Tình hình sản xuất phân bĩn hữucơ vi sinh trên địa bàn Tây

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu lực của phân hữu cơ vi sinh huco trên một số cây trồng ngắn ngày tại huyện cư juts - tỉnh đăk nông (Trang 44 - 53)

Nguyên năm 2007

STT Tên Cơng ty Sản luợng tấn/năm

1 KOMIX Đăk Lăk 18.000

2 KOMIX Gia Lai 15.000

3 Sơng Gianh Đăk Lăk 11.000

4 Sơng Gianh Gia Lai 10.000

5 Sao Xanh 7.000

6 POLYFA 8.000

7 Canh Nơng 6.000

8 Thiên Minh 3.000

9 Hồng Thành 3.000

10 HUCO (Bơng Tây Nguyên) 2.000

11 Cơng ty Xanh Đồng 2.000

12 Cơng ty khác 10.000

Tổng cộng 95.000

Nguồn: Sở NN & PTNT Đăk Lăk

1.4.4. Giới thiệu phân hữu cơ vi sinh HUCO

Phân hữu cơ vi sinh HUCO là 1 tiến bộ kỹ thuật mới đã được Cục trồng trọt cơng nhận theo QĐ số: 182/QĐ-TT-ĐPB ký ngày 13/08/2008, đây là sản phẩm mới được Cơng ty cổ phần bơng Tây Nguyên khảo nghiệm trên nhiều loại cây từ 2005 cho hiệu quả tốt về các mặt: sinh trưởng, phát triển, năng suất, khả năng chống chịu, hiệu quả kinh tế cho các loại cây trồng như: Cà phê, cao su, tiêu, bơng, ngơ, lúa, đậu các loại và các cây trồng khác và đặc biệt qua các kết quả phân tích đất sau khi bĩn HUCO cho thấy tính chất lý hố đất thay đổi, đất đai ngày càng tơi xốp, màu mỡ nhờ được bổ sung chất hữu cơ và các chủng vi sinh vật cĩ ích, đã được rất nhiều hộ nơng dân tin dùng.

Phân hữu cơ vi sinh HUCO được chế biến từ các vật liệu hữu cơ và phân chuồng, bụi bơng, được ủ với 1 hệ vi sinh vật phong phú gồm 2 chủng men:

-Chủng men vi sinh vật loại 1 bao gồm: Xạ khuẩn Streptomyces và nấm

Trichoderma cĩ tác dụng phân huỷ nhanh các nguyên liệu giàu hữu cơ thành

mùn cho đất, làm cho đất tơi xốp, tăng hiệu quả sử dụng phân khống, tổng hợp kháng sinh, tăng cường khả năng kháng bệnh cho cây.

-Chủng men loại 2 bao gồm:

+ Chủng vi sinh vật cố định đạm (Azotobacter) cĩ tác dụng cố định đạm từ khơng khí thành phân đạm cung cấp cho cây, gĩp phần giảm chi phí bĩn phân N hố học.

+ Chủng men phân giải lân (Bacilus megaterium) tăng cường phân giải

lân khĩ tiêu thành lân dễ tiêu cung cấp cho cây.

Ngồi ra phân hữu cơ vi sinh HUCO cịn được bổ sung thêm các chất trung vi lượng như: Ca, Mg, Zn và chất kích thích sinh trưởng rễ NAA giúp cây trồng sinh trưởng phát triển tốt.

Một số chỉ tiêu chính của phân hữu cơ vi sinh HUCO

+ Hữu cơ : > 18% + N : > 1,0%

+ Humic : > 1,0 % + P2O5 : > 1,0%

+ pH: 6,0 – 7,0 + K2O: > 0,6%

+ Vi sinh vật hữu ích : > 1.107 ( Trichoderma, Streptomyces,

Azotobacter, Bacillus megaterium ) cho mỗi chủng.

+ Khống vi lượng

+ Ẩm độ < 30%. Thời hạn sử dụng: 12 tháng kể từ ngày sản xuất

Qui trình bĩn phân hữu cơ vi sinh HUCO

+Đối với cây ngắn ngày: ngơ, các loại đậu, bơng vải... bĩn 1.000kg/ha, thường được sử dụng cho bĩn lĩt

+Đối với cây cơng nghiệp dài ngày: cà phê, tiêu, cao su...bĩn 3.000 đến 4.000 kg/ha, thường được bĩn vào đầu mùa mưa và giữa mùa mưa.

