Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất mủ cao su ở thời kỳ kinh doanh tại tỉnh đăk nông (Trang 28 - 33)

Chương 2 : Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.1. Phần điều tra

- Địa điểm: Vườn cao su ở thời kỳ kinh doanh thuộc Chi nhánh Cơng ty cao su Đắk Lắk tại tỉnh Đăk Nơng.

- Thời gian: Từ tháng 1/2008 đến tháng 12/2008.

- Phương pháp điều tra: Sử dụng phương pháp điều tra cơ bản truyền thống.

+ Hiện trạng vườn cây cao su: Thu thập số liệu kiểm kê vườn cây vào tháng 12 hàng năm từ năm 2005 đến năm 2008 tại phịng kỹ thuật Chi nhánh Cơng ty cao su Đắk Lắk tại tỉnh Đăk Nơng. Các số liệu kiểm kê cần thu thập: diện tích, năm trồng, giống, mật độ thiết kế, mật độ cây đang cạo mủ, năng suất, xếp loại vườn cây theo từng lơ cao su...

+ Khí hậu: Thu thập số liệu khí tượng từ năm 2005 đến năm 2008 tại Trạm khí tượng thủy văn huyện Đăk Mil. Các số liệu khí tượng cần thu thập: Nhiệt độ, lượng mưa, số ngày mưa, số ngày cĩ sương mù, ẩm độ, lượng bốc hơi, vận tốc giĩ...

+ Đất đai: Mỗi đội sản xuất chọn 3-5 lơ đại diện để khảo sát các chỉ tiêu: cao trình, độ dốc, tính chất lý hĩa học trong đất. Số liệu phân tích đất, chúng tơi kế thừa trong chương trình đánh giá độ phì thực tế đất trồng cao su tồn cơng ty cao su Đắk Lắk năm 2005 của phịng kỹ thuật cơng ty cao su Đắk Lắk.

+ Các biện pháp kỹ thuật: Thu thập số liệu và trực tiếp theo dõi việc thực hiện các biện pháp kỹ thuật đối với vườn cao su tại các đội sản xuất: Giống cao su, dạng cây con khi trồng, bảo vệ thực vật, bĩn phân, kỹ thuật khai thác mủ, trình độ tay nghề của cơng nhân...

- Phương pháp đánh giá và xác định các yếu tố hạn chế năng suất mủ cao su:

+ Đối với các yếu tố tự nhiên: Căn cứ vào số liệu khí hậu, đất đai và năng suất mủ cao su ở từng vùng, tìm mối quan hệ của chúng và xác định yếu tố hạn chế theo quy trình đánh giá và phân hạng vùng trồng cao su của Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam (năm 1998).

+ Đối với các yếu tố kỹ thuật: Đối chiếu các biện pháp kỹ thuật được áp dụng trên vườn cây tại các đội sản xuất với quy trình kỹ thuật của Tổng cơng ty cao su Việt Nam {21} và năng suất thực tế của vườn cây, xác định biện pháp kỹ thuật chưa phù hợp.

2.3.2. Phần thí nghiệm

2.3.2.1. Thí nghiệm 1: Nghiên cứu biện pháp giữ ẩm cho vườn cao su ở thời kỳ kinh doanh. - Địa điểm: Lơ Do Ry (năm trồng: 1989, giống GT 1, diện tích: 25 ha) thuộc đội Đăk R’la, Nơng trường Đăk Mil, xã Đăk R’la huyện Đăk Mil.

- Thời gian: từ tháng 1 năm 2008 đến tháng 12 năm 2008. - Cơng thức thí nghiệm: gồm 7 cơng thức

. Cơng thức 2: Tưới nước (10.000 lít nước/ha) . Cơng thức 3: Tưới nước (15.000 lít nước/ha) . Cơng thức 4: Tưới nước (20.000 lít nước/ha)

. Cơng thức 5: Tưới nước (10.000 lít nước/ha) + KOM (2lít/ha) . Cơng thức 6: Tưới nước (15.000 lít nước/ha) + KOM (2lít/ha) . Cơng thức 7: Tưới nước (20.000 lít nước/ha) + KOM (2lít/ha)

- Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên. 7 cơng thức x 3 lần lặp lại = 21 ơ cơ sở.

Mỗi ơ cơ sở gồm 1 phần cây cao su (640 cây/4 hàng), tương ứng với diện tích là 1,2 ha, tồn bộ diện tích thí nghiệm là 25 ha.

- Sơ đồ bố trí thí nghiệm:

Nhắc I Nhắc II Nhắc III

Cơng

thức 1 3 5 4 7 6 2 3 7 6 4 1 5 2 4 3 7 5 1 6 2

- Chỉ tiêu theo dõi:

. Ẩm độ đất (%). . Thời điểm rụng lá.

. Thời điểm mọc lá mới và ổn định tầng lá. . Mức độ bệnh phấn trắng (%).

. Năng suất mủ (kg/ha/tháng). . Hiệu quả kinh tế.

2.3.2.2- Thí nghiệm 2: Nghiên cứu biện pháp phun thuốc phịng trị bệnh phấn trắng kết hợp phun phân qua lá cho vườn cao su ở thời kỳ kinh doanh.

- Địa điểm: Lơ 1 (năm trồng: 1986, giống GT 1, diện tích: 25 ha) thuộc đội Đăk Mol, Nơng trường Đăk Mil, xã Đăk Mol, huyện Đăk Song.

