Qua bảng 3.11 và biểu đồ 3.8, cho chúng ta thấy:
Vịt siêu trứng Trung Quốc nhiễm lớp sán lá 35,50%, lớp sán dây 29,50% và lớp giun trịn 13,50%; vịt Khaki campbell nhiễm lớp sán lá 32,00%, lớp sán dây 25,50% và lớp giun trịn 10,50%. Như vậy vịt siêu trứng Trung Quốc nhiễm giun sán với tỷ lệ cao hơn vịt Khaki campbell ở cả 3 lớp giun sán.
Trong đĩ cĩ một số lồi nhiễm với tỷ lệ cao như: Opisthorchis
paragenimus (33,00%), Hypoderaeum conoideum (29,50%), Diorchis
ransomi (26,50%).
Sở dĩ cĩ kết quả trên, theo chúng tơi: mầm bệnh cĩ điều kiện thích nghi tồn tại và gặp được ký chủ trung gian để phát triển. Trong khi đĩ vịt ăn phải ký chủ này, đặc biệt vịt siêu trứng Trung Quốc với đặc điểm hoạt động tìm thức ăn trong tự nhiên mạnh hơn so với vịt Khaki campbell nên thực tế tỷ lệ nhiễm cao hơn.
3.2.10. Biến động nhiễm các lồi, các lớp giun sán theo tháng tuổi vịt
Chúng tơi tiến hành nghiên cứu biến động nhiễm các lồi, các lớp giun sán ở vịt đẻ với 2 giai đoạn tuổi khác nhau: vịt đẻ dưới 5-10 tháng tuổi và vịt đẻ 11-17 tháng tuổi; mỗi độ tuổi nghiên cứu 200 vịt. Kết quả xác định sự biến động nhiễm giun sán theo tháng tuổi đẻ của vịt tại các địa điểm khảo sát được chúng tơi trình bày trong bảng 3.12 và biểu đồ 3.9.
32,50 35,00 24 ,0 0 31 ,0 0 10,50 13,50 0,00 5,00 10,00 15,00 20,00 25,00 30,00 35,00 40,00
Vịt 5-10 thang tuổi Vịt 11-17 thang tuổi
Tuổi vịt T ỷ lệ n h iễ m ( % ) Trematoda Cestoda Nematoda
Bảng 3.12. Biến động nhiễm các lồi, các lớp giun sán theo tháng tuổi vịt Chỉ tiêu Tên lồi giun sán Vịt 5-10 tháng tuổi (n=200) Vịt 11-17 tháng tuổi (n=200) Số vịt nhiễm (con) Tỷ lệ (%) Số vịt nhiễm (con) Tỷ lệ (%) Lớp Trematoda 65 32,50 70 35,00
Echinostoma revolutum Frohlich, 1802 37 18,50 55 27,50
Hypoderaeum conoideum Bloch, 1782 42 21,00 63 31,50
Opisthorchis paragenimus Oschmarin,
1970 48 24,00 73 36,50
Lớp Cestoda 48 24,00 62 31,00
Dicranotaenia coronula Railliet, 1892 32 16,00 43 21,50
Diorchis ransomi Schultz, 1940 40 20,00 54 27,00
Microsomacanthus compressa (Linton,
1892) Lopez-Neyra, 1942 26 13,00 36 18,00
Lớp Nematoda 21 10,50 27 13,50
Tetrameres fissispina (Diesing, 1861)
Travassos, 1915 21 10,50 27 13,50
Qua kết quả bảng 3.12 và biểu đồ 3.9, chúng tơi cĩ nhận xét: Vịt ở mỗi lứa tuổi khác nhau, tỷ lệ nhiễm từng lớp và từng lồi giun sán là khác nhau và tăng theo độ tuổi của vịt đẻ.
Vịt đẻ 5-10 tháng tuổi nhiễm lớp sán lá với tỷ lệ 32,50%, nhiễm lớp sán dây với tỷ lệ 24,00% và nhiễm lớp giun trịn với tỷ lệ 10,05%; Vịt đẻ 11-17 tháng tuổi nhiễm lớp sán lá với tỷ lệ 35,00%, nhiễm lớp sán dây với tỷ lệ 31,00% và nhiễm lớp giun trịn với tỷ lệ 13,50%. Như vậy ta thấy, vịt ở giai đoạn 11- 17 tháng tuổi nhiễm giun sán cao hơn vịt ở giai đoạn 5-10 tháng tuổi ở cả 3 lớp giun sán.
Một số lồi nhiễm với tỷ lệ cao như: Opisthorchis paragenimus (36,50%),
Hypoderaeum conoideum (31,50%), Echinostoma revolutum (27,50%);
Diorchis ransomi (27,00%).