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu

- Cây ngơ: giống ngơ Bioseed 9698 - Cây đậu nành: giống đậu nành hoa trắng - Cây bơng: giống bơng VN 04.3

- Phân hữu cơ vi sinh HUCO (tỉ lệ N.P.K là 1,0-1,0-0,6).

2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

2.2.1 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 4/2009 đến tháng 03/2010

Chia làm hai vụ:

Vụ 1: tháng 4 - tháng 7/2009: Cây đậu nành, cây ngơ lai. Ngày bố trí thí nghiệm 18/04/2009.

Vụ 2: tháng 7 - 02/2010: Cây bơng vải. Ngày bố trí thí nghiệm 15 tháng 07 năm 2009

2.2.2. Địa điểm nghiên cứu: thơn Bình Minh, xã Ea Pơ, huyện Cư Jút, tỉnh Đăk

Nơng.

2.3. Nội dung nghiên cứu

2.3.1. Đánh giá hiệu lực của phân bĩn HUCO đến sinh trưởng, phát triển của cây ngơ

2.3.1.1. Ảnh hưởng của phân bĩn HUCO đến sinh trưởng của cây ngơ 2.3.1.2. Ảnh hưởng của phân bĩn HUCO đến sâu bệnh trên cây ngơ 2.3.1.3. Ảnh hưởng của phân bĩn HUCO đến độ phì đất.

2.3.1.4. Ảnh hưởng của phân bĩn HUCO đến các chỉ tiêu cấu thành năng suất và năng suất.

2.3.1.5. Đánh giá hiệu quả kinh tế

2.3.2. Đánh giá hiệu lực của phân bĩn HUCO đến sinh trưởng, phát triển của cây đậu nành

2.3.2.1. Ảnh hưởng của phân bĩn HUCO đến sinh trưởng của cây đậu nành 2.3.2.2. Ảnh hưởng của phân bĩn HUCO đến sâu bệnh trên cây đậu nành

2.3.2.3. Ảnh hưởng của phân bĩn HUCO đến độ phì đất

2.3.2.4. Ảnh hưởng của phân bĩn HUCO đến các chỉ tiêu cấu thành năng suất và năng suất

2.3.2.5. Đánh giá hiệu quả kinh tế

2.3.3. Đánh giá hiệu lực của phân bĩn HUCO đến sinh trưởng, phát triển của cây bơng vải

2.3.3.1. Ảnh hưởng của phân bĩn HUCO đến sinh trưởng của cây bơng vải 2.3.3.2. Ảnh hưởng của phân bĩn HUCO đến sâu bệnh trên cây bơng vải 2.3.3.3. Ảnh hưởng của phân bĩn HUCO đến độ phì đất

2.3.3.4. Ảnh hưởng của phân bĩn HUCO đến các chỉ tiêu cấu thành năng suất và năng suất

2.3.3.5. Đánh giá hiệu quả kinh tế

2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.1. Phương pháp điều tra: điều tra trực tiếp qui trình bĩn phân cho cây ngơ,

đậu nành, bơng vải của 30 hộ nơng dân tại vùng bố trí thí nghiệm, điều tra các chỉ tiêu theo dõi trực tiếp trên đồng ruộng.

2.4.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm

Bố trí thí nghiệm theo phương pháp khối đầy đủ ngẫu nhiên, diện tích mỗi ơ là 20 m2. Diện tích thí nghiệm cho mỗi cây là: 15 ơ x 20 m2 = 300 m2 + 150 m2 bảo vệ = 450 m2.

