Chỉ tiêu N P2O5 K2O Mg S Năng suất
chất khơ %
Hạt (10tấn) 190 78 54 18 16 9.769 52,0
Thân lá cùi 79 33 215 38 18 8.955 48,0
Tổng số 269 111 269 56 34 18.724 100,0
Nguồn: Ngơ Hữu Tình, 1997 [35]
Kết quả nghiên cứu cho thấy để phân đạm phát huy hiệu lực phải bĩn cân đối với các nguyên tố lân (P2O5) và kali (K2O), kali là nguyên tố được xếp thứ hai sau đạm (N). Khi thiếu kali bắp ngơ sẽ nhỏ, cây dễ đổ, mép và phần cuối của cuốn lá cĩ màu vàng hoặc vàng thẩm.
Lân là nguyên tố quan trọng thứ ba đứng sau đạm và kali. Lân cĩ tác dụng giúp cho ngơ tăng khả năng chống chịu với ngoại cảnh. Thiếu lân quá trình hình thành bộ rễ kém, phân hố các cơ quan của ngơ bị ảnh hưởng, làm cho bắp bé, bơng cờ nhỏ, ít hoa.
Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng của ngơ và năng suất khi phối hợp phân hữu cơ ở các mức: 1.500, 3.000 và 4.500 kg/ha với phân vơ cơ ở các mức: 0, 30, 60, 90, 120 và 150 kg/ha. Kết quả cho thấy tất cả các thơng số về cây ngơ đều cĩ tương quan cĩ ý nghĩa với sự phối hợp giữa phân hữu cơ và phân đạm. Các đặc điểm như chiều cao cây, đường kính thân và năng suất cao nhất khi bĩn 120 kgN và 3.000 kg phân hữu cơ. Như vậy cĩ thể thấy khi bĩn phối hợp phân hữu cơ và phân vơ cơ đặc biệt là đạm ở một tỷ lệ nhất định làm tăng khả năng sinh trưởng phát triển của ngơ.
1.3.1.3. Qui trình bĩn phân cho cây ngơ
Lượng phân bĩn cho 1 ha tùy theo loại đất, nếu đất được phân loại từ trung bình đến tốt, lượng phân bĩn theo qui trình của nhà sản xuất giống Bioseed 9698 khuyến cáo tại vùng nghiên cứu như sau: Phân chuồng 5 - l0 tấn, Urea 300 kg, Super lân: 400 kg, Kali Clorua: 150 kg.
Các lần bĩn như sau
- Bĩn lĩt: Tồn bộ phân chuồng và phân lân.
- Bĩn thúc: + Lần 1 (8 - 10 NSG): Bĩn 1/3 urê và 1/3 kg kali. + Lần 2 (22 - 25 NSG): Bĩn 1/3 urê và 1/3 kg kali + Lần 3 ( 40 - 45 NSG): Bĩn 1/3 urê và 1/3 kg kali.
1.3.2. Tình hình chung về sản xuất và phân bĩn cho cây đậu nành 1.3.2.1. Tình hình chung về sản xuất đậu nành
Bắt nguồn từ vùng đơng Bắc Trung Quốc, ngày nay đậu nành được trồng rộng rãi từ bắc vĩ tuyến 48 đến nam vĩ tuyến 30. Sản xuất đậu nành đã được gia tăng mạnh mẽ và sau chiến tranh thế giới thứ hai nĩ đã nhanh chĩng chiếm lĩnh những địa bàn sản xuất mới và ngày nay đậu nành đã cĩ mặt khắp các lục địa. Năng suất, sản lượng của đậu nành ngày càng gia tăng.
Bảng 1.9: Diện tích, năng suất và sản lượng đậu nành thế giới năm 2000 - 2008
Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn)
2002 78.962.290 23,008 181.679.597 2003 83.663.393 22,789 190.661.011 2004 91.602.610 22,437 205.529.570 2005 92.506.171 23,165 214.291.719 2006 95.248.048 22,924 218.355.271 2007 90.111.139 24,363 219.545.479 2008 96.870.395 23,841 230.952.636 Nguồn: http://www.Fao.org[78]
Ở Việt Nam, cây đậu nành đã cĩ từ lâu và được gieo trồng ở nhiều vùng trong cả nước. Tuy nhiên, do nhu cầu sử dụng ngày càng cao, nhiều năm qua nước ta đã phải nhập khẩu đậu nành với số lượng lớn, năm sau cao hơn năm trước. Theo Cục chăn nuơi năm 2006, chỉ riêng ngành chăn nuơi đã phải nhập 1,5 triệu tấn khơ dầu đậu nành (tương đương 2,0 triệu tấn đậu nành hạt) (Nguồn
http://www.vaas.org.vn) [79].
