Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.3.3. Chỉ tiêu khảo sát
- Hiệu quả tẩy sạch trứng sán của thuốc Fenbendazole.
- Hiệu quả tẩy sạch trứng sán của thuốc Niclosamide.
2.3.3.4. Phương pháp tính tốn
= Tổngsốvịt nhiễmsánđượcdùngthuốc×100
sán trứng sạch vịt Số 2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu được xử lý bằng phần mềm tin học : - Ms – Excel.
- Minitab.
Tỷ lệ sạch trứng sán (%)
Chương 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. KẾT QUẢ THÀNH PHẦN LỒI GIUN SÁN 3.1.1. Kết quả định danh phân loại
Để nghiên cứu thành phần lồi giun sán đường tiêu hĩa ký sinh trên vịt đẻ nuơi bán chăn thả, chúng tơi đã tiến hành mổ khảo sát 400 vịt và kết quả cĩ 293 vịt nhiễm giun sán. Mẫu giun sán được tiến hành định danh phân loại và kết quả định danh các lồi giun sán được chúng tơi thể hiện qua bảng 3.1.
Bảng 3.1. Thành phần lồi giun sán ký sinh đường tiêu hĩa ở vịt đẻ
TT Lồi giun sán Vị trí ký sinh
Lớp sán lá (Trematoda)
1 Echinostoma revolutum Frohlich, 1802 Ruột
2 Hypoderaeum conoideum Bloch, 1782 Ruột
3 Opisthorchis paragenimus Oschmarin, 1970 Ống dẫn mật
Lớp sán dây (Cestoda)
4 Dicranotaenia coronula Railliet, 1892 Ruột
5 Diorchis ransomi Schultz, 1940 Ruột
6 Microsomacanthus compressa (Linton, 1892) Lopez- Neyra, 1942
Ruột
Lớp giun trịn (Nematoda)
7 Tetrameres fissispina (Diesing, 1861) Travassos, 1915
Dạ dày tuyến
Qua kết quả ở bảng 3.1, chúng tơi thấy đã cĩ 7 lồi giun sán được phát hiện, trong đĩ:
Lớp sán lá (Trematoda) gồm 2 lồi ký sinh ở ruột là Echinostoma revolutum, Hypoderaeum conoideum và 1 lồi ký sinh ở ống dẫn mật là
Lớp sán dây (Cestoda) gồm 3 lồi Dicranotaenia coronula, Diorchis ransomi, Microsomacanthus compressa. Cả 3 lồi đều ký sinh ở ruột.
Lớp giun trịn (Nematoda) cĩ 1 lồi Tetrameres fissispina, giun ký sinh ở dạ dày tuyến của vịt.
Kết quả nghiên cứu này là dẫn liệu đầu tiên về thành phần lồi giun sán ký sinh đường tiêu hĩa ở vịt đẻ nuơi bán chăn thả tại Bình Định.
Theo Nguyễn Ngọc Huân (1999) [9] thì vịt CV Super-M và CV-2000 nhập nội nuơi bán cơng nghiệp ở các trại vịt Quận Gị Vấp và Quận 2 Tp. Hồ Chí Minh chỉ nhiễm 4 lồi giun sán thuộc 3 lớp (Trematoda, Cestoda, Nematoda) ký sinh đường tiêu hĩa.
Nguyễn Hữu Hưng (2006) [11] khi nghiên cứu thành phần lồi giun sán trên vịt nuơi tại 10 tỉnh thuộc vùng đồng bằng sơng Cửu Long đã phát hiện 27 lồi giun sán, trong đĩ cĩ 22 lồi ký sinh ở đường tiêu hĩa; Nguyễn Xuân Dương (2008) [4] nghiên cứu thành phần lồi giun sán trên vịt nuơi tại Thái Bình, Nam Định, Hải Dương đã phát hiện 32 lồi giun sán ký sinh trên vịt, trong đĩ cĩ 25 lồi ký sinh ở đường tiêu hĩa. Như vậy, số lồi giun sán chúng tơi phát hiện là ít hơn so với Nguyễn Hữu Hưng và Nguyễn Xuân Dương.
