Chương 3 : Kết quả và thảo luận
3.5. Kết quả nghiên cứu cácbiện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất mủ cao su
3.5.2. Hiệu quả của biện pháp phun thuốc phịng trị bệnh phấn trắng kết hợp phun
qua lá cho vườn cao su ở thời kỳ kinh doanh
3.5.2.1. Ảnh hưởng của biện pháp phun thuốc phịng trị bệnh phấn trắng kết hợp phun phân qua lá đến thời gian ổn định tầng lá cao su
Cây cao su từ 3 tuổi trở lên cĩ đặc điểm là hàng năm vào một thời điểm tương đối ổn định (từ tháng 1 - 3 hàng năm), tán lá vàng úa và rụng tồn bộ, sau đĩ lá non mọc lại. Đây là giai đoạn rụng lá sinh lý. Ở những nơi cĩ mùa khơ rõ rệt, hiện tượng rụng lá qua đơng xảy ra nhanh và tiếp diễn trong một thời gian ngắn. Ở những nơi khơng cĩ mùa khơ rõ rệt, chỉ cĩ các tháng cĩ lượng mưa thấp và bất thường, lá cao su rụng rải rác, khơng cĩ hiện tượng rụng lá tồn bộ và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản lượng. Thời gian rụng lá kéo dài khoảng 1 tháng tùy thuộc giống cây: cĩ giống rụng nhanh dồn dập trong 15 - 20 ngày, cĩ giống rụng kéo dài hơn 1 tháng. Theo lý thuyết, sau khi rụng hết lá, lá non bắt đầu xuất hiện và sau 30 - 45
ngày thì tán lá non sẽ ổn định. Trong giai đoạn cây ra lá non thì khơng nên cạo mủ {2}, {15}. Sự liên quan giữa rụng lá sinh lý và bệnh phấn trắng: Bệnh phấn trắng là bệnh ưa điều kiện nĩng ẩm và chúng thường tấn cơng vào thời điểm lá non được 1 - 10 ngày tuổi làm cho lá bị rụng hàng loạt. Nếu cây cao su bị nhiễm bệnh nặng thì sản lượng mủ sẽ giảm đi rõ rệt {2}, {15}.
Kết quả theo dõi quá trình rụng lá sinh lý và mức độ bệnh phấn trắng trên vườn cao su tại Chi nhánh Cơng ty cao su Đắk Lắk tại Đăk Nơng được thể hiện ở bảng 3.15.
Bảng 3.15: Ảnh hưởng của phun thuốc phịng trị bệnh phấn trắng kết hợp phun phân qua lá đến thời gian ổn định tầng lá
Cơng thức
Giai đoạn của lá Thời gian (ngày) Rụng lá Ra lá mới Ổn định Từ rụng đến ra lá mới Ổn định tầng lá CT1 28/1 20/2 7/4 23 46 CT2 28/1 20/2 2/4 23 41 CT3 28/1 20/2 30/3 23 38 CT4 28/1 20/2 5/4 23 44
Hầu hết ở các lơ thí nghiệm đều rụng lá vào ngày 28 tháng 1 năm 2008. Thời gian rụng lá kéo dài 23 ngày. Đến ngày 20/02/2008 thì lá đã bắt đầu nhú đồng loạt. Do cao trình ở lơ thí nghiệm khá cao 745 m so mặt biển nên vườn cao su rụng lá sớm hơn các vùng cĩ cao trình thấp tại Chi nhánh Cơng ty cao su Đắk Lắk tại Đăk Nơng.
- Khi lá bắt đầu nhú được 10 ngày, chúng tơi tiến hành phun thuốc kết hợp phun phân qua lá theo các cơng thức thí nghiệm vào ngày 02/03/2008. Thời điểm này lá cao su đang ở giai đoạn B và đang nhiễm bệnh ở mức độ nhẹ. Đây là giai đoạn phù hợp nhất để phun thuốc.
