Bệnh khơ vằn gây hại trên cây ngơ của các cơng thức thí nghiệm

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu lực của phân hữu cơ vi sinh huco trên một số cây trồng ngắn ngày tại huyện cư juts - tỉnh đăk nông (Trang 56)

tại Cư Jút – Đăk Nơng, vụ 1 năm 2009

Cơng thức Bệnh khơ vằn Tỷ lệ bệnh (%) Chỉ số bệnh (%) 1 61,11 8,27 2 61,11 9,60 3 56,67 8,53 4 52,22 7,20 5 48,89 7,73 CV (%) 9,66 13,63 LSD 0,05 ns ns

3.1.5. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh HUCO đến các chỉ tiêu cấu thành năng suất và năng suất

Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của cây trồng là những yếu tố quyết định để đánh giá hiệu lực của phân bĩn, liều lượng phân bĩn và các biện pháp canh tác khác. Kết quả theo dõi ở bảng 3.4 cho thấy chiều dài bắp là chỉ tiêu ảnh hưởng lớn đến năng suất lý thuyết, nĩ cũng phản ánh khả năng sinh trưởng và phát triển của cây ngơ, chịu ảnh hưởng rất lớn về liều lượng phân bĩn. Kết quả cho thấy chiều dài bắp dao động từ 17,04 cm – 18,19 cm, cao nhất là cơng thức 5 và thấp nhất là cơng thức 2. Giữa các cơng thức cĩ bĩn phân hữu cơ vi sinh HUCO và phân chuồng khơng cĩ sự sai khác đáng kể về chiều dài bắp. Nhưng khi so sánh cơng thức đối chứng 2 với các cơng thức 1,3,4,5 thì đã cĩ sự khác nhau sự sai khác này cĩ ý nghĩa thống kê ở mức độ tin cậy là 95%. Nguyên nhân là do các cơng thức 1, 3, 4, 5 được bĩn phân cân đối giữa phân vơ cơ và hữu cơ sẽ là cho cây ngơ sinh trưởng và phát triển tốt (Afendulop, 1972) [1], ngồi ra các cơng thức 1, 3, 4, 5 cịn cĩ lượng đạm phù hợp với nhu cầu sinh lý

của cây ngơ khoảng 140 – 155 kg/ha đối với vùng đất Cư Jút. Như vậy việc khi sử dụng khi sử dụng phân hữu cơ vi sinh HUCO kết hợp với nền phân vơ cơ theo qui trình sản xuất của nhà cung cấp giống thì chiều dài bắp sẽ cao hơn so với qui trình bĩn phân của nơng dân.

Số hàng hạt/bắp sự chênh lệch về số hàng hạt/bắp mang tính chất đặc trưng của một giống (Ngơ Hữu Tình, 1997) [35] nên ít bị thay đổi, do vậy ở các cơng thức thí nghiệm số hàng hạt/bắp hầu như khơng cĩ sự chênh lệch.

Số hạt/hàng: là chỉ tiêu liên quan chặt chẽ với chiều dài bắp. Các cơng thức cĩ chiều dài bắp lớn thì cĩ số hạt/hàng lớn, kết quả bảng 3.4 cho thấy ở cơng thức 2 cĩ số hạt/hàng thấp nhất 29,4 hạt/hàng, cơng thức 5 cĩ số hạt/hàng cao nhất 31,87. Sự sai khác giữa cơng thức đối chứng 2 so với cơng thức 5 là cĩ ý nghĩa thống kê. Nếu so sánh các cơng thức cĩ bĩn phân hữu cơ vi sinh HUCO thì ở mức bĩn 1.000kg/ha sẽ cĩ số hạt/hàng cao nhất cĩ ý nghĩa so với mức bĩn 500kg/ha ở cơng thức 3.

