Cơ cấu diện tích cây trồng ở huyện Cư Jút năm 2009

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu lực của phân hữu cơ vi sinh huco trên một số cây trồng ngắn ngày tại huyện cư juts - tỉnh đăk nông (Trang 25)

Cơ cấu diện tích Diện tích (ha) Tỉ lệ (%)

I. Cây hàng năm 30.990 80.9 1. Cây lương thực 10.330 27.0 Lúa 3.176 8.3 Ngơ 7.127 18.6 2. Cây cĩ bột 594 1.6 Khoai lang 93 0.2 Sắn 501 1.3

3. Cây cơng nghiệp ngắn ngày 16.785 43.8

Bơng 700 1.8

Mía 132 0.3

Lạc 5.513 14.4

Đậu nành 10.440 27.2

4. Cây hàng năm khác 3.308 8.6

II. Cây lâu năm 7.329 19.1

1. Cây cơng nghiệp lâu năm 6.576 17.2

Cà phê 1.541 4.0 Cao su 2.078 5.4 Hồ tiêu 550 1.4 Điều 1.761 4.6 2. Ăn quả 640 1.7 3. Khác 68 0.2

Nguồn: Thống kê diện tích đất đai huyện Cư Jút năm 2009 (phịng Nơng nghiệp – Địa chính huyện Cư Jút)[23]

- Ngơ: Diện tích 7.127 ha chiếm 18,6% trong cơ cấu diện tích, năng suất ngơ đạt 63 tạ/ha, sản lượng 44.907 tấn.

- Đậu nành: Diện tích 10.440 ha chiếm 27,2% đạt sản lượng 24.393 tấn là vùng sản xuất tập trung lớn nhất tỉnh chiếm cơ cấu quan trọng trong nhĩm cây cơng nghiệp ngắn ngày.

- Bơng vải: là vùng sản xuất tập trung lớn nhất tỉnh, là cây địi hỏi kỹ thuật chăm sĩc cao, độ an tồn đầu tư thấp hơn các cây khác. Do đĩ trong một vài năm qua nơng dân cĩ xu hướng chuyển sang trồng đậu nành và lạc. Năm 2009 diện tích chỉ cịn 700 ha, sản lượng 1.205 tấn. Trong những năm tới huyện cần cĩ chính sách nhằm duy trì diện tích bơng để phục vụ cho nhà máy cán bơng đặt tại huyện.

1.2.3. Định hướng phát triển cây ngơ, đậu nành và bơng của huyện Cư Jút

Bảng 1.5: Diện tích một số cây hàng năm của huyện Cư Jút (đvt:ha)

Các loại cây trồng 2004 2005 2006 2007 2008 Bơng 3.640 1.260 650 392 300 Ngơ 2.199 4.004 4.185 4.847 5.703 Đậu nành 6.675 10.840 9.820 10.583 10.588 Lạc 1.853 3.358 4.355 5.421 5.490 Tổng cộng 14.367 19.462 19.010 21.243 22.081

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Cư Jút, 2009[23] Cây ngơ

Coi trọng việc tổ chức sản xuất ngơ với diện tích khoảng hơn 5.000ha [47], chủ yếu là ngơ lai thâm canh, tăng vụ để cung cấp nguồn nguyên liệu cho nhà máy chế biến thức ăn gia súc. Vùng ngơ tập trung ở xã Ea Pơ, Đăk Rơng, Đăk Win, Cư Knia. Ngơ chủ yếu trồng vụ 1 để vụ 2 chuyển sang trồng bơng, lạc, đậu nành.

Cây đậu nành

Đây là l loại cây trồng rất phù hợp với đất đai, điều kiện tự nhiên ở các vùng Ea Pơ, Nam Dong, Đăk Rơng.. cũng là cây cĩ giá trị kinh tế cao, cĩ thị trường ổn định. Vì vậy huyện sẽ phát triển đậu nành theo hướng chuyên canh,

xen canh, luân canh, đảm bảo ổn định diện tích khoảng l5.000ha diện tích gieo trồng trong năm [47].

Về cây bơng

Đưa diện tích trồng bơng lên 2.000ha vào năm 2012, chiếm khoảng 65% về diện tích và khoảng 70% sản lượng bơng của tồn tỉnh. Vùng bơng trọng điểm ở các xã Ea Pơ, Nam Dong, Đăk Rơng, thích hợp trên đất đen, trên sản phẩm bồi tụ đất bazan, đất nâu đỏ bazan tầng mỏng.

