Chương 3 : Kết quả và thảo luận
3.3. Ảnh hưởng của cácyêu tố kỹ thuật đến năng suất mủ cao su
3.3.1. Ảnh hưởng của phương pháp trồng đến năng suất mủ cao su
Phương pháp trồng cao su được cải tiến liên tục, đầu tên là trồng bằng hạt khơng ghép (cây thực sinh). Từ khi kỹ thuật ghép cây áp dụng cho cây cao su, người ta dùng phương pháp trồng hạt ghép tại lơ, phương pháp trồng stumps, phương pháp trồng bầu {5}, {6}.
dụng phương pháp trồng bầu và stumps bầu 1-3 tầng lá.
Để thấy rõ ảnh hưởng của từng phương pháp trồng mới đến năng suất mủ, chúng tơi tiến hành điều tra trên 2 lơ cĩ phương pháp trồng khác nhau, kết quả ghi nhận ớ bảng 3.6.
Bảng 3.6: Ảnh hưởng của phương pháp trồng đến năng suất mủ cao su
Phương pháp trồng Mật độ (cây cạo/ha) Năng suất cá thể (kg/cây)
Năng suất quần thể (kg/ha)
% so với trồng bầu
Stumps 10 332 4,17 1384,44 88,76
Bầu cắt ngọn 367 4,25 1559,75 100,00
Mật độ cây cạo chênh lệch rất lớn giữa các phương pháp trồng khác nhau. Phương pháp trồng bầu đạt 367 cây/ha, phương pháp trồng Stumps 10 chỉ đạt 332 cây/ha. Qua theo dõi, chúng tơi nhận thấy sinh trưởng của vườn cây trồng bằng stumps 10 khơng đồng đều, tỷ lệ cây chết và cây nhỏ khơng đủ tiêu chuẩn cạo mủ rất nhiều. Đặc điểm vườn cao su là những cây nhỏ bị rợp nắng, sinh trưởng rất chậm, chu vi thân kém phát triển, phải mất thời gian dài mới khai thác những cây này. Vườn cây trồng bầu do bộ rễ được bảo vệ cẩn thận đến khi trồng nên vườn cây rất đồng đều. Tỷ lệ hồn chỉnh rất cao trong năm trồng mới, tỷ lệ cây đạt tiêu chuẩn cạo mủ rất cao ở năm khai thác thứ nhất. Sau 5 năm khai thác, tỷ lệ cây cạo đạt 367 cây/ha. Đây là ưu điểm cơ bản của phương pháp trồng bầu, tạo tiền đề nâng cao năng suất mủ cao su.
Phương pháp trồng cĩ ảnh hưởng đến năng suất cá thể. Phương pháp trồng cây con dạng bầu cắt ngọn đạt năng suất 4,25 kg/cây, trồng cây con dạng stumps 10 chỉ đạt 4,17 kg/cây.
Qua hai chỉ tiêu trên cho thấy phương pháp trồng ảnh hưởng rất lớn đến năng suất quần thể vườn cao su. Phương pháp trồng stumps cĩ mật độ cây cạo thấp, năng suất cá thể thấp dẫn đến năng suất quần thể rất thấp 1384,44 kg/ha. Phương pháp trồng bầu cĩ mật độ cây cạo và năng suất cá thể cao nên năng suất quần thể chiếm ưu thế 1559,75 kg/ha.
Tĩm lại phương pháp trồng cĩ ảnh hưởng đến năng suất mủ cao su. Năng suất vườn cao su trồng stumps đạt 88,76 % so với trồng bầu.
3.3.2. Ảnh hưởng của cơng tác phịng trừ bệnh phấn trắng đến năng suất mủ cao su
Cơng tác phịng trừ bệnh hại trên vườn cao su ở Đăk Nơng hầu như ít được quan tâm. Cácđơn vị cĩ phịng trừ nhưng khơng đúng kỹ thuật nên hiệu quả khơng cao. Để thấy rõ tác hại của bệnh phấn trắng đối với năng suất mủ cao su, chúng tơi tiến hành điều tra trên các lơ cĩ chu kỳ phịng trừ bệnh khác nhau. Kết quả ghi nhận ở bảng 3.7.
Bảng 3.7: Ảnh hưởng của cơng tác phịng trừ bệnh phấn trắng đến năng suất mủ cao su. Chu kỳ phịng trừ Chỉ số bệnh (%) Năng suất (kg/ha) % so với phun 2 lần Khơng phịng bệnh 52,87 1350,25 94,73 Phun 1 lần 32,77 1387,88 97,37 Phun 2 lần 12,78 1425,37 100
Bệnh phấn trắng thường gây hại cây cao su sau khi cây rụng lá sinh lý. Nếu khơng phịng trừ thì bệnh phát triển rất nhanh, mức độ bệnh nặng với chỉ số bệnh 52,87%. Bệnh phấn trắng cịn làm chậm thời gian mở miệng cạo lại trên những vườn cây đang thời kỳ khai thác. Năng suất vườn cây khơng phịng trừ là thấp nhất với năng suất 1.350,25 kg/ha.