Đánh giá về tình hình sản xuất và phát triển cây đậu nành trong nước thời gian qua, theo Niên giám thống kê 2008 cho thấy năm 2000 diện tích trồng đậu nành là 124,1 nghìn ha, năng suất bình quân đạt 12,0 tạ/ha và sản lượng đạt được là 149,3 nghìn tấn, đến năm 2005 diện tích tăng lên 204,1 nghìn ha và năng suất bình quân đạt được là 14,3 tạ/ha (năng suất cao nhất trong khối ASEAN và bằng 66,5% so với năng suất bình quân của thế giới) (Nguồn http://www.vaas.org.vn) [79], sản lượng đạt được là 292,7 nghìn tấn. Như vậy sau 5 năm, diện tích đậu nành cả nước đã tăng 80 nghìn ha (tăng 64,5%), năng suất bình quân tăng 2,3 tạ/ha (tăng 19,2%) và sản lượng tăng 143,4 nghìn tấn (gần gấp 2 lần). Điều đĩ cho thấy khoa học cơng nghệ mới về giống và kỹ thuật canh tác đối với cây đậu nành của nước ta đã cĩ ảnh hưởng lớn đến sản xuất. Tuy vậy, sản lượng đậu nành trong nước cũng mới chỉ đáp ứng đủ cho khoảng 15%.
Tại Cư Jút, đậu nành là một loại cây trồng rất phù hợp với đất đai, điều kiện tự nhiên đặc biệt là ở các xã như Ea Pơ, Nam Dong, Đăk Rơng….cũng là cây cĩ giá trị kinh tế cao, cĩ thị trường ổn định. Với thực tế này huyện sẽ định hướng để phát triển đậu nành theo hướng chuyên canh, xen canh, luân canh, đảm bảo ổn định diện tích khoảng l5.000ha diện tích gieo trồng trong năm. Một số giống hay được sử dụng tại Cư Jút như [45]
Giống MTD 176:
- Thời gian sinh trưởng: 80 - 90 ngày.
- Chiều cao cây: 45 - 50 cm, cứng cây, ít đổ ngã. - Hạt màu vàng, khối lượng 1.000 hạt từ 120 - 140 g.
- Năng suất trung bình 150 – 200kg/sào. - Thích hợp với vụ Thu-đơng (vụ 2).
Giống HL2
- Thời gian sinh trưởng 85 - 90 ngày.
- Chiều cao cây 40 - 50 cm, cứng cây, ít đổ ngã. - Lá nhỏ, tán gọn, thích hợp với trồng xen.
- Quả tập trung trên thân chính, vỏ quả màu xám đen, tỉ lệ quả 3 - 4 hạt cao - Hạt màu vàng bĩng, rốn hạt màu hồng, khối lượng 1000 hạt 130 - 140 g. - Năng suất trung bình 120 – 160 kg/sào ở vụ Thu đơng (vụ 2).
- Trồng được 3 vụ: Hè thu, thu đơng, đơng xuân. - Mức độ nhiễm sâu bệnh hại: Trung bình.
Giống Đậu nành hoa trắng (giống địa phương)
- Thời gian sinh trưởng 85 - 90 ngày. - Chiều cao cây 40 - 50 cm.
- Hạt vàng bĩng, rốn hạt màu hồng, khối lượng 1000 hạt: 120 - 140 g. - Năng suất 140 - 200 kg/1000m2
- Ít nhiễm bệnh xoắn lá, thối trái, nhiễm bệnh gỉ sắt ở mức trung bình. - Trồng được các vụ trong năm.