Sở dĩ cĩ kết quả trên theo chúng tơi, vịt càng lớn tuổi cĩ thời gian tiếp xúc nhiều trong mơi trường cĩ mầm bệnh, trong khi đĩ theo quan sát của chúng tơi vịt ít được bà con tẩy trừ giun sán, đặc biệt vịt ở giai đoạn 11-17 tháng tuổi.
Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1978) [32] cho biết yếu tố đầu tiên và quan trọng chi phối thành phần lồi ký sinh trùng ở động vật là tuổi vật chủ. Nhiều vật ký sinh xuất hiện vào những lứa tuổi nhất định của vật chủ.
3.2.11. Biến động nhiễm các lồi, các lớp giun sán theo mùa
Chúng tơi cũng tiến hành nghiên cứu biến động nhiễm các lồi, các lớp giun sán ở vịt đẻ với 2 mùa khác nhau: mùa nắng và mùa mưa; mỗi mùa nghiên cứu 200 vịt. Kết quả xác định sự biến động nhiễm giun sán theo mùa của vịt được chúng tơi trình bày trong bảng 3.13 và biểu đồ 3.10.
26,00 11,50 12,50 25,00 42,50 29,00 0,00 5,00 10,00 15,00 20,00 25,00 30,00 35,00 40,00 45,00
Mùa nắng Mùa mưa
Mùa T ỷ lệ n h iễ m ( % ) Trematoda Cestoda Nematoda
Bảng 3.13. Biến động nhiễm các lồi, các lớp giun sán theo mùa
Chỉ tiêu
Tên lồi giun sán
Mùa nắng (n=200) Mùa mưa (n=200)
Số vịt nhiễm (con) Tỷ lệ (%) Số vịt nhiễm (con) Tỷ lệ (%) Lớp Trematoda 50 25,00 85 42,50
Echinostoma revolutum Frohlich, 1802 42 21,00 50 25,00
Hypoderaeum conoideum Bloch, 1782 44 22,00 61 30,50
Opisthorchis paragenimus Oschmarin, 1970
57 28,50 64 32,00
Lớp Cestoda 52 26,00 58 29,00
Dicranotaenia coronula Railliet, 1892 35 17,50 40 20,00
Diorchis ransomi Schultz, 1940 45 22,50 49 24,50
Microsomacanthus compressa (Linton, 1892) Lopez-Neyra, 1942
29 14,50 33 16,50
Lớp Nematoda 23 11,50 25 12,50
Tetrameres fissispina (Diesing, 1861) Travassos, 1915
23 11,50 25 12,50
Qua kết quả bảng 3.13 và biểu đồ 3.10, chúng tơi nhận thấy: Ở cả 3 lớp sán lá, sán dây và giun trịn, vịt nhiễm giun sán ở mùa mưa đều cao hơn mùa nắng, tuy nhiên sự chênh lệch nhau về tỷ lệ nhiễm theo mùa là khơng cao.
Lớp sán lá: mùa mưa nhiễm với tỷ lệ 42,50% cao hơn mùa nắng (25,00%). Lồi nhiễm nhiều là Opisthorchis paragenimus (32,00%).
Lớp sán dây: mùa mưa nhiễm với tỷ lệ 30,86% cao hơn ở mùa nắng (28,00%). Lồi nhiễm cao là Diorchis ransomi (26,29%).
Lớp giun trịn: Tỷ lệ vịt nhiễm giun Tetrameres fissispina ở mùa mưa (12,50%) cao hơn ở mùa mưa (11,50%).
Sở dĩ cĩ kết quả như trên, theo chúng tơi nước ta nĩi chung, Bình Định nĩi riêng về điều kiện thời tiết khí hậu thường phân chia thành 2 mùa cơ bản là mùa
nắng và mùa mưa. Tương ứng với từng mùa là cơng tác sản xuất nơng nghiệp nĩi chung, mùa vụ nĩi chung và mùa vụ trồng và thu hoạch lúa nĩi riêng, … đã cĩ ảnh hưởng đến nguồn thức ăn tự nhiên và mơi trường mặt nước trong chăn nuơi vịt. Mà vịt nuơi bán chăn thả cĩ điều kiện tiếp xúc với mầm bệnh nên cơ hội mắc bệnh là rất cao. Với những điều kiện đĩ, đã quyết định đến sự phát triển của vật chủ trung gian truyền bệnh và lồi giun sán ký sinh trên vịt.