Trọng lượng hạt là chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởng đến năng suất lý thuyết theo số liệu cân và xử lý thống kê của các cơng thức thí nghiệm cho thấy trọng lượng hạt dao động từ 38,33 gam – 40,80 gam. Thấp nhất là cơng thức 2 và cao nhất là cơng thức 5. Sự khác nhau về trọng lượng hạt giữa cơng thức 2 và các cơng thức 1,3,4,5 cĩ ý nghĩa thống kê, điều này chứng tỏ khi sử dụng phân bĩn đúng qui trình và cân đối giữa phân hữu cơ và vơ cơ thì hạt bắp sẽ chắc, to làm cho trọng lượng hạt nặng hơn so với qui trình bĩn phân của nơng dân khơng sử dụng phân hữu cơ. Trong các cơng thức cĩ sự kết hợp giữa phân vơ cơ và hữu cơ thì cũng cĩ sự sai khác cĩ ý nghĩa và ở mức bĩn 1.000kg/ha phân hữu cơ vi sinh HUCO kết hợp với nền phân khống theo qui trình sẽ làm cho khối lượng hạt cao nhất trong các cơng thức.

Năng suất lý thuyết chính là tiềm năng năng suất của một giống. Năng suất lý thuyết cao hay thấp cịn phụ thuộc vào yếu tố như: Điều kiện thời tiết, kỹ thuật chăm sĩc, mật độ và đặc biệt là phân bĩn. Kết quả nghiên cứu về năng suất lý thuyết và năng sất thực thu của các cơng thức thí nghiệm được trình bày ở bảng 3.4 cho thấy năng suất lý thuyết ở các cơng thức dao động từ 77,74 tạ/ha đến 95,3 tạ/ha, cao nhất là cơng thức 5 và thấp nhất là cơng thức 2, kết quả đĩ cũng phù hợp với tiềm năng cho năng suất của giống ngơ Bioseed 9698. Sự chênh lệch về năng suất lý thuyết giữa cơng thức 2 và cơng thức 4,5 là cĩ ý nghĩa thống kê ở mức độ tin cậy 95%. Nếu so sánh ở số tuyệt đối thì năng suất lý thuyết ở cơng thức 2 ít hơn cơng thức 4, 5 lần lượt là 16,37 tạ/ha (82,6%), 17,56 tạ/ha (81,5%). Như vậy nếu sử dụng phân hữu cơ vi sinh HUCO thay cho phân chuồng từ mức 750 – 1.000 kg/ha kết hợp với nền phân bĩn vơ cơ theo qui trình sẽ cho năng suất lý thuyết cao nhất trong các cơng thức.

Trong các yếu tố cấu thành năng suất thì năng suất thực thu cĩ vai trị quan trọng nhất. Nĩ quyết định đến doanh thu, hiệu quả kinh tế của việc sản xuất nơng nghiệp mà cụ thể là sản xuất ngơ. Cĩ ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc quyết định áp dụng các biện pháp kỹ thuật, phản ánh được hiệu quả của phân bĩn. Kết quả thu hoạch được xử lý thống kê ở bảng 3.4 cho thấy nếu sử dụng mức phân bĩn theo qui trình bĩn phân của nơng dân tại vùng thí nghiệm thì năng suất thực thu cũng tương đương như số liệu điều tra nơng dân trong vùng. Sự chênh lệch về năng suất thực thu giữa các cơng thức tương đối lớn dao động từ 62,67 tạ/ha – 81,83 tạ/ha (19,16 tạ/ha) sẽ làm giảm đáng kể về mặt doanh thu. Năng suất thực thu cao nhất ở cơng thức 5 là 81,83 tạ/ha và thấp nhất ở cơng thức 2 là 62,67 tạ/ha. Sự chênh lệch về năng suất thực thu giữa cơng thức 2 và các cơng thức 1,3,4,5 là cĩ ý nghĩa thống kê. Như vậy khi sử dụng mức phân bĩn theo qui trình của nhà cung cấp giống hoặc thay phân chuồng bằng phân hữu cơ vi sinh HUCO ở mức từ 500kg/ha đến 1.000kg/ha sẽ cho năng suất thực thu cao

hơn cĩ ý nghĩa so với qui trình bĩn phân của nơng dân. Trong đĩ với ở mức bĩn 1.000kg/ha phân hữu cơ vi sinh HUCO sẽ cho năng suất thực thu cao nhất.