Như vậy chúng ta thấy cây ngơ, đậu nành, bơng vải là những cây trồng chủ lực, cĩ định hướng phát triển trên địa bàn huyện. Vì vậy rất cần những giải pháp đồng bộ để phát triển một cách bền vững, trong đĩ việc tìm ra qui trình kỹ thuật phân bĩn cân đối, hợp lý là một trong những biện pháp quan trọng gĩp phần nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế của cây trồng để đảm bảo cho việc phát triển nơng nghiệp bền vững của huyện.

1.3. Tình hình chung về sản xuất và phân bĩn cho cây ngơ, cây đậu nành và cây bơng

1.3.1. Tình hình chung về sản xuất và phân bĩn cho cây ngơ 1.3.1.1. Tình hình chung về sản xuất ngơ

Trên thế giới, ngơ là một trong những loại cây lương thực quan trọng trong nền kinh tế, đứng vị trí thứ ba về diện tích, thứ hai về sản lượng và thứ nhất về năng suất.

Hiện nay, trên thế giới cĩ khoảng 75 nước trồng ngơ, bao gồm cả các nước phát triển và đang phát triển, mỗi nước trồng ít nhất 100.000 ha. Khoảng 2/3 diện tích ngơ tập trung ở các nước đang phát triển và 1/3 diện tích ở các nước phát triển, tuy nhiên 2/3 sản lượng ngơ lại tập trung ở các nước phát triển. Những nước sản xuất ngơ hàng đầu thế giới là Mỹ, Trung Quốc, Brazil, Mexico...

Trong những năm gần đây, nhờ sử dụng những giống ngơ lai mới nên diện tích, năng suất và sản lượng ngơ của Việt Nam đã tăng lên nhanh chĩng và đạt đỉnh cao vào năm 2005. Theo GS.TS Trần Hồng Uy và các cộng sự, 2001 [44], (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

năm 2005 diện tích ngơ cả nước đạt 1.039 nghìn ha, năng suất đạt 35,5 tạ/ha và sản lượng đạt 3,69 triệu tấn, từ đĩ đã làm thay đổi tỷ trọng ngơ trong cơ cấu sản lượng lương thực từ 5,7% năm 2000 lên đến 9,0% năm 2005.

Hiện nay, cả nước đã hình thành 8 vùng sản xuất ngơ. Trong đĩ 5 vùng cĩ diện tích lớn nhất cả nước là Tây Nguyên (chiếm 21,8%), Đơng Bắc (21,09%), Tây Bắc (15,35%), Bắc Trung Bộ (14,36%) và Đơng Nam Bộ (12,11%). Tổng diện tích 5 vùng này chiếm 84,71% diện tích cả nước, cịn lại là đồng bằng sơng Hồng (7,69%), Duyên Hải Nam Trung Bộ (4,14%) và đồng bằng sơng Cửu Long (3,47%). Sản xuất ngơ ở Việt Nam theo kế hoạch của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn là phấn đấu đến năm 2010, sản lượng ngơ đạt 6 - 7 triệu tấn/năm (GS.TS Trần Hồng Uy và các cộng sự, 2001) [44]. Để đạt được mục tiêu, chúng ta cần cĩ những giải pháp như qui hoạch, giống, phân bĩn thích hợp.

Bảng 1.6: Diện tích, năng suất và sản lượng ngơ ở Việt Nam (1998-2006)

Năm Diện tích (1.000 ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (1.000 tấn)

1998 649,7 24,8 1.612,0 1999 691,8 25,3 1.753,1 2000 730,2 27,5 2.005,9 2001 729,5 29,6 2.161,7 2002 816,0 30,8 2.511,2 2003 912,7 34,4 3.136,3 2004 991,1 34,6 3.430,9 2005 1.043,3 36,0 3.756,3 2006 1.031,6 37,0 3.800,0

Nguồn: Niên giám thống kê,2006 [22]

Ở Tây Nguyên trong những năm gần đây nơng dân chủ yếu sử dụng giống ngơ lai với tiềm năng cho năng suất cao nhưng địi hỏi mức đầu tư phân bĩn tương đối lớn (bảng 1.7).