Kết quả nghiên cứu của chúng tơi khác với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Hữu Hưng (2006) [11] về tỷ lệ vịt nhiễm giun sán theo mùa ở lớp sán lá, sán dây, giun trịn: Lớp sán lá, mùa nắng 80,34%, mùa mưa 76,45%; lớp sán dây: mùa nắng 78,69%, mùa mưa 73,87%; mùa nắng 18,79%, mùa mưa 15,49%.
3.3. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ BỆNH TÍCH ĐẠI THỂ CHỦ YẾU CỦA VỊT NHIỄM GIUN SÁN CỦA VỊT NHIỄM GIUN SÁN
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.3 cho thấy tỷ lệ nhiễm các lồi giun sán đường tiêu hĩa trên vịt đẻ nuơi bán chăn thả tại huyện Tuy Phước là rất cao. Đây chính là nguyên nhân gây ra trạng thái bệnh lý đối với vịt và làm thiệt hại kinh tế cho người chăn nuơi.
Để giúp cho việc chẩn đốn bệnh giun sán ở vịt một cách kịp thời, chính xác và hiệu quả, việc nghiên cứu xác định triệu chứng lâm sàng và những bệnh tích do ký sinh trùng gây nên là hết sức cần thiết.
Do khơng cĩ điều kiện gây bệnh ký sinh trùng thực nghiệm để quan sát các triệu chứng lâm sàng và nghiên cứu bệnh tích đại thể, nên bước đầu chúng tơi vừa chọn vịt mổ khảo sát nghiên cứu tỷ lệ nhiễm và thành phần lồi; vừa theo dõi ghi chép tỷ mỉ những vịt cĩ biểu hiện triệu chứng bệnh và cĩ bệnh tích đại thể điển hình ở những vị trí giun sán ký sinh.
3.3.1. Triệu chứng lâm sàng của vịt nhiễm giun sán
Chúng tơi tiến hành nghiên cứu 400 vịt, số vịt nhiễm giun sán là 293 vịt, trong đĩ 39 vịt cĩ một số biểu hiện triệu chứng. kết quả được chúng tơi trình bày tại bảng 3.14.
Qua bảng 3.14, chúng tơi thấy: cĩ 39/293 vịt (13,31%) được theo dõi cĩ nhiễm sán đồng thời biểu hiện triệu chứng lâm sàng bệnh. Các biểu hiện lâm sàng bệnh thường khơng cấp tính, khơng xuất hiện ở tồn đàn.
Các lồi giun sán chủ yếu ký sinh gây bệnh là: Opisthorchis paragenimus (25/29 vịt nhiễm), Hypoderaeum conoideum (19/29 vịt nhiễm),
Echinostoma revolutum (17/29 vịt nhiễm), Diorchis ransomi (17/29 vịt nhiễm), Microsomacanthus compressa (15/29 vịt nhiễm), Tetrameres
fissispina(13/16 vịt nhiễm).
Theo Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng (2001) [13] cho rằng: khi bị nhiễm giun sán với cường độ nặng, vịt cĩ biểu hiện gầy yếu, suy nhược, lơng xơ xác, ỉa chảy, đơi khi phân lẫn máu, mất khả năng sinh sản và cĩ thể chết do kiệt sức.
Đỗ Dương Thái, Trinh Văn Thịnh (1978) [32] cũng cho rằng: Bệnh ký sinh trùng của vịt thường diễn ra từ từ làm giảm khả năng sinh trưởng và sinh sản của vịt khoảng 30% so với bình thường và làm giảm năng suất chất lượng thịt, trứng giảm 25-40%, gây thiệt hại đáng kể về kinh tế cho người chăn nuơi.
Khi mắc bệnh ký sinh trùng, vịt dễ bị kế phát các bệnh truyền nhiễm gây ra những thệt hại trầm trọng hơn. Khi vịt bị nhiễm sán với cường độ cao thường cĩ biểu hiện: yếu tồn thân, ỉa chảy kiệt sức nhanh, ngừng sinh trưởng phát triển, thường bị chết do kiệt sức.