Bảng 3.4 : Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cây ngơ của các cơng thức thí nghiệm tại Cư Jút – Đăk Nơng, vụ 1 năm 2009

Cơng thức Mật độ (cây/m2) Chiều dài bắp (cm) Hàng/bắp (hàng) Hạt/hàn g (hạt) KL 100 hạt (g) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) 1 5,60 17,91 12,,73 30,93 39,93 88,08 79,17 2 5,52 17,04 12,47 29,40 38,33 77,74 62,67 3 5,68 18,06 12,87 29,57 40,13 86,66 77,50 4 5,75 18,09 12,87 31,30 40,63 94,11 80,33 5 5,58 18,19 13,13 31,87 40,80 95,30 81,83 CV (%) 4,75 1,31 3,00 2,03 1,43 6,61 3,01 LSD 0,05 ns 0,44 ns 1,17 1,08 11,00 4,32

3.1.6. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các cơng thức thí nghiệm

Hiệu quả kinh tế là thước đo của việc sản xuất nơng nghiệp, của cây trồng, của các biện pháp kỹ thuật ứng dụng…Tính tốn hiệu quả kinh tế là cơ sở để xác định việc đầu tư cho sản xuất ngơ, nhất là việc đầu tư thêm phân bĩn. Kết quả tính tốn ở bảng 3.5 (chi tiết trong phần phụ lục) cho thấy tổng thu ở cơng thức 5 là cao nhất 25.367.300đ/ha cao hơn gần 6 triệu đồng/ha so với cơng thức 2, các cơng thức khác đều cĩ mức thu hơn 24,0 triệu đồng/ha. Với mức thu này người nơng dân sẽ cĩ tổng thu cả năm (vụ 1 trồng ngơ – vụ 2 trồng bơng) trên 50 triệu/ha, ở điều kiện canh tác nhờ nước trời và trồng cây ngắn ngày thì đây là mơ hình cĩ doanh thu cao so với các mơ hình khác. Xét về chi phí cơng thức 4,5 cĩ mức chi cao nhất do gia tăng về đầu tư phân hữu cơ vi sinh HUCO, cơng lao

động tổng chi là 14.410.000đ/ha. Tuy vậy lợi nhuận ở 2 cơng thức này là cao nhất khoảng 11.000.000đ/ha gấp hơn 1,5 lần cơng thức 2 và bằng 134% so với cơng thức 1, như vậy việc đầu tư thêm phân hữu cơ vi sinh HUCO cho cây ngơ ở mức từ 750kg/ha – 1.000kg/ha kết hợp với phân vơ cơ theo qui trình sẽ cho lợi nhuận lớn nhất.

Tỉ suất lợi nhuận/vốn sẽ phản ánh việc người nơng dân bỏ ra 1 đồng vốn sẽ thu được bao nhiêu lợi nhuận, thơng thường phải cao hơn lãi suất của ngân hàng thì việc đầu tư mới xem là cĩ hiệu quả. Số liệu tính tốn ở bảng 3.5 cho thấy tỉ suất lợi nhuận/vốn của các cơng thức rất cao ở mức > 50.7% trong thời gian 4 tháng. Với tỉ suất lợi nhuận như vậy thì người nơng dân trồng ngơ hồn tồn cĩ thể tự tin vay vốn của các tổ chức tín dụng (khoảng 6% trong 4 tháng) để đầu tư vào sản xuất nhằm thu lại lợi nhuận. Sự chênh lệch về tỉ suất lợi nhuận/vốn của các cơng thức bĩn phân hữu cơ vi sinh HUCO là khơng lớn khoảng 4%, nhưng so với 2 cơng thức đối chứng 1,2 là khá cao gần 20%. Như vậy chứng tỏ khi sử dụng phân hữu cơ vi sinh HUCO bĩn cho cây ngơ ngồi việc gia tăng lợi nhuận cao cịn mang lại tỉ suất lợi nhuận lớn ở mức > 76%. Điều này sẽ giúp cho người nơng dân cĩ mức thu nhập, lợi nhuận cao khi đầu tư vào sản xuất cây ngơ.

