Hiệu quả của biện pháp che mưa mặt cạo cho vườn cao su ở thời kỳ kinh

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất mủ cao su ở thời kỳ kinh doanh tại tỉnh đăk nông (Trang 58 - 86)

Chương 3 : Kết quả và thảo luận

3.5. Kết quả nghiên cứu cácbiện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất mủ cao su

3.5.3. Hiệu quả của biện pháp che mưa mặt cạo cho vườn cao su ở thời kỳ kinh

3.5.3.1. Tác dụng của tấm che mưa mặt cạo đến ngày cạo mủ

Vườn cao su sinh trưởng tốt trong mùa mưa nhưng lượng mưa lớn và mưa nhiều ngày là yếu tố hạn chế sản lượng mủ do cơng nhân phải cạo trễ, trút mủ sớm hoặc nghỉ cạo. Để khắc phút yếu tố trên, chúng tơi thực hiện che mưa mặt cạo nhằm tăng số ngày thực cạo và chất lượng ngày cạo, kết quả ghi nhận ở bảng 3.19.

Bảng 3.19: Ảnh hưởng tấm che mưa đến ngày cạo mủ (tháng 5 - tháng 11/2008)

Cơng thức Ngày cạo mủ

A B C D E F

CT1 58 19 17 14 94 108

CT2 88 4 6 10 98 108

CT3 91 4 3 10 98 108

Ghi chú: -A: Ngày cạo bình thường -B: Ngày cạo trễ

-C: Ngày cạo bị rữa trơi -D: Ngày nghỉ cạo do mưa -E: Ngày thực cạo -F : Ngày cạo theo lịch

+ Ảnh hưởng của tấm che mưa đến số ngày cạo

Diện tích thử nghiệm sử dụng chế độ cạo 1/2S d/2 do đĩ mỗi tháng cĩ 15 ngày cạo theo lịch, riêng tháng 5, tháng 8 và tháng 10 cĩ 16 ngày. Tổng số ngày cạo theo lịch từ ngày 1/5/2008 đến ngày 30/11/2008 là 108 ngày.

Cĩ sự khác biệt rất lớn về số ngày cạo giữa các cơng thức che mưa và cơng thức khơng che mưa. Với 108 ngày cạo theo lịch, hai cơng thức che mưa là CT 2 (tấm xốp) và CT3 (tấm nylon) thực hiện được 98 ngày thực cạo và nghỉ cạo 10 ngày do mưa lớn. Trong khi đĩ, cơng thức khơng che mưa (đối chứng) chỉ thực hiện được 94 ngày thực cạo và phải nghỉ cạo 14 ngày. Như vậy sử dụng tấm che mưa mặt cạo đã làm tăng 4 ngày cạo mủ trong các tháng mùa mưa. Con số này rất cĩ ý nghĩa đối với các cơ sở đang khai thác mủ cao su, vì đây là tiền đề để đạt và vượt chỉ tiêu sản lượng.

+ Ảnh hưởng của tấm che mưa đến chất lượng ngày cạo mủ

Ở cơng thức khơng che mưa: trong 94 ngày thực cạo chỉ cĩ 58 ngày cạo mủ bình thường, 19 ngày cạo trễ và 17 ngày sau khi cạo xong trời mưa làm rửa trơi mủ. Đặc biệt năm 2008 thường mưa ban đêm làm ướt mặt cạo nên sồ lượng ngày cạo trễ khá lớn, từ 2 đến 3 ngày/tháng. Mưa buổi sáng sau khi cạo mủ vào các tháng 7,8,9 làm rửa trơi mủ 3 ngày/tháng.

Ở cơng thức che mưa: tấm che mưa dẫn dịng chảy của nước mưa từ trên thân ra khỏi mặt cạo nên mặt cạo luơn khơ ráo, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác cạo mủ và chất lượng ngày cạo.

- Mưa đêm hơm trước nhưng sáng hơm sau vẫn cạo bình thường ngoại trừ trường hợp mưa trong lúc bắt đầu cạo mủ.