1.3.2.2. Phân bĩn cho cây đậu nành
Từ trước đến nay người ta quan niệm đậu nành là một cây trồng khơng mẫn cảm với phân bĩn hoặc rất chậm. Nhưng gần đây khoa học đã chứng minh rằng cây đậu nành cĩ khả năng cố định đạm nhưng khơng đủ để cung cấp cho cây để đảm bảo cho cây sinh trưởng và phát triển cho năng suất cao như mong muốn thì phải bĩn phân cho đậu nành. Người ta chứng minh rằng muốn đạt năng suất 4 tấn/ha thì phải bĩn:
N: 538 kg Mg: 39 kg Zn: 0,2 kg
P: 39 kg S: 20 kg Ca: 0,1 kg
1.3.2.3. Qui trình bĩn phân cho cây đậu nành
Theo khuyến cáo của các nhà cung cấp giống đậu nành trên địa bàn nghiên cứu thì mức cụ thể như sau: Phân chuồng 5 tấn, Urea 70 kg, Lân Văn điển 300 kg, Kali Clorua: 100 kg. Tỉ lệ N.P.K nguyên chất: 32-45-60
Các lần bĩn như sau:
- Bĩn lĩt: Tồn bộ phân chuồng và phân lân.
- Bĩn thúc: + Lần 1 (8 - 10 NSG): Bĩn 1/2 urê và 1/2 kg kali + Lần 2 (20 - 22 NSG): Bĩn 1/2 urê và 1/2 kg kali
1.3.3. Tình hình chung về sản xuất và phân bĩn cho cây bơng vải 1.3.3.1. Tình hình chung về sản xuất bơng vải
Trên thế giới cĩ khoảng 80 nước trồng bơng, với sản lượng khoảng 20 - 25 triệu tấn bơng xơ/năm tương đương 55 - 70 triệu tấn bơng hạt [34].
Hiện nay, ngành dệt may tiêu thụ khoảng 25 triệu tấn bơng xơ, nhu cầu bơng xơ của ngành dệt năm sau tăng hơn năm trước khoảng 200.000 - 300.000 tấn (www.vinatex.com.vn) [80]
Ở Việt Nam, bơng là cây trồng truyền thống và nghề trồng bơng ở Việt Nam đã cĩ trên 2.000 năm với chủng bơng cỏ châu Á là cây bản địa mọc tự nhiên ở vùng đồi núi phía Bắc (Hồng Đức Phương, 1983) [32], (Nguyến Thế Nhã và ctv, 1996) [28]. Cuối thế kỷ 19 nước ta đã tự túc được hồn tồn về bơng và các loại vải sợi để may mặc. Dưới thời Pháp thuộc, diện tích đã được mở rộng với giống bơng Luồi và bơng Hải Đảo, nhưng năng suất thấp vì chưa cĩ những hiểu biết cần thiết về việc phát triển bơng trong điều kiện nhiệt đới hoặc chưa mạnh dạn đầu tư khoa học kỹ thuật (Vũ Cơng Hậu, 1971) [14]. Trong những năm gần đây, nhờ cĩ sự quan tâm đúng mức của nhà nước cùng nhiều thành tựu khoa học nổi bật về giống, bảo vệ thực vật... (Nguyễn Thơ, Nguyễn Hữu Bình, 1996) [41], chuyển đổi thời vụ trồng bơng từ mùa khơ sang mùa mưa, đặc biệt là đã áp dụng thành cơng việc quản lý dịch hại tổng hợp trên cây bơng nên diện tích đã tăng lên và đạt trung bình trên 25.000 ha/năm.
Cây bơng vải được đưa vào trồng ở Cư Jút từ năm 1993, qua hơn 17 năm tổ chức sản xuất đã khẳng định Cư Jút là huyện cĩ tiềm năng trong việc phát triển cây bơng. Vì vậy rất nhiều biện pháp đã được Cơng ty cổ phần bơng Tây Nguyên đầu tư vào vùng bơng này như: thời vụ, giống, mật độ, chế độ phân bĩn nhằm mục đích nâng cao năng suất, nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng khả năng cạnh tranh của cây bơng so với một số cây trồng khác cùng vụ, trong đĩ cĩ biện pháp đưa phân hữu cơ vi sinh HUCO vào bĩn lĩt cho cây bơng để cải tạo đất, giúp cây bơng sinh trưởng phát triển tốt nâng cao năng suất. Tạo điều kiện cho bà con nơng dân cĩ thu nhập cao, nâng cao hiệu quả kinh tế của việc trồng bơng.