Sau phun thuốc, chúng tơi tiếp tục theo dõi thời điểm, thời gian tầng lá ổn định. Kết quả cho thấy cĩ sự khác biệt giữa các cơng thức: lá cao su ở các cơng thức phun thuốc Sulox cĩ thời gian ổn định từ 38 ngày (CT3) đến 41 ngày (CT2), sớm hơn so với cơng thức đối chứng 5-8 ngày. Riêng cơng thức 4 chỉ phun phân qua lá, khơng cĩ thuốc sulox nên thời gian ổn định tầng lá cĩ sớm hơn đối chứng nhưng vẫn kéo dài đến 44 ngày.
Như vậy, việc phun thuốc kết hợp phun phân qua lá đã giúp cho cây ngồi việc phịng trị bệnh phấn trắng cịn cĩ thêm lượng nước và dinh dưỡng để thực hiện quá trình sinh trưởng, phát triển rút ngắn thời gian hình thành tầng lá (từ giai đoạn A đến giai đoạn D).
3.5.2.2. Ảnh hưởng của biện pháp phun thuốc phịng trị bệnh phấn trắng kết hợp phun phân qua lá đến mức độ bệnh phấn trắng
Bệnh cây là một quá trình đấu tranh giữa hai nhân tố đĩ là cây chủ và vật gây bệnh, dưới tác động của điều kiện ngoại cảnh tạo điều kiện thuận lợi cho vật gây bệnh phát triển mạnh làm rối loạn hoặc phá huỷ các chức năng sinh lý, sinh thái, hình thái và tổ chức của cây chủ. Cây chủ khơng đủ sức chống lại, từ đĩ gây nên những thiệt hại cho cây chủ cĩ thể làm giảm sinh trưởng ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng mủ. Tuy nhiên, sự thiệt hại năng hay nhẹ cịn phụ thuộc vào mức độ gây hại cũng như sự phân bố của bệnh trên cây chủ. Kết quả theo dõi hiệu lực của biện pháp phun thuốc phịng trị bệnh phấn trắng kết hợp phun phân qua lá đến mức độ bệnh phấn trắng trên vườn cao su được ghi nhận ở bảng 3.16.
Bảng 3.16: Ảnh hưởng của phun thuốc phịng trị bệnh kết hợp phun phân qua lá đến mức độ bệnh phấn trắng Thời điểm CT1 CT2 CT3 CT4 28/2/2008 18,3NS 18,2NS 18,7NS 17,6NS 15/3/2008 48,7a 22,4c 20,1d 45,2b 30/3/2008 34,7a 17,3c 15,2d 30,4b 15/4/2008 45,7a 15,3c 13,2d 40,7b 30/4/2008 34,6a 14,6c 10,6d 33,4b 15/5/2008 27,2a 8,7c 7,6c 25,2b 30/5/2008 0,0 0,0 0,0 0,0
Sau khi cây cao su rụng lá sinh lý và ra lá lại vào ngày 20/2/2008 thì bệnh phấn trắng đã bắt đầu gây hại lá cao su. Mức độ gây hại ở thời điểm ngày 28/2/2008 tương đối nhẹ với chỉ độ bệnh biến động từ 17,6% đến 18,7%. Với mức độ bệnh này, chúng tơi đã tiến hành phun thuốc phịng trị bệnh và phân bĩn lá vào ngày 2/3/2008 sau đĩ tiếp tục theo dõi mức độ bệnh hại theo chu kỳ 15 ngày/lần.
Ở cơng thức đối chứng (phun nước lã), do khơng được phun thuốc phịng trị bệnh nên bệnh phát triển rất nhanh với chỉ số bệnh cao nhất vào ngày 15/3/2008 gây rụng khoảng 60- 70% số lá trên cây, sau đĩ giảm xuống cịn 34,7% vào ngày 30/3/2008. Vườn cây tiếp tục ra lá mới nhưng bệnh lại tiếp tục phát triển gây rụng lá lần thứ hai vào ngày 15/4/2008 với chỉ số bệnh 45,7%. Ngày 22/4/2008 xuất hiện cơn mưa đầu mùa với lượng mưa khá lớn (98mm) nên bệnh phấn trắng giảm nhanh, chỉ số bệnh chỉ cịn 27,2% và bệnh khơng cịn gây hại trong tháng 6/2008.