- Mưa sau khi cạo khơng làm rữa trơi mủ. Tác dụng này thể hiện rất rõ ở các cơng thức che mưa: trong 98 ngày thực cạo cĩ 88 ngày cạo bình thường ở cơng thức 2 và 91 ngày ở cơng thức 3; cả hai cơng thức đều cĩ 4 ngày cạo trễ. Số ngày cạo bị rửa trơi ở cơng thức 2 là 6 ngày, cơng thức 3 là 3 ngày. Như vậy tác dụng che mưa của cơng thức 3 (tấm nylon) cĩ hiệu quả hơn cơng thức 2 (tấm xốp).

Như vậy sử dụng tấm che mưa mặt cạo cĩ tác dụng làm tăng số ngày cạo mủ và chất lượng ngày cạo mủ. Cĩ nghĩa là giảm số ngày nghỉ cạo do mưa sáng sớm, giảm số ngày cạo trễ do mưa đêm và giảm số ngày rửa trơi mủ do mưa sau khi cạo, thực hiện cạo mủ đúng giờ và thu gom mủ trọn vẹn.

3.5.3.2. Ảnh hưởng của tấm che mưa mặt cạo đến năng suất mủ cao su

Năng suất và chất lượng mủ là mục tiêu hàng đầu của vườn cao su kinh doanh. Trong mùa mưa 2 chỉ tiêu này thường xuống cấp, do đĩ ngồi những biện pháp kỹ thuật thơng thường cần phải nghiên cứu các biện pháp khắc phục những hạn chế do mưa trong quá trình

cạo mủ. Kết quả theo dõi năng suất mủ ở các cơng thức thí nghiệm che mưa mặt cạo cho cây cao su được thể hiện ở bảng 3.20.

Bảng 3.20: Ảnh hưởng của che mưa mặt cạo đến năng suất mủ cao su(kg/ha)

Tháng CT1 CT2 CT3 1 85,7 86,2 85,4 2 31,9 30,8 31,2 3 0,0 0,0 0,0 4 45,6 45,8 45,2 5 120,7b 137,2a 136,0a 6 126,8b 142,2a 141,6a 7 130,8c 152,0b 155,1a 8 118,3c 143,4b 148,7a 9 138,7b 154,8a 154,3a 10 160,3b 183,9a 185,1a 11 170,7b 189,8a 190,1c 12 194,3 195,2 195,2 Tổng cộng 1323,8b 1461,3a 1464,9a Mủ tăng so ĐC (kg/ha) 137,5 141,12 % mủ tăng so ĐC 110,39 110,66

Từ tháng 1 đến tháng 4 là giai đoạn mùa khơ nên mưa chưa tác động đến việc cạo mủ của cơng nhân và năng suất mủ ở các cơng thức là tương đương nhau.

Từ tháng 5 đến tháng 11 là giai đoạn mùa mưa nên năng suất ở các cơng thức thí nghiệm cĩ sự khác biệt. Cơng thức 2 (tấm xốp) và cơng thức 3 (tấm nylon) ngăn được dịng nước mưa từ thân chảy ra khỏi mặt cạo nên số ngày cạo trễ, số ngày cạo xong bị rửa trơi, thậm chí những ngày nghỉ do mưa dầm cũng ít hơn so với cơng thức đối chứng.

Như vậy trang bị tấm che mưa cho cây cao su cĩ tác dụng làm tăng năng suất vườn cây. Mức tăng năng suất rõ nhất là từ tháng 5 đến tháng 11, lượng mủ tăng trong 7 tháng này là 107,0 kg/ha (CT2) đến 114,6 kg/ha (CT3) tương ứng với tăng 10,74 – 11,5% so với đối chứng. Nếu tính cộng dồn năng suất cả năm thì lượng mủ của các cơng thức cĩ trang bị tấm che mưa tăng được 137,5 -141,12 kg/ha tương ứng với tăng 10,39-10,66% so với đối chứng, sự khác biệt năng suất cộng dồn cả năm giữa các cơng thức là cĩ ý nghĩa thống kê ở (mức xác suất P>0,05). Năng suất ở cơng thức 2 và cơng thức 3 khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê (ở

mức xác suất P<0,05).