- Thời gian: từ tháng 1 năm 2008 đến tháng 12 năm 2008. - Cơng thức thí nghiệm: gồm 4 cơng thức.

. Cơng thức 2: Phun thuốc Sulox + nước.

. Cơng thức 3: Phun thuốc Sulox + Komix-Rb + nước. . Cơng thức 4: Phun Komix-Rb + nước.

Lượng thuốc, phân và nước dùng trong các cơng thức: (Sulox: 1 kg; Komix-Rb: 2 lít; nước: 400 lít)/ha.

- Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên . 4 cơng thức x 3 lần lặp lại = 12 ơ cơ sở.

Mỗi ơ cơ sở là 1 phần cây cao su (640 cây/4 hàng), tương ứng diện tích là 1,2 ha, tồn bộ diện tích thí nghiệm là 14,4 ha.

- Sơ đồ bố trí thí nghiệm:

Nhắc I Nhắc II Nhắc III

Cơng thức 2 1 3 4 3 2 4 1 4 3 1 2

- Chỉ tiêu theo dõi:

. Thời điểm rụng lá.

. Thời điểm mọc lá mới và ổn định tầng lá. . Mức độ bệnh phấn trắng (%).

. Năng suất mủ (g/c/c) và (kg/ha/tháng). . Hiệu quả kinh tế.

2.3.2.3. Thí nghiệm 3: Nghiên cứu biện pháp che mưa mặt cạo cho vườn cao su ở thời kỳ kinh doanh.

- Địa điểm: Lơ Đức Lễ (năm trồng: 1990, giống GT 1, diện tích: 25 ha) thuộc đội Đức Mạnh, Nơng trường Đăk Mil, xã Đức Mạnh, huyện Đăk Mil.

- Thời gian: từ tháng 4/2008 đến tháng 12 năm 2008. - Cơng thức thí nghiệm: gồm 3 cơng thức

. Cơng thức 1: Khơng che mưa (đối chứng) . Cơng thức 2: Che mưa bằng tấm xốp. . Cơng thức 3: Che mưa bằng tấm nylon.

- Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên. 3 cơng thức x 3 lần lặp lại = 9 ơ cơ sở.

Mỗi ơ cơ sở gồm 1 phần cây cao su (640 cây/4 hàng), tương ứng với diện tích là 1,2 ha, tồn bộ diện tích thí nghiệm là 10,8 ha.

- Sơ đồ bố trí thí nghiệm:

Nhắc I Nhắc II Nhắc III

Cơng thức

1 3 2 2 3 1 3 2 1

- Chỉ tiêu theo dõi:

. Chất lượng ngày cạo mủ. . Năng suất mủ (kg/ha/tháng). . Hiệu quả kinh tế.

2.3.3. Phương pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cứu

- Ẩm độ đất (%): Đo ẩm độ đất bằng máy đo độ ẩm cầm tay ở độ sâu tầng 0- 30 cm; 15 ngày đo một lần, bắt đầu từ khi cây cao su rụng lá đến trận mưa đầu tiên. - Thời điểm rụng lá: Ghi nhật ký ngày vườn cây rụng lá khoảng 20% số lá trên cây. - Thời điểm mọc lá mới và ổn định tầng lá: Ghi nhật ký ngày bắt đầu mọc lá mới (khoảng 20% số lá trên cây) và khi tầng lá ổn định (khoảng 80% số lá trên cây).

- Năng suất: Theo dõi năng suất mủ theo từng ơ cơ sở trong từng ngày cạo. Năng suất mủ được tính theo cơng thức:

+ Kg/ha/tháng: Q = (H x B x C )/1000 Q H B C : kg/ha/tháng : gam/cây/ngày cạo : số cây thực cạo/ha : số ngày cạo/tháng

tại các đội sản xuất thuộc Chi nhánh Cơng ty cao su Đắk Lắk tại tỉnh Đăk Nơng, mỗi tháng 1 lần.

- Bệnh hại: Đánh giá bệnh theo bảng hướng dẫn đánh giá mức độ bệnh trong quy trình kỹ thuật cây cao su do Tổng cơng ty cao su Việt nam ban hành năm 2004 {21}.

. Bệnh phấn trắng: Mỗi ơ cơ sở điều tra 5 điểm mỗi điểm 10 cây cao su. Điều tra khi cây bắt đầu ra lá non sau khi rụng lá sinh lý hàng năm đến khi tầng lá ổn định, 15 ngày điều tra 1 lần.

- Chất lượng ngày cạo mủ: phân loại chất lượng ngày cạo mủ như sau: . Ngày cạo bình thường: cạo mủ và thu mủ đúng giờ quy định. . Ngày nghỉ cạo: do mưa khơng cạo được.

. Ngày cạo trễ: cạo mủ trễ hơn giờ quy định do mưa đêm hơm trước làm ướt mặt cạo.

. Ngày cạo bị rữa trơi: thu mủ sớm hơn giờ quy định do mưa trong hoặc sau khi cạo mủ.

- Hiệu quả kinh tế: Dựa vào phương pháp hoạch tốn tài chính tổng quát để phân tích hiệu quả kinh tế: RAVC = GR - TC

RAVC : Lợi nhuận (RAVC - Return Above Variable Cost) GR : Tổng thu (GR - Gross Return)

TC : Tổng chi phí khả biến (TC - Total Variable Cost)

2.3.4. Phương pháp phân tích số liệu

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất mủ cao su ở thời kỳ kinh doanh tại tỉnh đăk nông (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)