Bảng 3.5 : Hiệu quả kinh tế của các cơng thức thí nghiệm tại Cư Jút – Đăk Nơng, vụ 1 năm 2009 Cơng thức Tổng thu (đồng/ha) Tổng chi (đồng/ha) Lãi thuần (đồng/ha) Tỉ suất lợi nhuận/vốn (%) 1 24.542.700 16.280.000 8.262.700 50,75 2 19.427.700 12.480.000 6.947.700 55,67 3 24.025.000 13.310.000 10.715.000 80,50 4 24.902.300 13.860.000 11.042.300 79,67 5 25.367.300 14.410.000 10.957.300 76,04

3.1.7. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh HUCO đến độ phì đất

Độ phì của đất là yếu tố rất quan trọng để phát triển bền vững nơng nghiệp. Nhiều qui trình bĩn phân chỉ chú trọng đến năng suất mà khơng chú ý đến bảo vệ đất. Vì vậy sau vài năm canh tác, độ phì bị suy thối, đất đai cằn cỗi, hiệu quả sử dụng phân bĩn thấp. Mục đích của bĩn bổ sung phân hữu cơ HUCO là nhằm duy trì độ phì của đất. Kết quả ở bảng 3.6 cho thấy độ phì của đất bĩn

bổ sung HUCO đã được cải thiện. Độ chua của đất pHKCl là 5,10 cao hơn với đối

chứng khơng bĩn là 4,92. Sự cải thiện độ chua của đất khi bĩn phân HUCO là do 2 nguyên nhân. Thứ nhất là do trong phân HUCO cĩ bổ sung 20 kg vơi/tấn và 50kg phân lân nung chảy chứa nhiều CaO và MgO. Thứ hai là do hàm lượng hữu cơ trong HUCO cao, bổ sung cho đất cĩ tác dụng làm giảm quá trình rửa trơi, xĩi mịn các ion trao đổi Ca và Mg.

Bảng 3.6: Các chỉ tiêu đánh giá độ phì của đất sau thí nghiệm cĩ bĩn và khơng bĩn HUCO

STT Chỉ tiêu phân tích Khơng bĩn HUCO Bĩn HUCO (1.000 kg/ha) 1 pHKCl 4,92 5,10 2 Mùn (%) 3,38 3,48 3 N (%) 0,16 0,17 4 P (%) 0,20 0,21 5 K2O (%) 0,04 0,05 6 N dt (mg/100g đất) 1,4 1,6 7 P2O5 dt (mg/100g đất) 12,0 12,5 8 K2O dt (mg/100g đất) 23,2 23,5 9 Ca2+ (ldl/100g đất) 2,5 2,7 10 Mg2+ (ldl/100g đất) 1,7 1,8

Bảng 3.6 cũng chỉ ra sự cải thiện đáng kể các chỉ tiêu quan trọng đánh giá độ phì đất là mùn, N%, P% khi bĩn phân HUCO so với khơng bĩn. Các chỉ tiêu dễ tiêu như N dt, P2O5 dt đã được cải thiện rõ rệt, cao hơn so với đối chứng khơng bĩn HUCO. Hàm lượng dinh dưỡng khống dễ tiêu tăng chứng tỏ sự hoạt động cĩ hiệu quả của vi sinh vật cố định N và phân giải phosphate khĩ tan.

Bảng 3.7: Tỷ lệ các loại vi sinh vật cĩ trong đất vào giai đoạn đầu vụ và cuối vụ qua các mẫu phân tích

Cơng thức VSV tổng số

(CFU/g đất)

Tổng số vi khuẩn (CFU/g đất)

Tổng số VSV phân giải cellulose

(CFU/g đất) Đất khơng bĩn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phân HUCO 2,2 x 10

6 1,1 x 105 3,2 x 105

Đất bĩn phân hữu

cơ vi sinh HUCO 5,5 x 10

7 2,5 x 106 5,2 x 106

Độ phì của đất được cấu thành bởi 3 yếu tố cĩ quan hệ mật thiết với nhau là: Tính chất cơ lý của đất, tính chất hĩa học và thành phần vi sinh vật đất. Trong đĩ vi sinh vật đất là một yếu tố quan trọng phản ánh sức sống của đất. Vi sinh vật đất cũng gĩp phần cải tạo yếu tố hĩa học và vật lý của đất.