Thí nghiệm cho mỗi cây trồng gồm 5 cơng thức với 3 lần lặp lại:

- CT 1: Đối chứng bĩn theo qui trình của nhà cung cấp giống (Ở mục 1.3.1.3: cây ngơ, mục 1.3.2.3: cây đậu nành, mục 1.3.3.3 cây bơng vải)

- CT 2: Đối chứng bĩn theo mức bĩn của nơng dân vùng nghiên cứu (phần phụ lục P1, P12, P18)

- CT 3: Nền bĩn theo qui trình (CT1) + 500 kg phân HUCO - CT 4: Nền theo qui trình (CT1) + 750 kg phân HUCO - CT 5: Nền bĩn theo qui trình (CT1) + 1.000 kg phân HUCO

Sơ đồ thí nghiệm trên cây Ngơ

CT1 CT2 CT5 CT4 CT3

CT2 CT1 CT3 CT5 CT4

CT3 CT5 CT4 CT1 CT2

Sơ đồ thí nghiệm trên cây Đậu nành

CT2 CT5 CT4 CT3 CT1

CT1 CT3 CT2 CT5 CT4

CT5 CT4 CT1 CT2 CT3

Sơ đồ thí nghiệm trên cây Bơng vải

CT2 CT1 CT5 CT3 CT4

CT3 CT2 CT4 CT5 CT1

CT5 CT4 CT1 CT2 CT3

2.4.3. Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu được xử lý thống kê theo phần mềm EXCEL 2003.

2.5. Các chỉ tiêu theo dõi 2.5.1. Cây Ngơ

- Chiều cao cây (cm): 1 tháng sau gieo, chiều cao khi trổ cờ. Đo từ mặt đất đến đầu mút lá trên cùng.

- Đường kính gốc (cm): 1 tháng sau gieo, khi trổ cờ. Dùng thước kẹp đo cổ rễ đo cách mặt đất 5cm.

- Dinh dưỡng khống lá: thu mẫu khi trổ cờ, phân tích N, P, K, Ca và Mg trong lá. Mỗi ơ lấy 5 lá của 5 cây, cùng tuổi lá. Các chỉ tiêu phân tích nơng hĩa thơng thường theo các phương pháp sau

+ N: Theo phương pháp Kjeldahl + K: Quang kế ngọn lửa

+ P: So màu trên quang phổ kế + Ca và Mg: Chuẩn độ với tri lon B

- Chỉ tiêu bệnh: tỷ lệ bệnh, chỉ số bệnh (cơng thức như phần cây bơng) đốm lá, khơ vằn.

- Độ phì đất trước và sau thí nghiệm cĩ bĩn và khơng bĩn HUCO. Mỗi ơ lấy mẫu theo 5 điểm chéo gĩc, trộn đều lại, tầng lấy: 0-30 cm; các chỉ tiêu phân tích pH, mùn, N, P, K tổng số, P, K dễ tiêu, Ca2+, Mg2+, chỉ tiêu vi sinh vật: vi sinh vật tổng số, tổng số vi khuẩn, tổng số vi sinh phân giải cellulose.

Các phương pháp phân tích đất: + pH: Đo bằng pH meter

+ N tổng số: Theo phương pháp Kjeldahl

+ P2O5 tổng số: Cơng phá bằng H2SO4 + HClO4, đo trên quang phổ kế + P2O5 dễ tiêu: Chiết bằng H2SO4 0,1N, đo trên quang phổ kế

+ K2O tổng số: Cơng phá bằng HF + HClO4, đo trên quang kế ngọn lửa + K2O dễ tiêu: Chiết bằng H2SO4 0,1N, đo trên quang kế ngọn lửa + Ca2+, Mg2+: Theo phương pháp Trilon B

- Chiều dài bắp (cm): Đo từ đầu đến phần cuối bắp cĩ hàng hạt dài nhất. Số bắp hữu hiệu/cây: tổng số bắp hữu hiệu/tổng số cây trên ơ thí nghiệm. Số hàng hạt/bắp: Một hàng hạt được tính khi cĩ 50% số hạt so với hàng dài nhất, khối lượng 100 hạt ở độ ẩm khi thu hoạch.

- Năng suất lý thuyết (tạ/ha)

NSLT= (số hàng hạt/bắp) x (số hạt/hàng) x P100 hạt x (số bắp hữu hiệu/cây) x (mật độ) x 10-7

- Năng suất thực thu = NS ơ thí nghiệm (kg) / DT ơ thí nghiệm

- Hiệu quả kinh tế: lãi thuần, tỷ suất lợi nhuận/vốn được tính như sau: +Doanh thu (1.000đ/ha) = sản lượng x đơn giá thời điểm.