Chullabusapa (1992) [46] mổ khảo sát vịt tại Bangkurad, Amphur Bangyai, tỉnh Nonthaburi, Thái Lan đã tìm thấy vịt nhiễm giun sán ở đường ruột với 7 lồi Diorchis spp., Haploparaxis clerci, Woodlandia spp.,
Echinostoma revolutum, Hypoderraeum conoideum và Capillaria spp.
Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tơi đa phần cĩ sự khác nhau về số lượng lồi giun sán phát hiện với các tác giả trên, đặc biệt về thành phần lồi giun sán, chúng tơi đã phát hiện được lồi Opisthorchis paragenimus gây hại nặng cho vịt ở Bình Định mà gần đây các tác giả nghiên cứu trên những vùng miền khác khơng phát hiện thấy.
Theo chúng tơi nguyên nhân là do cĩ sự khác nhau về qui mơ nghiên cứu, đối tượng vịt nghiên cứu và điều kiện mơi trường chăn nuơi.
3.1.2. Đặc điểm hình thái và cấu tạo của các lồi giun sán được tìm thấy
3.1.2.1. Các lồi thuộc lớp sán lá (Trematoda)
* Lồi Echinostoma revolutum Frohlich, 1802
Lồi này thuộc giống Echinostoma Rudolphi, 1809, họ
Echinostomatidae Dietz, 1909, bộ Fasciolida Skrjiabin et Schulz, 1937.
Kết quả điều tra chúng tơi nhận thấy lồi này phổ biến ở tất cả các điểm khảo sát và ký sinh ở ruột non vịt.
Sán cĩ màu hồng hoặc màu đỏ nhạt dẹt, ở đoạn trước cĩ chỗ thu hẹp lại. Sán lá cĩ chiều dài trung bình 5,8-7,2 mm. Đĩa bám rõ, dễ nhận dạng dưới kính lúp hoặc kính hiển vi. Trên đầu sán cĩ 37 mĩc bám rất rõ. Mỗi bên thùy bụng cĩ 5 mĩc, cĩ 6 mĩc bên, cĩ 15 mĩc lưng xếp thành 2 hàng . Hai nhánh ruột kéo dài về mút sau cơ thể. Giác bụng phát triển. Tinh hồn hình ơ van nguyên hoặc hơi phân thùy theo chiều dọc nằm gần phía sau giữa thân. Buồng trứng sát trên tinh hồn. Tuyến nỗn hồng nằm 2 bên cơ thể, kéo dài từ giác bụng đến mút sau cơ thể, khơng che lấp 2 mút nhánh ruột và khoảng trống phía sau tinh hồn. Tử cung dài và chứa nhiều trứng.
Hình 3.1. Lồi Echinostoma revolutum Frohlich, 1802. (mĩc đầu) (mĩc đầu)
Đây là lồi được nhiều tác giả như Nguyễn Thị Lê (1983) [16], Nguyễn Hữu Hưng (2006) [11], Nguyễn Xuân Dương (2008) [4] tìm thấy trên vịt, gà, ngan, ngỗng, bồ câu và người ở nhiều nơi trong cả nước. Trên thế giới Huffman J.E. (1990) [51] cho biết lồi này phân bố rộng ở nhiều quốc gia.
* Lồi Hypoderaeum conoideum Bloch, 1782
Lồi này thuộc giống Hypoderaeum Dietz, 1909, họ Echinostomatidae
Dietz, 1909, bộ Fasciolida Skrjabin et Schulz, 1937.
Kết quả điều tra, chúng tơi thấy sán ký sinh ở ruột non vịt và phổ biến ở các điểm điều tra. So với lồi Echinostoma revolutum, lồi này cĩ đĩa bám kém phát triển và trên đầu cĩ nhiều mĩc bé hơn.
