1.2.1 .Đặc điểm vịt Khaki campbell
1.4. Tình hình nghiên cứu bệnh giun sán ở vịt
1.4.2.3. Một số nghiên cứu đề xuất về biện pháp phịng trừ
Theo Đỗ Dương Thái và cs (1978) [32]; Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996) [5]; Phan Lục và cs (2006) [25] để phịng trừ bệnh giun sán ở vịt và gia cầm cần phải thực hiện đồng bộ các biện pháp chủ yếu sau:
* Dùng hĩa dược để tẩy trừ
Khâu quan trọng trong biện pháp phịng trừ tổng hợp bệnh ký sinh trùng là tẩy giun sán cho vịt. Các tác giả cho biết để tẩy giun sán đạt hiệu quả cần đáp ứng một số yêu cầu sau:
- Chẩn đốn bệnh ký sinh trùng chính xác bằng phương pháp mổ khám gia cầm, lựa chọn loại hĩa dược đặc hiệu cao tẩy trừ ký sinh trùng. Tẩy sán được tiến hành ngay sau khi đã chẩn đốn chính xác bệnh.
- Thuốc tẩy giun sán cần phải đảm bảo ít độc, an tồn, cĩ hiệu lực, phổ rộng, thuận tiện khi sử dụng, rẻ tiền.
- Sử dụng thuốc tẩy cho các gia cầm bị nhiễm nặng cĩ biểu hiện lâm sàng trước. Nên sử dụng thuốc tẩy giun sán cho cả đàn, vì cĩ thể cĩ nhiều gia cầm đang mang ấu trùng chưa được phát hiện khi chẩn đốn.
- Thời điểm thích hợp dùng thuốc tẩy giun sán cho đàn vịt là vào mùa xuân (tháng 3-4) và mùa thu (tháng 8-9). Trước khi tẩy, cho gia cầm nhịn ăn buổi sáng và cho uống thuốc buổi chiều.
- Sau 7-15 ngày kiểm tra để đánh giá hiệu quả của thuốc.
* Xử lý vật chủ trung gian truyền bệnh
Sử dụng các biện pháp diệt hoặc hạn chế các vật chủ trung gian của giun sán ở vịt là những lồi nhuyễn thể, cơn trùng nước và giáp xác để phá vỡ chu trình khép kín vịng đời phát triển của giun sán là một biện pháp phịng trừ hiệu quả bệnh giun sán cho vịt.
Theo Kaufmann J.E. (1996) [57] thì người ta thường dùng các loại hĩa dược diệt cơn trùng phun vào mơi trường khi tạm ngừng khơng chăn thả thủy cầm.
Sử dụng luân canh, luân phiên bãi chăn thả hoặc để trống chuồng trong thời gian nhất định trong chăn nuơi vịt để giảm bớt sự tồn tại và lây truyền mầm bệnh.
Xử lý phân bằng phương pháp ủ sinh học để diệt trứng, ấu trùng. Hàng ngày dọn sạch phân và rác ở chuồng nuơi, gom tập trung vào một nơi, đắp
thành đống (cao và rộng 1,5-2 m), phủ kín đất dày 20-30 cm, để sau 3-4 tuần nhiệt độ đống ủ tăng lên 60-700C sẽ làm chết trứng và ấu trùng sán, ấu trùng ruồi và các loại vi khuẩn gây bệnh.
Cĩ thể cho thêm tro bếp, vơi và lá xanh vào để tăng thêm nhiệt độ đống ủ; xây hoặc đào hai hố ủ phân cạnh nhau ở phía sau chuồng nuơi, hàng ngày dọn phân xuống một hố, khi đầy thì trát kín miệng bằng lớp bùn dày 5 cm, sau 3-4 tuần nhiệt độ hố ủ tăng lên 450C sẽ phá hủy trứng giun sán (Phạm Văn Khuê, Phan Lục, 1996) [5].