Vườn cao su được phun thuốc Sulox phịng trừ bệnh 1lần, mức độ bệnh vẫn nặng với chỉ số bệnh 32,77 % và năng suất đạt 1.387,88 kg/ha.
Vườn cao su được phịng trừ bệnh 2 lần thì bệnh phấn trắng gây hại nhẹ với chỉ số bệnh 12,78% và đạt năng suất 1.425,37 kg/ha.
Như vậy cơng tác phịng trừ bệnh phấn trắng cĩ ảnh hưởng lớn đến năng suất mủ cao su. Khơng phịng trừ hoặc phịng trừ 1 lần thì năng suất mủ bị mất từ 2,63% đến 5,27% so với cĩ phun thuốc phịng trừ 2 lần/năm.
3.3.3. Ảnh hưởng của chất lượng tay nghề cơng nhân khai thác đến năng suất mủ cao su
Ngồi những yếu tố tự nhiên, đặc tính giống, chế độ chăm sĩc thì năng suất mủ cao su cịn phụ thuộc vào chất lượng tay nghề của cơng nhân khai thác. Kết quả theo dõi ảnh hưởng của chất lượng tay nghề cơng nhân khai thác đến năng suất mủ cao su được thể hiện ở bảng 3.8.
Bảng 3.8: Ảnh hưởng của chất lượng tay nghề cơng nhân đến năng suất mủ
Tay nghề cơng nhân
Tỷ lệ cây khơ miệng cạo (%)
Năng suất
(kg/ha/năm) % so với cơng nhân giỏi
Giỏi 2,34 1542,36 100,00
Khá 3,67 1512,42 98,06
Trung bình 5,68 1427,64 92,56
Kém 8,97 1278,45 82,89
Dựa trên kết quả kiểm tra kỹ thuật để đánh giá chất lượng tay nghề cơng nhân. Chất lượng tay nghề cơng nhân được phân thành 4 hạng: Giỏi, khá, trung bình và kém.
cây rất cao 1.542,36 kg/ha/năm.
Cơng nhân hạng kém thường vi phạm nhiều lỗi kỹ thuật như: cạo phạm, cạo sát, cạo dày dăm, cạo vượt tuyến...gây khơ miệng cạo trầm trọng với tỷ lệ 8,97%, dẫn đến năng suất thấp 1.278,45 kg/ha.
Cơng nhân hạng trung bình và hạng khá vi phạm lỗi kỹ thuật ít hơn nên tỷ lệ khơ miệng cạo xuất hiện từ 3,67% đến 5,68%. Năng suất vườn cao su do cơng nhân hạng trung bình khai thác đạt 1427,64 kg/ha và cơng nhân hạng khá đạt 1.512,42 kg/ha.
Cơng nhân hạng kém và hạng trung bình làm mất từ 7,44% đến 17,11% năng suất mủ so với cơng nhân hạng giỏi. Để khắc phục yếu tố này cần phải tăng cường cơng tác kiểm tra kỹ thuật hàng tháng đối với cơng nhân khai thác.
3.3.4. Ảnh hưởng của phân bĩn đến năng suất mủ cao su
Các đơn vị trồng cao su khi bĩn phân cho cao su thường căn cứ theo quy trình bĩn phân của Tổng cơng ty cao su Việt Nam. Tùy theo khả năng từng đơn vị mà số lượng và chủng loại phân cĩ thể thay đổi khác nhau. Lượng phân nguyên chất bĩn cho cao su khai thác tại Chi nhánh Cơng ty cao su Đắk Lắk tại tỉnh Đăk Nơng được ghi nhận ở bảng 3.9.
Bảng 3.9: Lượng phân bĩn cho cao su khai thác tại Chi nhánh Cơng ty cao su Đắk Lắk tại tỉnh Đăk Nơng
Thực bĩn (kg/ha) Quy trình (kg/ha)
N P2O5 K2O N P2O5 K2O
95,0 51,5 81,5 100 75 100
Qua bảng 3.9 chúng tơi nhận thấy lượng phân bĩn cho cao su kinh doanh tại Chi nhánh Cơng ty cao su Đắk Lắk tại tỉnh Đăk Nơng thấp hơn so với quy trình của Tổng cơng ty cao su Việt Nam, đặc biệt là khơng cân đối về tỷ lệ hàm lượng N-P-K. Điều này cho thấy việc sử dụng phân bĩn cho cao su tại Nơng trường Đăk Mil là chưa hợp lý, cĩ thể gây mất cân đối dinh dưỡng trong đất và ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng và năng suất vườn cây.