Hình 3.2. Lồi Hypoderaeum conoideum Bloch, 1782 (a: sán lá trưởng thành; b: phần đầu; c: phần đuơi) (a: sán lá trưởng thành; b: phần đầu; c: phần đuơi)
Phần trước cơ thể đến ngang giác bụng sán cĩ lớp phủ gai. Kích thước cơ thể: dài 3,4-12,0 mm, rộng 1,4-2,0 mm. Đầu ngắn cĩ 47-53 mĩc nhỏ, xếp thành hai hàng, mỗi bên cĩ 2 gai liền nhau. Đường kính giác miệng bé, vành cổ áo rất kém phát triển. Giác bụng lớn hơn và nằm gần giác miệng (khoảng 1/3 phía trước cơ thể). Tinh hồn hình ơvan hoặc hình quả lê được xếp ở chính giữa nửa sau cơ thể. Hai tinh hồn nằm cách xa nhau. Buồng trứng xếp trước tinh hồn. Tuyến nỗn hồn xếp dọc hai bên thân, bắt đầu từ sau giác
bụng nhưng khơng che lấp hai mút ruột. Tử cung dài chứa nhiều trứng, kết thúc trước buồng trứng.
Theo Nguyễn Thị Lê (2000) [23], sán ký sinh ở ruột của các lồi gà, vịt, ngan, ngỗng, gà tây; gần đây Nguyễn Hữu Hưng (2006) [11] tìm thấy lồi này ở 10/10 tỉnh khảo sát ở dồng bằng sơng Cửu Long, Nguyễn Xuân Dương (2008) [3] cũng phát hiện lồi này ở tất cả các điểm điều tra tại Thái Bình, Nam Định, Hải Dương. Kaufmann J. (1996) [57] lồi này phân bố rộng khắp ở các nước.
* Lồi Opisthorchis paragenimus Oschmarin, 1970
Lồi Opisthorchis paragenimus thuộc giống Opisthorchis Blanchard, 1895, họ Opisthorchidae Braun, 1901, Bộ Opisthorchida La Rue, 1957.
Kết quả mổ khám ở vịt chúng tơi nhận thấy sán ký sinh ở ống dẫn mật của vịt và phân bố ở tất cả các điểm khảo sát.
Hình 3.3. Lồi Opisthorchis paragenimus Oschmarin, 1970 (a: sán trưởng thành; b: phần đầu; c: phần đuơi) (a: sán trưởng thành; b: phần đầu; c: phần đuơi)
Sán cĩ cơ thể dài 5,90-8,25 mm, rộng 0,7-1,4 mm. Giác miệng 0,180- 0,225 x 0,180-0,240 mm. Hầu 0,090-0,140 x 0,100 - 0,155 mm. Thực quản
0,220-0,240 mm. Đường kính giác bụng 0,185-0,235 mm. Tinh hồn trước 0,58-1,02 x 0,48-0,90 mm. Tinh hồn sau 0,60-0,93 x 0,46-9,91 mm. Buồng trứng 0,37-0,45 x 0,34-0,66 mm. Trứng 0,029-0,032 x 0,015-0,016.
Theo Nguyễn Thị Lê (1983) [16] lồi này ký sinh trên những vật chủ như gà nhà, vịt nhà và ngan. Ở nước ta, lồi này chỉ mới được tìm thấy tại Lạng Sơn (Bình Gia), Hà Nội, Hà Tây (Phú Xuyên), Hải Phịng, Nam Hà (Duy Tiên, Kim Sơn), Thanh Hĩa.
3.1.2.2. Các lồi thuộc lớp sán dây (Cestoda)
* Lồi Dicranotaenia coronula Railliet, 1892
Lồi này thuộc giống Dicranotaenia Railliet, 1892, họ
Hymenolepididae (Ariola, 1899) Railliet et Henry, 1909, bộ Cyclophyllidea
Beneden in Braun, 1900.
Hình 3.4. Lồi Dicranotaenia coronula Railliet, 1892 (a: đầu; b: đốt trưởng thành) (a: đầu; b: đốt trưởng thành)
Kết quả khảo sát, chúng tơi thấy sán ký sinh ở ruột non của vịt và lồi này chỉ xuất hiện ở một số điểm khảo sát.