Bảng 3.14. Triệu chứng lâm sàng của vịt nhiễm giun sán quan sát được TT Biểu hiện TT Biểu hiện lâm sàng Tần suất gặp (con) Mức độ nhiễm giun sán
Tên lồi giun sán nhiễm Số vịt
nhiễm (con) Cường độ nhiễm (min - max) 1 Cịi cọc, gầy yếu 39
Echinostoma revolutum Frohlich, 1802 17 4-7
Hypoderaeum conoideum Bloch, 1782 19 5-12
Opisthorchis paragenimus Oschmarin, 1970 25 6-19
Diorchis ransomi Schultz, 1940 21 4-9
Microsomacanthus compressa (Linton, 1892)
Lopez-Neyra, 1942
18 3-7
2 Ỉa chảy 21
Echinostoma revolutum Frohlich, 1802 9 4-7
Hypoderaeum conoideum Bloch, 1782 12 6-11
Opisthorchis paragenimus Oschmarin, 1970 16 5-17
Microsomacanthus compressa (Linton, 1892)
Lopez-Neyra, 1942
13 3-6
3 Kém ăn 32
Opisthorchis paragenimus Oschmarin, 1970 21 4-16
Tetrameres fissispina (Diesing, 1861)
Travassos, 1915
18 3-5
4 Giảm sản
lượng trứng 23
Echinostoma revolutum Frohlich, 1802 15 3-7
Opisthorchis paragenimus Oschmarin, 1970 17 5-18
Diorchis ransomi Schultz, 1940 6 4-9
5 Chết 3
Opisthorchis paragenimus Oschmarin, 1970 2 13-16
Diorchis ransomi Schultz, 1940 3 5-8
Microsomacanthus compressa (Linton, 1892)
Lopez-Neyra, 1942
3 4-6
Tetrameres fissispina (Diesing, 1861)
Travassos, 1915
1 4
3.3.2. Một số bệnh tích đại thể chủ yếu của vịt nhiễm giun sán
Theo Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng (2001) [13], Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1978) [32] thì giun sán thường ký sinh ở đường tiêu hĩa gây viêm niêm mạc đường tiêu hĩa và các tuyến tiêu hĩa (ruột non, gan).
Bảng 3.15. Một số bệnh tích đại thể chủ yếu của vịt nhiễm giun sán TT Vị trí giun sán ký sinh Vị trí biểu hiện bệnh tích Bệnh tích biểu hiện
1 Ruột Ruột Niêm mạc ruột sưng, xung
huyết, xuất huyết
2 Gan Gan Gan sưng, màu sắc chuyển sang
nâu hoặc vàng sẫm; gan viêm, cĩ những ổ hoại tử.
2 Dạ dày tuyến Dạ dày tuyến Phù nề dạ dày tuyến
Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996) [5] thì các mĩc bám, giác bám, đầu hút của giun sán ký sinh bàm vào các cơ quan gây ra những tổn thương cơ học dẫn tới viêm loét, xuất huyết, hoại tử ở các nội quan, đặc biệt là ở bộ phận tiêu hĩa. Ngồi ra, trong quá trình ký sinh, một số giun sán cịn tiết ra độc tố, vịt hấp thu và bị trúng độc gây ra hội chứng thần kinh, thiếu máu.
Theo Kaufmann (1996) [57] khi vịt bị nhiễm sán lá thường gây ra bệnh tích viêm cata dẫn đến chảy máu niêm mạc ruột. Khi vịt bị nhiễm sán dây thì mức độ viêm cata, xung huyết niêm mạc ruột sẽ trầm trọng hơn. Giun trịn
Tetrameres fissipina thường gây tổn thương phần nối giữa dạ dày cơ và dạ dày tuyến của vịt nơi bị nhiễm giun trịn.
Bhowmil M.K và Ray M.M. (1987) [42] cho biết: nguyên nhân gây ra bệnh tích đường tiêu hĩa của vịt do giun sán chiếm tỷ lệ đáng kể, trong đĩ 24,77% do sán lá, 62,38% do sán dây và 12,55% do giun trịn. Vịt nhiễm các lồi giun sán cĩ biểu hiện viêm cata đường ruột.
3.4. HIỆU LỰC TẨY TRỪ CỦA FENBENDAZOL VÀ NICLOSAMID
Qua kết quả nghiên cứu về thành phần lồi và tỷ lệ nhiễm của các lồi giun sán ở vịt đẻ nuơi bán chăn thả tại huyện Tuy Phước tỉnh Bình Định, chúng tơi nhận thấy cĩ sự đa dạng, phong phú về chủng loại giun sán với tỷ lệ
nhiễm và cường độ nhiễm tương đối cao, đặc biệt là vịt nhiễm ghép nhiều loại sán lá và sán dây gây thiệt hại cho chăn nuơi vịt.
Việc thí nghiệm loại thuốc tẩy cĩ phổ kháng ký sinh trùng rộng cĩ thể tẩy sạch nhiều loại sán lá và sán dây ở vịt cho hiệu quả cao là rất cần thiết. Đây là cơ sở để cĩ những khuyến cáo về sử dụng thuốc trong phịng trị bệnh giun sán ký sinh ở vịt cho người chăn nuơi. Chúng tơi tiến hành dùng một số loại thuốc tẩy ký sinh trùng phổ thơng (Fenbendazole và Niclosamide) để thử nghiệm tẩy sán lá và sán dây cho vịt và kết quả được trình bày qua bảng 3.16.