+Chi phí sản xuất (1.000đ/ha) = chi phí vật tư + chi phí lao động. +Lãi thuần (1.000đ/ha) = doanh thu - chi phí sản xuất.

+Tỷ suất lợi nhuận/vốn (%) = (lợi nhuận / chi phí sản xuất) x 100

2.5.2. Cây Đậu nành:

- Chiều cao cây (cm): 30 ngày sau gieo, chiều cao cây khi chín (khi trái bắt đầu chín): đo từ mặt đất đến đỉnh sinh trưởng.

- Dinh dưỡng khống lá: thu mẫu khi trổ hoa, phân tích N, P, K, Ca và Mg trong lá. Mỗi ơ lấy 5 lá của 5 cây, cùng tuổi lá. Các chỉ tiêu phân tích nơng hĩa thơng thường, phương pháp như cây ngơ.

- Chỉ tiêu bệnh: tỷ lệ bệnh, chỉ số bệnh (cơng thức như phần cây bơng) héo xanh, gỉ sắt (giai đoạn quả chín)

- Độ phì đất trước và sau thí nghiệm cĩ bĩn và khơng bĩn HUCO. Mỗi ơ lấy mẫu theo 5 điểm chéo gĩc, trộn đều lại, tầng lấy: 0-30 cm; các chỉ tiêu phân tích pH, mùn, N, P, K tổng số, P, K dễ tiêu, Ca2+, Mg2+, chỉ tiêu vi sinh vật: vi sinh vật tổng số, tổng số vi khuẩn, tổng số vi sinh phân giải cellulose. Phương pháp phân tích như thí nghiệm trên cây ngơ.

- Tổng số nốt sần, nốt sần hữu hiệu/cây. Đếm số lượng nốt sần. Cắt nốt sần, nốt màu hồng là nốt sần hữu hiệu. Thời điểm theo dõi là khi cây ra hoa.

- Số cây/m2, số quả/cây. Số hạt/quả, khối lượng 100 hạt, năng suất lý thuyết, năng suất thức thu.

- Hiệu quả kinh tế: lãi thuần, tỷ suất lợi nhuận/vốn được tính như cây Ngơ

2.5.3. Cây bơng

- Chiều cao cây (cm) đo từ vết lá mầm đến đỉnh sinh trưởng (giai đoạn hoa nở 50%, nở quả 50%)

- Cành quả (cành), cành đực (cành) đếm tồn bộ số cành trên cây (giai đoạn nở quả 50%)

- Thời gian sinh trưởng (ngày) qua các giai đoạn hoa nở 50%, nở quả 50% được tính từ lúc gieo hạt.

- Dinh dưỡng khống lá: thu mẫu ở giai đoạn hoa nở 50%, phân tích N, P, K, Ca và Mg trong lá. Mỗi ơ lấy 5 lá của 5 cây, cùng tuổi lá. Các chỉ tiêu phân tích nơng hĩa thơng thường, phương pháp như cây ngơ.

- Chỉ tiêu bệnh: tỷ lệ bệnh, chỉ số bệnh Tỷ lệ bệnh (%) = (a/b) x 100.

Với a: số lượng cá thể bị bệnh, b: tổng số cá thể điều tra. Chỉ số bệnh (%) = T N b a . ) . ( ∑ x 100

Với a: số lượng cá thể bị bệnh của mỗi cấp. b: trị số cấp bệnh của mỗi cấp tương ứng. (a.b): tổng của các tích số a x b.

N: tổng số tồn bộ cá thể điều tra.

T: trị số cấp bệnh cao nhất trong bảng phân cấp. +Đốm thối lá đầu vụ, cuối vụ (7 và 90 ngày sau gieo). +Mốc trắng cuối vụ (giai đoạn 90 ngày sau gieo). - Rệp đầu vụ (giai đoạn 25 ngày sau gieo).

- Rầy xanh cuối vụ (giai đoạn 70, 90 ngày sau gieo).