Các cơng thức phun thuốc Sulox đã cĩ tác dụng hạn chế bệnh phấn trắng ngay sau khi phun. Chỉ số bệnh sau khi phun thuốc 13 ngày ở mức 20,1% (CT3) đến 22,4% (CT2). Thuốc Sulox tiếp tục phát huy hiệu lực nên chỉ số bệnh giảm dần ở các lần theo dõi trong tháng 4 và tháng 5, vườn cây khơng bị rụng lá lần thứ 2. Cơng thức 3 (Phun 1 kg Sulox + 2 lít Komix-Rb + 400 lít nước/ha) tỏ ra chiếm ưu thế trong việc hạn chế tác hại của bệnh phấn trắng so với các cơng thức khác.
Riêng ở cơng thức 4, chỉ phun phân qua lá nên diễn biến bệnh phấn trắng tương tự cơng thức 1 (đối chứng), tuy nhiên mức độ bệnh cĩ phần thấp hơn. Điều này thể hiện vai trị tích cực của phân bĩn lá trong tăng trưởng và đề kháng với bệnh phấn trắng. Sự khác biệt về mức độ bệnh giữa các cơng thức cĩ ý nghĩa thống kê (ở mức xác suất P > 0,05).
3.5.2.3. Ảnh hưởng của biện pháp phun thuốc phịng trị bệnh phấn trắng kết hợp phun phân qua lá đến năng suất mủ cao su
Sau khi rụng lá sinh lý hàng năm vào khoảng tháng 2, vườn cao su thường bị bệnh phấn trắng gây hại làm rụng lá, cĩ năm bệnh gây hại nặng làm rụng lá 2-3 lần. Do đĩ thời điểm mở miệng cạo lại cĩ thể bị kéo dài dẫn đến thiệt hại sản lượng ở đầu vụ cạo mủ hàng năm. Để thấy rõ hiệu quả của biện pháp phun thuốc phịng trị bệnh phấn trắng kết hợp phun phân qua lá cho cao su kinh doanh, chúng tơi đã tiến hành theo dõi năng suất mủ các tháng trong năm 2008, kết quả thể hiện ở bảng 3.17.
Bảng 3.17: Ảnh hưởng của biện pháp phun thuốc phịng trị bệnh phấn trắng kết hợp phun phân qua lá đến năng suất mủ (kg/ha)
Tháng CT1 CT2 CT3 CT4 1 90,1 89,7 88,9 90,7 2 29,4 28,7 28,5 29,8 3 0,0 0,0 0,0 0,0 4 30,8b 50,7a 52,9a 31,2b 5 82,4d 110,3b 115,6a 84,3c 6 115,8c 118,7b 127,3a 114,6c 7 125,2 126,7 125,8 127,3 8 111,7 112,6 110,8 110,8 9 135,6 134,6 138,2 134,6 10 154,2 153,7 152,4 154,9 11 163,8 164,9 165,2 167,2 12 187,2 187,4 188,3 189,7
Tổng cộng 1226,2d 1278,0b 1293,9a 1235,1c
Mủ tăng so Đ/C (Kg/ha) 51,8 67,7 8,9
% Mủ tăng so Đ/C 4,22 5,52 0,73
Sau khi tầng lá ổn định và đất đủ ẩm, vườn cao su được mở miệng cạo lại vào ngày 5/4/2008. Năng suất mủ trong tháng 4 ở các cơng thức phun thuốc Sulox cao hơn hẳn so với cơng thức đối chứng. Cơng thức 2 đạt 50,7kg/ha, cơng thức 3 đạt 52,9kg/ha, cơng thức đối chứng chỉ đạt 30,8kg/ha. Sự chênh lệch này cĩ ý nghĩa về mặt thống kê (ở mức xác xuất P>0,05). Năng suất mủ ở cơng thức cĩ phun thuốc Sulox tiếp tục cao hơn cơng thức đối chứng trong tháng 5 và tháng 6. Khi bổ sung phân bĩn lá Komix-Rb vào dung dịch thuốc Sulox ở cơng thức 3 thì lá cao su được tăng cường thêm dinh dưỡng nên khả năng sinh trưởng và sản xuất mủ tốt hơn do đĩ năng suất mủ ở cơng thức 3 đạt cao nhất từ 52,9kg/ha vào tháng 4 đến 127,3 kg/ha vào tháng 6.
