 33 2.Tiền gửi tổ chức kinh tế 364.582 516.239 42 634.975 23

Bảng 1: Tỡnh hỡnh huy động vốn của Sacombank Hà Nội năm 2001, 2002, 2003

(Nguồn:Bỏo cỏo kết quả kinh doanh Sacombank Hà Nội 2001, 2002, 2003)

Như vậy, tớnh đến ngày 31/12/2003, tổng nguồn vốn huy động được của Sacombank Hà Nội là 1.548.719 triệu đồng, tăng 29% so với năm 2001. Trong 3 năm qua, tổng nguồn huy động vốn của ngõn hàng liờn tục tăng trưởng ở mức khỏ cao, đặc biệt năm 2003 tăng gần 30% so với 2002. Đõy là tốc độ tăng rất cao nếu so với thời điểm lỳc đú thị trường bị chia sẻ với nhiều tổ chức tớn dụng khỏc cộng với cơn sốt nhà đất, đó gõy khụng ớt khú khăn cho hoạt động huy động của ngõn hàng.

Ta thấy một tỷ lệ lớn nguồn huy động của ngõn hàng đến từ dõn cư, chiếm khoản 60%, điều này là dễ lý giải vỡ Sacombank là ngõn hàng bỏn lẻ nờn khỏch hàng phần lớn là cỏ nhõn và doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Túm lại, về huy động vốn, Sacombank Hà Nội đa đạt được tỷ lệ tăng trưởng cao, điều này tạo nhiều thuận lợi trong việc đỏp ứng nhu cầu vốn cho

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế theo thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàngthương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín- Hà Nội (Trang 33)