- Độ phì đất trước và sau thí nghiệm cĩ bĩn và khơng bĩn HUCO. Mỗi ơ lấy mẫu theo 5 điểm chéo gĩc, trộn đều lại, tầng lấy: 0-30 cm; các chỉ tiêu phân tích pH, mùn, N, P, K tổng số, P, K dễ tiêu, Ca2+, Mg2+, chỉ tiêu vi sinh vật: vi sinh vật tổng số, tổng số vi khuẩn, tổng số vi sinh vật phân giải cellulose. Phương pháp như cây ngơ.

- Số cây/m2, số quả/cây, khối lượng quả, năng suất lý thuyết, năng suất thực thu.

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH HUCO TRÊN CÂY NGƠ

3.1.1.Kết quả điều tra mức bĩn phân cho cây ngơ của nơng dân

Theo kết quả điều tra các hộ nơng dân trồng ngơ tại xã Ea Pơ, huyện Cư Jút, tỉnh Đăk Nơng (chi tiết trong phần phụ lục) chúng ta thấy nơng dân khơng sử dụng phân chuồng hoặc phân hữu cơ vi sinh mà chỉ sử dụng các loại phân vơ cơ như các loại SA, lân, kali và NPK (thường sử dụng loại 16-16-8-13S hay 16- 8-14-12S), nhằm tiện lợi và đạt hiệu quả nhanh, điều này sẽ dẫn đến đất đai sẽ ngày càng chai cứng, thối hĩa, hệ vi sinh vật trong đất khơng phong phú, mật độ giảm...Mặt khác mức bĩn trung bình cho cây ngơ sau khi qui tỉ lệ nguyên chất

ở mức 115 N:60 P2O5:120 K2O với mức bĩn này theo khuyến cáo của nhà cung

cấp giống thì hơi thiếu đạm và thừa kali và đặc biệt là chưa cĩ sự kết hợp giữa phân vơ cơ, hữu cơ, mức phân bĩn giữa các hộ khơng đồng đều hộ bĩn nhiều hộ bĩn ít, cụ thể lượng đạm nguyên chất dao động từ 80 -150 kg/ha, lân và kali cũng tương tự. Số lần bĩn chỉ cĩ 2 -3 lần (tỉ lệ 50 -50) ít hơn 1 lần so với qui trình khuyến cáo đa số nơng dân bĩn vãi trên mặt đất nên lượng phân bị mất do bay hơi và rửa trơi là đáng kể. Những nhận xét này phù hợp với kết quả nghiên cứu của (Nguyễn Văn Bộ, 1999) [7]. Năng suất điều tra dao động ở mức 5,0 tấn – 6,5 tấn/ha thấp hơn từ 2,0 – 3,5 tấn/ha so với khuyến cáo của nhà cung cấp giống. Như vậy để cĩ được năng suất cao, canh tác bền vững, giữ được độ phì nhiêu của đất sản xuất thì cần phải cĩ chế độ phân bĩn hợp lý cho cây ngơ trên vùng đất Ea Pơ nĩi riêng và huyện Cư Jút nĩi chung.

3.1.2.Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh HUCO đến sinh trưởng của cây ngơ

Điều kiện khí hậu thời tiết vụ 1 năm 2009 tương đối thích hợp cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cây ngơ, do vậy khi cĩ chế độ bĩn phân cân

đối, hợp lý giữa phân hữu cơ và vơ cơ cây ngơ sẽ sinh trưởng phát triển tốt, cho năng suất cao (Nguyễn Thế Hùng, 2002) [17]. Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu về sinh trưởng của cây ngơ ở các cơng thức thí nghiệm cho thấy:

Các chỉ tiêu như đường kính gốc, số lá/cây ở 2 giai đoạn 30 ngày sau gieo và trổ cờ khơng cĩ sự sai khác lớn, chứng tỏ việc khi bổ sung phân chuồng hay phân hữu cơ vi sinh HUCO ở các mức như cơng thức khơng ảnh hưởng đến các chỉ tiêu trên so với mức bĩn của nơng dân.

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu lực của phân hữu cơ vi sinh huco trên một số cây trồng ngắn ngày tại huyện cư juts - tỉnh đăk nông (Trang 44 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)