Đầu sán cĩ 4 giác bám cơ và vịi cĩ 18-22 mĩc. Cĩ 2 đơi ống bài tiết nhưng khơng cĩ ống ngang. Lỗ sinh dục ở một phía, mở ra ở phía trên bờ đốt.
Tinh hồn hình bầu dục xếp thành hình tam giác đỉnh ở phía trên. Nang lơng dài. Túi tinh trong hình bầu dục. Túi tinh ngồi rất phát triển.
Hà Duy Ngọ (1990) [28], Nguyễn Thị Lê (1996) [21] cho biết lồi này phân bố rộng ở trong nước và trên thế giới. Nguyễn Hữu Hưng (2006) [11] cho biết lồi này phân bố ở 10 tỉnh thuộc vùng đồng bằng sơng Cửu Long (An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, Trà Vinh, Cần Thơ, Vĩnh Long, Hậu Giang, Tiền Giang, Sĩc Trăng, Bạc Liêu); Nguyễn Xuân Dương (2008) [4] phát hiện lồi này ở Thái Bình, Nam Định, Hải Dương.
* Lồi Diorchis ransomi Schultz, 1940
Lồi này thuộc giống Diorchis Clerc, 1903, họ Hymenolepilidae
Skrjabin, 1940, bộ Cylophyllidea Braun, 1900.
Trong quá trình mổ khảo sát, chúng tơi phát hiện sán ký sinh ở ruột non của vịt và hiện diện ở tất cả các điểm khảo sát.
Hình 3.5. Lồi Diorchis ransomi Schultz, 1940 (a: đầu và vịi; b: Đốt lưỡng tính) (a: đầu và vịi; b: Đốt lưỡng tính)
Sán cĩ kích thước cơ thể dài 250 mm, rộng 1,8-2,5 mm. Đầu dài 0,160 mm, rộng 0,225-0,235 mm. Bề mặt giác bám cĩ gai nhỏ, xếp thành hàng, rộng, đầu vịi cĩ 10 mĩc kiểu Diorchis. Hai tinh hồn ở dưới đốt. Túi tinh
trong chiếm tồn bộ xoang nang lơng gai, túi tinh ngồi nằm ở giữa bờ trên của đốt. Buồng trứng 3 thùy, cĩ thể 4 thùy. Nỗn hồn hình cầu.
Nguyễn Thị Lê (1971) [15] cho biết lồi này được tìm thấy ở vịt Hà Nội. Ở miền Nam, Hồ Thị Thuận (1988) [35] tìm gặp lồi này ở Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh. Ở đồng bằng sơng Cửu Long, Nguyễn Hữu Hưng (2006) [11] tìm thấy lồi này ở 10/10 tỉnh mổ khảo sát nghiên cứu.
* Lồi Microsomacanthus compressa (Linton, 1892) Lopez-Neyra, 1942
Lồi này thuộc giống Microsomacanthus Lopez-Neyra, 1942, họ
Hymenolepididae Railliet et Henry, 1909, bộ Cyclophyllidea Beneden in Braun, 1900.
Kết quả mổ khảo sát chúng tơi thấy sán ký sinh ở ruột non của vịt và phân bố ở tất cả các điểm nghiên cứu.
Hình 3.6. Lồi Microsomacanthus compressa (Linton, 1892) Lopez-Neyra, 1942 (a: đầu và vịi; b: đốt lưỡng tính)
Sán cĩ kích thước ngắn và nhỏ. Đầu sán cĩ vịi vươn dài. Giác bám cĩ hình bầu dục chiếm tồn bộ bề mặt của đầu. Vịi hẹp cĩ 10 mĩc lớn với cán dài, lưỡi mĩc rất phát triển. Cổ ngắn, chuỗi đốt dài theo chiều ngang. Huyệt sinh dục cĩ cấu tạo đơn giản. Ba tinh hồn xếp theo hình tam giác. Nang lơng gai ngắn bĩ thành cơ dọc dày rất phát triển, nang co lại và phần giữa nang cĩ
hình cầu. Túi tinh ngồi bầu dục. Nỗn hồng hình khối ít phân thùy. Buồng trứng phân thùy. Tử cung hình túi, trứng nhiều và trịn.