Tĩm lại biện pháp che mưa mặt cạo cho cây cao su kinh doanh cĩ tác dụng làm tăng số lượng ngày cạo mủ, chất lượng ngày cạo mủ và tăng 10,39-10,66% năng suất mủ cao su. Vì vậy cần phải triển khai cơng tác che mưa mặt cạo cho vườn cao su kinh doanh để nâng cao năng suất mủ cao su tại Đăk Nơng.

3.5.3.3. Hiệu quả kinh tế của biện pháp che mưa mặt cạo cho cao su

Tương tự cách tính hiệu quả của hai thí nghiệm trên, hiệu quả kinh tế của biện pháp che mưa mặt cạo cho cây cao su kinh doanh được ghi nhận ở bảng 3.21.

Bảng 3.21: Hiệu quả kinh tế của biện pháp che mưa mặt cạo cho1ha cao su

Hạng mục CT1 CT2 CT3

1.Tổng chi (1000đồng) 0 198 264

- Chi phí vật liệu (1000đồng) 0 132 176

- Chi phí nhân cơng (1000đồng) 0 66 88

2. Tổng thu (1000đồng) 0 4.125 4.233

- Mủ cao su tăng so ĐC (kg) 0 137,5 141,1

3. Lãi (1000đồng) 0 3.927 3.969

Ghi chú: Tồn bộ chi phí tính theo thời giá tháng 8 năm 2009. (330cây/ha)

- Mủ cao su: 30.000 đ/kg.

Chi phí đầu tư cho các cơng thức che mưa mặt cạo cho cây cao su kinh doanh dao động từ 198.000đồng/ha (CT2) đến 264.000đồng/ha (CT3).

Lượng mủ ở cơng thức cĩ che mưa mặt cạo cho cây cao su kinh doanh vượt so đối chứng từ 137,5kg/ha (CT2) đến 141,1kg/ha (CT3) tương ứng với số tiền tăng thêm từ 4.125.000 đồng/ha đến 4.233.000 đồng/ha.

Sau khi trừ chi phí, cơng thức 2 mang lại lợi nhuận là 3.927.000đồng/ha và cơng thức 3 mang lợi nhuận là 3.969.000 đồng/ha chênh lệch khơng đáng kể (42.000đồng/ha). Tuy nhiên, cơng thức 3 ít được cơng nhân cạo mủ ưa chuộng do tốn thêm thời gian trong thao tác vén tấm nylon để cạo mủ. Do đĩ chúng tơi đề nghị sử dụng cơng thức 2 (tấm xốp).

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN

1.1. Đăk Nơng thuộc vùng là vùng kém thích hợp để cây cao su sinh trưởng phát triển và sản xuất mủ Z4{C3/S2}. Trong đĩ khí hậu thuộc vùng kém thích hợp C3 {M42, Sm2, Nb2, Nt2, Gt2 } với năm yếu tố hạn chế ở mức trung bình là số tháng cĩ lượng mưa nhiều hơn 400mm, số ngày cĩ sương mù, nhiệt độ trung bình năm, nhiệt độ trung bình tối thấp và giĩ mạnh. Đất đai thuộc vùng thích hợp S2{Đd2, Đt1, V1, K+1} với một yếu tố hạn chế ở mức trung bình là độ dốc cao. Ba yếu tố hạn chế nhẹ là thành phần cơ giới, độ bảo hịa bazơ và hàm lượng kaly dễ tiêu.

Lượng mưa 2489,2mm/năm và số ngày mưa 182,3 ngày/năm, tập trung chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 10 là nguyên nhân hạn chế năng suất mủ cao su trong mùa mưa, lượng bốc hơi và vận tốc giĩ lớn hạn chế năng suất mủ cao su trong mùa khơ.

Chất lượng đất ảnh hướng rất rõ đến năng suất mủ cao su, đất bạc màu hạn chế 28,53% năng suất, đất trung bình hạn chế 12,25% năng suất so với đất tốt.

Trồng cao su ở độ cao 750m năng suất thấp hơn 11% so với trồng cao su ở độ cao 500m và trồng cao su trên địa hình dốc 16 - 23% năng suất thấp hơn 9,42 - 24,79% so với trồng cao su trên địa hình bằng phẳng.