Để đánh giá độ phì của đất trồng ngơ sau thí nghiệm, chúng tơi tiến hành phân tích các chỉ tiêu cơ bản về vi sinh vật đất. Kết quả ở bảng 3.7 cho thấy biện pháp bĩn bổ sung phân hữu cơ vi sinh HUCO đã cải thiện rõ rệt thành phần vi sinh vật đất. Vi sinh vật tổng số tăng 20 lần so với đất trồng ngơ khơng bĩn bổ sung phân hữu cơ vi sinh HUCO, vi sinh vật phân giải cellulose cũng gia tăng 15 lần. Kết quả khả quan này là do phân hữu cơ vi sinh HUCO giàu hữu cơ (20%) đã làm gia tăng hữu cơ của đất và là yếu tố quan trọng để gia tăng số lượng vi sinh vật. Phân hữu cơ vi sinh HUCO cải thiện được độ chua của đất (bảng 3.6) cũng gĩp phần tạo mơi trường thuận lợi cho vi sinh vật đất phát triển. Ngồi ra,

phân hữu cơ vi sinh HUCO cĩ mật độ vi sinh vật hữu ích cao (107CFU/g) đây là nguồn cung cấp chính để bổ sung vi sinh vật cho đất, làm cho đất sau khi được bĩn phân hữu cơ vi sinh HUCO sẽ cĩ mật độ vi sinh vật cao hơn khi khơng bĩn HUCO.

Tĩm lại, qua kết quả phân tích đất cĩ thể kết luận rằng bĩn bổ sung phân hữu cơ vi sinh HUCO đã cải thiện độ phì của đất, làm cho đất khơng bị thối hĩa, hệ vi sinh vật đất phát triển đây là yếu tố quyết định cho sản xuất nơng nghiệp bền vững.

3.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH HUCO TRÊN CÂY ĐẬU NÀNH

3.2.1. Kết quả điều tra mức bĩn phân cho cây đậu nành của nơng dân

Theo kết quả điều tra các hộ nơng dân trồng đậu nành tại xã Ea Pơ – huyện Cư Jút, tỉnh Đăk Nơng (chi tiết trong phần phụ lục) chúng ta thấy nơng dân khơng sử dụng phân chuồng hoặc phân hữu cơ vi sinh mà chỉ sử dụng các loại phân vơ cơ như các loại SA, lân, kali và NPK (thường sử dụng loại 16-16-8- 13S hay 16-8-14-12S), nhằm tiện lợi và đạt hiệu quả nhanh, điều này sẽ dẫn đến đất đai sẽ ngày càng chai cứng, thối hĩa, hệ vi sinh vật trong đất khơng phong phú, mật độ giảm, với đặc điểm của địa hình và điều kiện khí hậu của huyện Cư Jút (đã nêu trong phần tổng quan) càng tạo điều kiện cho sự xĩi mịn, rửa trơi diễn ra nhanh hơn...Phân bĩn trung bình cho cây đậu nành sau khi qui tỉ lệ nguyên chất ở mức 32 N:30 P2O5:60 K2O với mức bĩn này thì tương đối phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của cây đậu nành, nhưng hơi thiếu lân (GS.TS. Đường Hồng Dật, 2007) [12] , sự kết hợp giữa phân vơ cơ, hữu cơ là khơng cĩ. Mức phân bĩn giữa các hộ khơng đồng đều hộ bĩn nhiều hộ bĩn ít, cụ thể lượng đạm nguyên chất dao động từ 21 - 46 kg/ha, lân từ 22,5 – 45 kg/ha và kali từ 30 - 90 kg/ha nguyên nhân chủ yếu là do điều kiện kinh tế của nơng dân. Đa số nơng dân bĩn vãi trên mặt đất nên lượng phân bị mất do bay hơi và rửa trơi là đáng kể. Những nhận xét này phù hợp với kết quả nghiên cứu của (Nguyễn Văn Bộ 1999)

[7]. Năng suất điều tra dao động ở mức 1,3 tấn – 2,0 tấn/ha, chưa cĩ sự đồng đều về năng suất giữa các hộ nơng dân nguyên nhân chủ yếu là do sử dụng phân bĩn chưa hợp lý, cân đối vì vậy cần cĩ những nghiên cứu về phân bĩn cho cây đậu nành trên vùng đất Ea Pơ nĩi riêng và huyện Cư Jút nĩi chung.

3.2.2. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh HUCO đến sinh trưởng của cây đậu nành

Điều kiện khí hậu thời tiết vụ 1 năm 2009 cho cây đậu nành tương đối thích hợp cho q trình sinh trưởng và phát triển của cây đậu nành, do vậy khi cĩ

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu lực của phân hữu cơ vi sinh huco trên một số cây trồng ngắn ngày tại huyện cư juts - tỉnh đăk nông (Trang 56)