Bảng 1.7: Một số giống ngơ lai được sử dụng phổ biến ở Tây Nguyên

Giống lai Nguồn gốc

Thời gian sinh trưởng (ngày) Tiềm năng năng suất (tấn/ha) Đề xuất phân bĩn (N, P205, K20) LVN10 Việt Nam 110 - 115 10 - 12 185 - 100 – 60 CP888, 989 Thái Lan 110 - 115 8 - 12 185 - 72 – 60 Bioseed Ấn Độ 95 – 100 10 - 12 185 - 75 – 90 NK54, 67 Mỹ 95 – 100 8 - 10 185 - 90 – 90 G49 Thụy Sỹ 90 – 95 8 - 10 200 - 90 – 90

Nguồn: Tạp chí Cổng thơng tin thương hiệu vùng miền, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, 2008

Tại Cư Jút diện tích cây ngơ hàng năm khơng ngừng tăng nhanh, theo số liệu bảng 1.5 và 1.4 thì năm 2004 diện tích là 2.199 ha năm 2008 là 5.703 ha và đến 2009 đã là 7.127 ha. Như vậy trong 5 năm diện tích ngơ đã tăng 324% đã chiếm 18,6% trong cơ cấu các loại cây trồng của tồn huyện và chiếm 23% cơ cấu các loại cây trồng hàng năm. Với số liệu trên đã cho chúng ta thấy ngơ là một trong những cây trồng ngắn ngày chủ lực của vùng Cư Jút vì vậy để phát triển cây ngơ một cách bền vững trên địa bàn huyện cần cĩ những giải pháp quản lý thích hợp. Một trong những giải pháp đĩ là chế độ dinh dưỡng và giữ cho được độ phì của đất canh tác mà bĩn phân hữu cơ vi sinh là một trong những nhu cầu thiết yếu, khơng thể thiếu được của nền sản xuất nơng nghiệp hiện nay.

1.3.1.2. Phân bĩn cho cây ngơ

Cây ngơ là cây cĩ tiềm năng năng suất to lớn. Trong các biện pháp thâm canh năng suất ngơ phân bĩn giữ vai trị quan trọng nhất. Theo Berzenyi. Z, Gyorffy. B.(Berenyi và CS,1996) [52] thì phân bĩn ảnh hưởng tới 30,7 % năng suất ngơ cịn các yếu tố khác như mật độ cây, phịng trừ cỏ dại, đất trồng cĩ ảnh hưởng ít hơn. Theo kết quả nghiên cứu cho thấy để tạo ra 10 tấn ngơ hạt/ha, cây ngơ lấy đi một lượng dinh dưỡng như bảng 1.8.

Theo De.Geus, 1973 trong trường hợp khơng bĩn đạm năng suất ngơ chỉ đạt 1.192 kg/ha, khi bĩn đạm (N) năng suất tăng 7.338kg/ha [57].

Theo Uhart và Andrade (1995) thiếu đạm làm chậm sinh trưởng của cả hai giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực [77].

Bảng 1.8: Lượng dinh dưỡng cây hút đất và phân bĩn (kg/ha)

Chỉ tiêu N P2O5 K2O Mg S Năng suất

chất khơ %

Hạt (10tấn) 190 78 54 18 16 9.769 52,0

Thân lá cùi 79 33 215 38 18 8.955 48,0

Tổng số 269 111 269 56 34 18.724 100,0

Nguồn: Ngơ Hữu Tình, 1997 [35]

Kết quả nghiên cứu cho thấy để phân đạm phát huy hiệu lực phải bĩn cân đối với các nguyên tố lân (P2O5) và kali (K2O), kali là nguyên tố được xếp thứ hai sau đạm (N). Khi thiếu kali bắp ngơ sẽ nhỏ, cây dễ đổ, mép và phần cuối của cuốn lá cĩ màu vàng hoặc vàng thẩm.

Lân là nguyên tố quan trọng thứ ba đứng sau đạm và kali. Lân cĩ tác dụng giúp cho ngơ tăng khả năng chống chịu với ngoại cảnh. Thiếu lân quá trình hình thành bộ rễ kém, phân hố các cơ quan của ngơ bị ảnh hưởng, làm cho bắp bé, bơng cờ nhỏ, ít hoa.

Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng của ngơ và năng suất khi phối hợp phân hữu cơ ở các mức: 1.500, 3.000 và 4.500 kg/ha với phân vơ cơ ở các mức: 0, 30, 60, 90, 120 và 150 kg/ha. Kết quả cho thấy tất cả các thơng số về cây ngơ đều cĩ tương quan cĩ ý nghĩa với sự phối hợp giữa phân hữu cơ và phân đạm. Các đặc điểm như chiều cao cây, đường kính thân và năng suất cao nhất khi bĩn 120 kgN và 3.000 kg phân hữu cơ. Như vậy cĩ thể thấy khi bĩn phối hợp phân hữu cơ và phân vơ cơ đặc biệt là đạm ở một tỷ lệ nhất định làm tăng khả năng sinh trưởng phát triển của ngơ.

1.3.1.3. Qui trình bĩn phân cho cây ngơ

Lượng phân bĩn cho 1 ha tùy theo loại đất, nếu đất được phân loại từ trung bình đến tốt, lượng phân bĩn theo qui trình của nhà sản xuất giống Bioseed 9698 khuyến cáo tại vùng nghiên cứu như sau: Phân chuồng 5 - l0 tấn, Urea 300 kg, Super lân: 400 kg, Kali Clorua: 150 kg.

Các lần bĩn như sau

- Bĩn lĩt: Tồn bộ phân chuồng và phân lân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bĩn thúc: + Lần 1 (8 - 10 NSG): Bĩn 1/3 urê và 1/3 kg kali. + Lần 2 (22 - 25 NSG): Bĩn 1/3 urê và 1/3 kg kali + Lần 3 ( 40 - 45 NSG): Bĩn 1/3 urê và 1/3 kg kali.

1.3.2. Tình hình chung về sản xuất và phân bĩn cho cây đậu nành 1.3.2.1. Tình hình chung về sản xuất đậu nành

Bắt nguồn từ vùng đơng Bắc Trung Quốc, ngày nay đậu nành được trồng rộng rãi từ bắc vĩ tuyến 48 đến nam vĩ tuyến 30. Sản xuất đậu nành đã được gia tăng mạnh mẽ và sau chiến tranh thế giới thứ hai nĩ đã nhanh chĩng chiếm lĩnh những địa bàn sản xuất mới và ngày nay đậu nành đã cĩ mặt khắp các lục địa. Năng suất, sản lượng của đậu nành ngày càng gia tăng.

Bảng 1.9: Diện tích, năng suất và sản lượng đậu nành thế giới năm 2000 - 2008

Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn)

2002 78.962.290 23,008 181.679.597 2003 83.663.393 22,789 190.661.011 2004 91.602.610 22,437 205.529.570 2005 92.506.171 23,165 214.291.719 2006 95.248.048 22,924 218.355.271 2007 90.111.139 24,363 219.545.479 2008 96.870.395 23,841 230.952.636 Nguồn: http://www.Fao.org[78]

Ở Việt Nam, cây đậu nành đã cĩ từ lâu và được gieo trồng ở nhiều vùng trong cả nước. Tuy nhiên, do nhu cầu sử dụng ngày càng cao, nhiều năm qua nước ta đã phải nhập khẩu đậu nành với số lượng lớn, năm sau cao hơn năm trước. Theo Cục chăn nuơi năm 2006, chỉ riêng ngành chăn nuơi đã phải nhập 1,5 triệu tấn khơ dầu đậu nành (tương đương 2,0 triệu tấn đậu nành hạt) (Nguồn

http://www.vaas.org.vn) [79].

Đánh giá về tình hình sản xuất và phát triển cây đậu nành trong nước thời gian qua, theo Niên giám thống kê 2008 cho thấy năm 2000 diện tích trồng đậu nành là 124,1 nghìn ha, năng suất bình quân đạt 12,0 tạ/ha và sản lượng đạt được là 149,3 nghìn tấn, đến năm 2005 diện tích tăng lên 204,1 nghìn ha và năng suất bình quân đạt được là 14,3 tạ/ha (năng suất cao nhất trong khối ASEAN và bằng 66,5% so với năng suất bình quân của thế giới) (Nguồn http://www.vaas.org.vn) [79], sản lượng đạt được là 292,7 nghìn tấn. Như vậy sau 5 năm, diện tích đậu nành cả nước đã tăng 80 nghìn ha (tăng 64,5%), năng suất bình quân tăng 2,3 tạ/ha (tăng 19,2%) và sản lượng tăng 143,4 nghìn tấn (gần gấp 2 lần). Điều đĩ cho thấy khoa học cơng nghệ mới về giống và kỹ thuật canh tác đối với cây đậu nành của nước ta đã cĩ ảnh hưởng lớn đến sản xuất. Tuy vậy, sản lượng đậu nành trong nước cũng mới chỉ đáp ứng đủ cho khoảng 15%.