1.2. Năng suất vườn cao su trồng bằng stumps 10 thấp hơn 11,24% so với vườn cao su trồng bằng bầu cắt ngọn.

Khơng phịng trừ bệnh phấn trắng thì năng suất mủ bị mất khoảng 5,27% so với cĩ phun thuốc phịng trị bệnh phấn trắng.

Chất lượng vườn cao su kinh doanh ở Chi nhánh Cơng ty cao su Đắk Lắk tại tỉnh Đăk Nơng là thấp, trung bình cĩ 270 cây cạo/ha, 81,67% cây ghép, năng suất 1.030,39kg/ha/năm, chỉ cĩ khoảng 36,06% diện tích vườn cao su đạt loại trung bình, cịn lại xếp loại yếu ( C ).

1.3. Biện pháp tưới nước giữ ẩm cĩ tác dụng làm tăng ẩm độ đất trong mùa cao su ra lá mới, rút ngắn thời gian ổn định tầng lá và tăng năng suất mủ từ 3,6% đến 5,39%. Cơng thức 6 (15.000 lít nước + 2 lít KOM/ha) mang lại hiệu quả cao nhất trong biện pháp tưới nước giữ ẩm cho cao su kinh doanh.

1.4. Biện pháp phun thuốc phịng trị bệnh phấn trắng kết hợp phun phân qua lá cĩ tác dụng rút ngắn thời gian ổn định tầng lá, hạn chế tác hại của bệnh phấn trắng và tăng năng suất từ 0,73% đến 5,52%. Cơng thức 3 (Phun 1 kg Sulox + 2 lít Komix-Rb + 400 lít nước/ha) cĩ hiệu quả cao nhất để phịng trị bệnh phấn trắng.

1.5. Biện pháp che mưa mặt cạo cho cây cao su cĩ tác dụng làm tăng số lượng, chất lượng ngày cạo mủ và tăng từ 10,39% đến 10,66% năng suất mủ cao su. Cơng thức 2 (tấm xốp) mang lại hiệu quả cao nhất trong việc che mưa mặt cạo cho cây cao su kinh doanh.

2. KIẾN NGHỊ

2.1. Cần cĩ quy hoạch cụ thể vùng trồng cao su trong thời gian tới dựa trên cơ sở các điều kiện tự nhiên thích hợp với sinh trưởng và sản xuất mủ cây cao su.

2.2. Trồng những giống mới trong cơ cấu bộ giống cao su địa phương hố do Viện nghiên cứu cao su đề xuất. Ưu tiên những giống chịu giĩ, chịu nhiệt độ thấp và chịu đất dốc.

2.3. Triển khai tưới nước giữ ẩm, phun thuốc phịng trị bệnh phấn trắng kết hợp phun phân qua lá và trang bị tấm che mưa cho cây cao su kinh doanh trên địa bàn tỉnh Đăk Nơng.

2.4. Tăng cường cơng tác kiểm tra kỹ thuật hàng tháng và tổ chức tập huấn nâng cao tay nghề cơng nhân khai thác.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Võ Văn An(1990), Đất trồng cao su, Báo cáo tổng kết, Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam.

2. Nguyễn Khoa Chi(1996), Kỹ thuật trồng, chăm sĩc và chế biến cao su, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.

3. Cơng ty cao su Đắk Lắk(2006), Báo cáo tổng kết cơng tác phun thuốc phịng

trừ bệnh phấn trắng cho cao su kinh doanh.

4. Cơng ty cao su Đắk Lắk(2006), Báo cáo tổng kết cơng tác che mưa mặt cạo

cho cao su kinh doanh.

5. Phạm Thị Dung, Nguyễn Thị Huệ, Vũ Thị Phương Dung(1998), Kết quả nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật sản xuất cây con và các phương pháp trồng mới, Tuyển tập báo cáo nghiên cứu khoa học tại hội thảo khoa học về cao su

thiên nhiên của Hiệp hội nghiên cứu và phát triển cao su quốc tế (IRRDB) tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh tháng 10/1997, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.

6. Phạm Thị Dung(1993), Kết quả nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng mới, Báo cáo nghiên cứu khoa học, Viện nghiên cứu cao su Việt Nam.