Lồi này đã được một số tác giả tìm thấy ở một số tỉnh như Vĩnh Phú, Hà Nội, Nam Hà, Hà Tĩnh, Hậu Giang [21]. Nguyễn Hữu Hưng (2006) [11] đã tìm thấy lồi này phổ biến ở đồng bằng sơng Cửu Long; Nguyễn Xuân Dương (2008) [4] đã phát hiện lồi này ở tất cả các điểm điều tra tại Thái Bình, Nam Định, Hải Dương.
3.1.2.3. Lồi thuộc lớp giun trịn (Nematoda)
Lồi này thuộc giống Tetrameres Creplin, 1846, họ Tetrameridae
Travassos, 1914, phân bộ Spirurada Railliet, 1914, bộ Spirurida Chitwood, 1933.
Đây là lồi rất dễ dàng nhận biết, giun ký sinh ở dạ dày tuyến của vịt. Miệng giun cĩ 3 mơi nhỏ, thực quản chia thành 2 phần (phần cơ ngắn và phần tuyến dài). Giun cái hình cầu màu đỏ máu, cơ thể chia làm 4 múi dài 2,4-4,1 mm, rộng 1,3 mm, hai đầu cĩ 2 mũi nhọn hình nĩn. Dọc thân cĩ 4 tuyến dài từ đầu tới cuối. Ruột là một túi to hình quả lê chứa đầy chất cặn bã đen sạm. Hậu mơn cách chĩp đuơi 0,07 mm. Phần phình ra của thân chứa ruột, ổ trứng, tử cung. Âm hộ cách chĩp đuơi 0,3 mm.
Hình 3.7. Lồi Tetrameres fissispina (Diesing, 1861) Travassos, 1915 (a: cá thể cái mẫu chết; b: cá thể cái mẫu tươi)
3.1.3. Sự phân bố các lồi giun sán tại các địa điểm nghiên cứu
Bảng 3. 2. Phân bố các lồi giun sán của vịt tại các địa điểm nghiên cứu
Lồi giun sán Địa điểm (xã) Tần suất xuất hiện Phước An Phước Hiệp Phước Hịa Phước Quang Phước Sơn
Echinostoma revolutum Frohlich, 1802
+ + + + + 5/5 (100%)
Hypoderaeum conoideum Bloch,
1782
+ + + + + 5/5 (100%)
Opisthorchis paragenimus
Oschmarin, 1970
+ + + + + 5/5 (100%)
Dicranotaenia coronula Railliet, 1892
+ + + 3/5 (60%)
Diorchis ransomi Schultz, 1940 + + + + + 5/5 (100%)
Microsomacanthus compressa
(Linton, 1892) Lopez-Neyra, 1942
+ + + + +
5/5 (100%)
Tetrameres fissispina (Diesing, 1861) Travassos, 1915
+ + + + + 5/5 (100%)
Số lồi phát hiện 7 6 7 6 7
Xác định sự phân bố của từng lồi giun sán phục vụ cho những nghiên cứu về dịch tễ học thú y của bệnh giun sán, trên cơ sở đĩ đề xuất được những biện pháp phịng trị bệnh thích hợp, hiệu quả hơn.
Chúng tơi đã tiến hành chọn 5 xã cĩ điều kiện mơi trường chăn thả tương đối khác nhau, kết quả xác định sự phân bố các lồi giun sán ở vịt tại các địa điểm nghiên cứu được trình bày qua bảng 3.2.
Qua kết quả bảng 3.2, chúng tơi nhận thấy: cĩ 6/7 lồi giun sán được tìm thấy ở tất cả các điểm khảo sát với tần suất xuất hiện 100%, đĩ là lồi
Echinostoma revolutum, Hypoderaeum conoideum, Opisthorchis paragenimus, Diorchis ransomi, Microsomacanthus compressa, Tetrameres fissispina. Riêng lồi Dicranotaenia coronula chúng tơi chỉ tìm thấy ở 3/5 điểm khảo sát.