Từ tháng 7 đến tháng 12, vườn cây khơng cịn bị bệnh phấn trắng gây hại nên năng suất mủ giữa các cơng thức tương đương nhau.
Như vậy phun thuốc phịng trị bệnh phấn trắng kết hợp phun phân qua lá cho vườn cao su cĩ tác dụng làm tăng năng suất vườn cây. Mức tăng năng suất rõ nhất là từ tháng 4 đến tháng 6, lượng mủ tăng trong 3 tháng này là 50,7 kg/ha (CT2) đến 66,8 kg/ha (CT3) tương ứng với tăng 22,14 – 29,17% so với đối chứng. Nếu tính cộng dồn năng suất cả năm thì lượng mủ của các cơng thức cĩ phun thuốc phịng trị bệnh phấn trắng kết hợp phun phân qua lá tăng được 51,8 - 67,7 kg/ha tương ứng với tăng 4,22 – 5,52% so với đối chứng, sự khác biệt năng suất cộng dồn cả năm giữa các cơng thức là cĩ ý nghĩa thống kê ở (mức xác suất P>0,05). Cơng thức 3 (Phun 1 kg Sulox + 2 lít Komix-Rb + 400 lít nước/ha) vượt trội so với cơng thức khác về mặt hạn chế tác hại của bệnh phấn trắng lẫn năng suất.
3.5.2.4. Hiệu quả kinh tế của biện pháp phun thuốc phịng trị bệnh phấn trắng kết hợp phun phân qua lá cho cao su
Chúng tơi chỉ tính tốn chi phí đầu tư trực tiếp để phun thuốc phịng trị bệnh phấn trắng kết hợp phun phân qua lá cho vườn cao su và khối lượng mủ vượt, sau khi cân đối thu- chi, so sánh với chi phí đầu tư cho vườn cao su phun nước lã (đối chứng) để biết hiệu quả của biện pháp phun thuốc phịng trị bệnh phấn trắng kết hợp phun phân qua lá cho cao su.
Bảng 3.18: Hiệu quả kinh tế của biện pháp tưới nước giữ ẩm cho1ha cao su Hạng mục CT1 CT2 CT3 CT4 1.Tổng chi (1000đồng) 0 156 198 155 - Sulox (1000đồng) 0 43 43 0 - Komix-Rb 0 0 42 42 - Chi phí phun (1000đồng) 0 113 113 113 2. Tổng thu (1000đồng) 0 1.554 2.051 267 - Mủ cao su tăng so ĐC (kg) 0 51,8 67,7 8,9 3. Lãi (1000đồng) 0 1.398 1.833 112
Ghi chú: Tồn bộ chi phí tính theo thời giá tháng 8 năm 2009.
- Sulox : 43.000đ/kg. . Komix-Rb: 21.000đ/lít
- Chi phí phun: 113.000 đ/ha. . Mủ cao su: 30.000 đ/kg.
Chi phí đầu tư cho các cơng thức phun thuốc phịng trị bệnh phấn trắng kết hợp phun phân qua lá cho cao su dao động từ 155.000đồng/ha (CT4) đến 198.000đồng/ha (CT3).
Lượng mủ ở cơng thức cĩ phun thuốc phịng trị bệnh phấn trắng kết hợp phun phân qua lá vượt so đối chứng từ 8,9kg/ha (CT4) đến 67,7kg/ha (CT3) tương ứng với số tiền tăng thêm từ 267.000 đồng/ha đến 2.031.000 đồng/ha.
Sau khi trừ chi phí, cơng thức 3 (Phun 1 kg Sulox + 2 lít Komix-Rb + 400 lít nước/ha) mang lại lợi nhuận cao nhất là 1.833.000đồng/ha.