7. Trần Ngọc Duyên(2005), Tưới nước giữ ẩm cho cao su kinh doanh tại Nơng

trường cao su Phú Xuân, Cơng ty cao su Đắk Lắk, Báo cáo khoa học, Trường

Đại học Tây Nguyên.

8. Trần Ngọc Duyên(1997), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố tự nhiên

và kỹ thuật hạn chế năng suất mủ cao su và biện pháp khắc phục tại tỉnh Đắk Lắk, Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp, Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội.

9. Nguyễn Hải Đường, Phan Thành Dũng và cộng sự(1998), Sâu và bệnh trên cây cao su ở Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu cao su

Việt Nam, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh. Tr.167 - 184. 10. Trần Thị Thúy Hoa(2009),Tình hình ngành cao su Việt Nam năm 2008, định

hướng phát triển năm 2009 và đến năm 2020, Hiệp hội cao su Việt Nam,

http://www.vra.com.vn.

11. Trần Thị Thúy Hoa(2009),Tình hình phát triển cây cao su tại Việt Nam đến

năm 2007 và định hướng đến năm 2020, Hiệp hội cao su Việt Nam,

http://www.vra.com.vn.

12. Trần Thị Thúy Hoa, Lê Mậu Túy, Phạm Hải Dương, Vũ Văn Trường, Lại Văn Lâm(1998), Tuyển chọn giống cao su khuyến cáo giai đoạn 1998-2000 ở Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam,

Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh,tr.45-62.

13. Ngơ Văn Hồng(1990), Cải tiến giống cao su, Báo cáo tổng kết, Viện

Nghiên cứu cao su Việt Nam.

14. Nguyễn Thị Huệ(1994), Phân vùng sinh thái cho cây cao su tại nơng trường

Tân Lợi, Cơng ty cao su Đồng Phú, Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam.

15. Nguyễn Thị Huệ(2007), Cây cao su, Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

16. Huỳnh Văn Khiết(2004), Nghiên cứu một số cây trồng ngắn ngày và cây phủ

đất xen giữa các hàng cao su trên vườn cao su Nơng hộ ở thời kỳ kiến thiết cơ bản tại tỉnh Đắk Lắk, Luận án tiến sĩ nơng nghiệp, Đại học Nơng nghiệp I, Hà

17. Mak.S, Yin.S và Pookpakdi(2006), Sản lượng và chất lượng của cao su dưới

ảnh hưởng của nước tưới và phân bĩn, Hội nghị cao su thiên nhiên quốc tế tại

Thành phố Hồ Chí Minh, 11-13/11/2006,tr.118.

18. Pushparajah.E, Tan. A. M, Modh.D(1988), Phương pháp hiện đại trồng cao

su, Thơng tin khoa học kỹ thuật(15), Viện nghiên cứu cao su Việt Nam.

19. Mai Văn Sơn(2001), Những thành tựu cơ bản của khoa học cơng nghệ cao

su ứng dụng ở miền Đơng Nam Bộ, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Thành phố Hồ

Chí Minh.

20. Tống Viết Thịnh, Trần Văn Năm, Võ Văn An, Nguyễn Văn Đức và Nguyễn Thị Nho(1998), Hệ thống phân loại đất trồng cao su ở Việt Nam. Báo cáo nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh,tr.65-72.

21. Tổng Cơng ty cao su Việt Nam(2004), Quy trình kỹ thuật trồng cao su. Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.

22. Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam(1995), Kết luận nghiên cứu các vùng phù

hợp cho phát triển cao su tiểu điền trên Tây Nguyên, Hội thảo khoa học cơng

nghệ phát triển cao su Tây Nguyên năm 1995.

23. Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam năm(1990), Quy trình đánh giá phân hạng sử dụng đất trồng cao su.

24. Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam(1995), Nghiên cứu xây dựng cơ cấu bộ

giống cao su địa phương hĩa 1994-2000 và các biện pháp kỹ thuật.

Tiếng Anh

25. Dijkman, P. B.(1951), Hevea Thirty years of research in the Far East,

University of Miami press.

26. Jacob, A.(1960), Fertilizer use nutrition and manuring of tropical crops,

Vorlagsgellschft pur ackerbaumbh hannover, Germany.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất mủ cao su ở thời kỳ kinh doanh tại tỉnh đăk nông (Trang 58 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)