Theo Nguyễn Thị Lê (1996) [21], sự phân bố của các lồi giun sán ở vịt tại các địa phương phụ thuộc nhiều vào sự thích nghi của từng lồi với điều kiện sinh thái mơi trường sống.
3.2. KẾT QUẢ TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN SÁN 3.2.1. Tỷ lệ nhiễm giun sán ở các địa điểm
Chúng tơi thực hiện mổ khảo sát 400 vịt đẻ nuơi bán chăn thả tại 5 xã thuộc huyện Tuy Phước tỉnh Bình Định. Kết quả tình hình nhiễm giun sán được chúng tơi trình bày ở bảng 3.3 và biểu đồ 3.1.
Qua kết quả ở bảng 3.3 và biểu đồ 3.1, chúng tơi thấy tỷ lệ nhiễm giun sán đường tiêu hĩa của vịt đẻ là khá cao (73,25%) (P<0,05). Cường độ nhiễm giun sán trung bình khá cao (8,80±0,32).
Kết quả này theo chúng tơi là do điều kiện tự nhiên của huyện Tuy Phước rất thuận lợi cho trứng, ấu trùng giun sán; các loại động vật là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán, các loại thực vật thủy sinh là mơi giới truyền ấu trùng giun sán tồn tại, phát triển. Trong khi đĩ, vịt là lồi thủy cầm, đời sống chủ yếu dưới nước, đặc biệt vịt đẻ cĩ thời gian nuơi lâu nên trong quá trình kiếm mồi, vịt ăn hầu hết các lồi động thực vật thủy sinh, mà chúng thường là vật chủ trung gian, vật chủ bổ sung, vật chủ dự trữ mầm bệnh của nhiều lồi giun sán.
Bảng 3.3. Tỷ lệ nhiễm giun sán ở các địa điểm điều tra
Chỉ tiêu Địa điểm (xã) Số vịt kiểm tra (con) Số vịt nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) Phước An 80 52 65,00 Phước Hiệp 80 55 68,75 Phước Hịa 80 72 90,00 Phước Quang 80 56 70,00 Phước Sơn 80 58 72,50 Tính chung 400 293 73,25
65.00 68.75 90.00 70.00 72.50 73.25 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 90.00 100.00 Phước An Phước Hiệp Phước Hịa Phước Quang Phước Sơn Tính chung Địa điểm T ỷ l ệ n h iễ m ( % )
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ nhiễm giun sán ở các địa điểm điều tra
Ngồi ra, chúng tơi cịn nhận thấy cĩ sự chênh lệch nhau về tỷ lệ nhiễm giữa các địa bàn điều tra trong huyện, tuy sự chênh lệch nhau là khơng lớn Địa bàn cĩ tỷ lệ nhiễm cao nhất là xã Phước Hịa (90,00%) và địa bàn cĩ tỷ lệ nhiễm thấp nhất là xã Phước An (65,00%) (P<0,05).
Sở dĩ cĩ kết quả như vậy, theo chúng tơi là do xã Phước Hịa nằm ở khu Đơng của huyện Tuy Phước, là nơi hạ nguồn của sơng Kơn đổ ra Đầm thị nại. Nơi đây cĩ nhiều hồ đập, lượng nước mặt khá dồi dào với thế mạnh về phát triển cây lúa, chăn nuơi thủy cầm và thủy sản; đây cũng vừa là điều kiện để vịt và ấu trùng gây nhiễm của giun sán tiếp xúc nhiều, trong khi đĩ người chăn nuơi ít tẩy trừ giun sán thường xuyên nên tỷ lệ vịt nhiễm là cao nhất. Cịn đối với xã Phước An, đây là xã nằm phía Tây của huyện, điều kiện tự nhiên, đất đai, thổ nhưỡng,…ít thuận lợi cho cho việc khép kín vịng đời phát triển của giun sán; ngồi ra qua tiếp xúc trao đổi với người chăn nuơi thì đàn vịt ở đây cũng đã được chú trọng tẩy trừ giun sán nên tỷ lệ nhiễm là thấp nhất.