Bảng 3.16. Hiệu lực của thuốc Fenbendazole và Niclosamid
Lơ Thuốc
Số vịt nghiên
cứu (con)
Hiệu lực của thuốc sau khi tẩy Phản ứng thuốc 5 ngày 10 ngày 15 ngày Số vịt sạch trứng sán (con) Số vịt sạch trứng sán (con) Số vịt sạch trứng sán (con) Lơ 1 Fenbendazole 8mg/kg P 15 3/15 6/15 13/15 0 Lơ 2 Niclozamid 0,6g/kg P 15 4/15 7/15 11/15 0 Lơ ĐC Khơng dùng thuốc 15 0 0 0 0
Qua kết quả bảng 3.16, cho thấy:
- Hiệu quả tẩy sạch trứng sán của cả 2 loại thuốc Fenbendazol và Niclosamid ở ngày thứ 15 sau khi tẩy là cao nhất. Thuốc Fenbendazole hiệu quả tẩy sán (86,67%) cao hơn thuốc Niclosamide (73,33%).
- Theo dõi sức khỏe vịt thí nghiệm sau khi sử dụng thuốc tẩy chúng tơi thấy vịt khơng cĩ biểu hiện phản ứng thuốc, an tồn 100% cho vịt thí nghiệm.
- Lơ đối chứng kiểm tra 100% vịt vẫn cịn trứng sán như trước thí nghiệm.
Kết quả nghiên cứu hiệu quả tẩy trừ của thuốc Fenbendazol đối với sán lá và sán dây của chúng tơi (86,67%) thấp hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Hữu Hưng (2006) [11] là 100%. Đối với thuốc Niclosamid, kết quả nghiên cứu của chúng tơi (73,33%) thấp hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Huân (1999) [9] (100%) .
Như vậy, ở Bình Định tạm thời chúng ta cĩ thể sử dụng thuốc Fenbendazol liều 0,8mg/kg thể trọng hoặc Niclosamid liều 0,6g/kg thể trọng để tẩy sán cho vịt, đồng thời cần tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm thuốc tẩy giun sán cho vịt.
3.5. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ
Theo Kaufmann (1996) [57], Trịnh Văn Thịnh (1978) [32], việc phịng chống bệnh giun sán ký sinh ở gia cầm bao gồm các biện pháp tổng hợp, vừa phải chủ động tẩy trừ giun sán trong cơ thể vật chủ, đồng thời phải thực hiện các biện pháp ngăn cản các giai đoạn phát triển của giun sán ở mơi trường, hạn chế tới mức thấp nhất khả năng nhiễm ấu trùng, trứng giun sán vào cơ thể vật chủ.
Dựa vào những kết quả nghiên cứu về tình trạng nhiễm giun sán đường tiêu hĩa ở vịt đẻ nuơi bán chăn thả tại huyện Tuy Phước tỉnh Bình Định, chúng tơi đề xuất một số biện pháp phịng trừ chủ yếu sau đây:
* Dùng thuốc tẩy trừ giun sán cho vịt: Nên dùng thuốc Fenbendazole
để tẩy trừ giun sán cho vịt bởi thuốc này cĩ hiệu quả tẩy trừ cao (86,67%).
* Ngăn cản các giai đoạn phát triển của giun sán ở ngồi mơi trường:
- Thu dọn phân, chất thải hàng ngày và xử lý ủ phân theo phương pháp ủ sinh học.
- Vệ sinh chuồng nuơi thường xuyên bằng một số loại thuốc sát trùng, định kỳ 2 tuần 1 lần.
* Biện pháp khác:
- Chăm sĩc nuơi dưỡng theo đúng qui trình, bổ sung thêm các loại thức ăn giàu vitamin, nguyên tố vi lượng cho vịt.
- Đảm bảo tiêm phịng các bệnh truyền nhiễm chủ yếu cho vịt theo hướng dẫn của cơ quan thú y.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN
Từ các kết quả thu được chúng tơi rút ra một số kết luận sau:
1. Tình trạng nhiễm giun sán ở vịt đẻ nuơi bán chăn thả tại huyện Tuy Phước tỉnh Bình Định là tương đối cao 73,25%, cường độ nhiễm giun sán trung bình 8,80±0,32/cá thể vịt.
2. Thành phần giun sán ký sinh đường tiêu hĩa ở vịt nuơi bán chăn thả