Tại Cư Jút, đậu nành là một loại cây trồng rất phù hợp với đất đai, điều kiện tự nhiên đặc biệt là ở các xã như Ea Pơ, Nam Dong, Đăk Rơng….cũng là cây cĩ giá trị kinh tế cao, cĩ thị trường ổn định. Với thực tế này huyện sẽ định hướng để phát triển đậu nành theo hướng chuyên canh, xen canh, luân canh, đảm bảo ổn định diện tích khoảng l5.000ha diện tích gieo trồng trong năm. Một số giống hay được sử dụng tại Cư Jút như [45]

Giống MTD 176:

- Thời gian sinh trưởng: 80 - 90 ngày.

- Chiều cao cây: 45 - 50 cm, cứng cây, ít đổ ngã. - Hạt màu vàng, khối lượng 1.000 hạt từ 120 - 140 g.

- Năng suất trung bình 150 – 200kg/sào. - Thích hợp với vụ Thu-đơng (vụ 2).

Giống HL2

- Thời gian sinh trưởng 85 - 90 ngày.

- Chiều cao cây 40 - 50 cm, cứng cây, ít đổ ngã. - Lá nhỏ, tán gọn, thích hợp với trồng xen.

- Quả tập trung trên thân chính, vỏ quả màu xám đen, tỉ lệ quả 3 - 4 hạt cao - Hạt màu vàng bĩng, rốn hạt màu hồng, khối lượng 1000 hạt 130 - 140 g. - Năng suất trung bình 120 – 160 kg/sào ở vụ Thu đơng (vụ 2).

- Trồng được 3 vụ: Hè thu, thu đơng, đơng xuân. - Mức độ nhiễm sâu bệnh hại: Trung bình.

Giống Đậu nành hoa trắng (giống địa phương)

- Thời gian sinh trưởng 85 - 90 ngày. - Chiều cao cây 40 - 50 cm.

- Hạt vàng bĩng, rốn hạt màu hồng, khối lượng 1000 hạt: 120 - 140 g. - Năng suất 140 - 200 kg/1000m2

- Ít nhiễm bệnh xoắn lá, thối trái, nhiễm bệnh gỉ sắt ở mức trung bình. - Trồng được các vụ trong năm.

1.3.2.2. Phân bĩn cho cây đậu nành

Từ trước đến nay người ta quan niệm đậu nành là một cây trồng khơng mẫn cảm với phân bĩn hoặc rất chậm. Nhưng gần đây khoa học đã chứng minh rằng cây đậu nành cĩ khả năng cố định đạm nhưng khơng đủ để cung cấp cho cây để đảm bảo cho cây sinh trưởng và phát triển cho năng suất cao như mong muốn thì phải bĩn phân cho đậu nành. Người ta chứng minh rằng muốn đạt năng suất 4 tấn/ha thì phải bĩn:

N: 538 kg Mg: 39 kg Zn: 0,2 kg

P: 39 kg S: 20 kg Ca: 0,1 kg

1.3.2.3. Qui trình bĩn phân cho cây đậu nành

Theo khuyến cáo của các nhà cung cấp giống đậu nành trên địa bàn nghiên cứu thì mức cụ thể như sau: Phân chuồng 5 tấn, Urea 70 kg, Lân Văn điển 300 kg, Kali Clorua: 100 kg. Tỉ lệ N.P.K nguyên chất: 32-45-60

Các lần bĩn như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bĩn lĩt: Tồn bộ phân chuồng và phân lân.

- Bĩn thúc: + Lần 1 (8 - 10 NSG): Bĩn 1/2 urê và 1/2 kg kali + Lần 2 (20 - 22 NSG): Bĩn 1/2 urê và 1/2 kg kali

1.3.3. Tình hình chung về sản xuất và phân bĩn cho cây bơng vải 1.3.3.1. Tình hình chung về sản xuất bơng vải

Trên thế giới cĩ khoảng 80 nước trồng bơng, với sản lượng khoảng 20 - 25 triệu tấn bơng xơ/năm tương đương 55 - 70 triệu tấn bơng hạt [34].

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu lực của phân hữu cơ vi sinh huco trên một số cây trồng ngắn ngày tại huyện cư juts - tỉnh đăk nông (Trang 25)