Bảng 1.10: Kết quả sản xuất bơng của Cơng ty cổ phần bơng Tây Nguyên trên các huyện của 2 tỉnh Đăk Lăk và Đăk Nơng
Đvt: diện tích (ha), năng suất (tạ/ha)
STT Địa phương Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
DT NS DT NS DT NS DT NS Đăk Lăk 787 9,3 131 5,4 767 8,5 1.400 11,7 1 CưM'Gar 80 6,4 9 5,5 100 7,6 420 11,9 2 Buơn đơn 400 8,1 23 6,2 280 6,9 430 11,9 3 Easúp 245 11,8 60 8,3 280 8,4 350 11,6 4 Krơng Ana 62 8,3 39 0,3 107 4,5 200 11,0 Đăk Nơng 697 14,1 82,5 15,7 1.235 9,8 1.800 14,6 1 Cư Jút 392 18,7 42 17,5 530 15,1 850 16,0 2 Đăk Mil 280 8,1 40 14 570 7,1 770 14,0 3 Krơng Nơ 25 7,8 0,5 3 135 3,9 180 10,5 Cộng 1.484 11,6 213,5 9,4 2.002 9,3 3.200 13,3
Nguồn: Cty cổ phần bơng Tây Nguyên
Bảng 1.10 đã cho thấy Cư Jút là vùng đất cĩ tiềm năng cho năng suất cao nhất trong 2 tỉnh Đăk Lăk và Đăk Nơng. Ngồi ra huyện Cư Jút là cĩ diện tích
bơng lớn nhất trong các huyện trồng bơng của tỉnh Đăk Nơng và đã cĩ năm diện tích bơng ở huyện đạt hơn 3.500ha, sản lượng trên 5.000 tấn.
1.3.3.2. Phân bĩn cho cây bơng vải
Phân bĩn là một trong những điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây bơng. Theo Lý Văn Bính và Phan Đại Lục (1991) cho biết, ở giai đoạn cây cĩ từ 5 đến 12 lá nếu được bĩn đạm đầy đủ thì cường độ quang hợp tăng hơn so với cây khơng bĩn từ 30% đến 780% [2].
Kết quả cơng bố của Viện nghiên cứu bơng liên bang Nga, nếu khơng bĩn phân liên tục trong 25 năm năng suất chỉ đạt 15 tạ/ha so với 35,8 tạ/ha khi lượng phân cung cấp hàng năm là 150 kg N, 100 kg P2O5, và 50 kg K2O. Nghiên cứu ở Định Tường cũng cho kết quả tương tự, năng suất ở những ruộng khơng bĩn phân chỉ đạt 6,8 tạ/ha, khi bĩn 70 kg N, 70 kg P2O5 và 70 kg K2O/ha năng suất cao hơn hai lần (Vũ Cơng Hậu, 1978) [15].
Nghiên cứu ở điều kiện trồng bơng nhờ nước trời của (John và ctv, 1990) [61] phân bĩn cĩ ảnh hưởng đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất nhưng khơng ảnh hưởng đến chất lượng bơng. Một nghiên cứu khác của (Jackson và Tilt, 1968) [60] cho thấy, phân đạm làm tăng chiều dài sợi, các chỉ tiêu khác ít hoặc khơng chịu ảnh hưởng của phân đạm.
Nghiên cứu của (Shanmugam và ctv, 1972) cho thấy, bĩn phân Urea cho bơng bằng cách phun qua lá đã làm tăng năng suất bơng hạt từ 17-21% so với bĩn phân qua đất. Bĩn phân đạm qua lá làm tăng số quả trên cây, tăng khối lượng quả so với đối chứng [73]. Dùng DAP 2% phun cho bơng vào thời kỳ hình thành nụ và thời kỳ 50% số cây cĩ hoa nở đã cĩ tác dụng tăng năng suất 21,82% so với đối chứng khơng phun (Mannikar và ctv, 1990) [66].
Nghiên cứu về liều lượng đạm đến năng suất bơng ở 3 năm liên tục (Mcconnell và ctv, 1992) [68] nhận thấy, chiều cao cây tăng khi lượng đạm tăng. Tỷ lệ bơng thu hoạch lần thứ nhất giảm khi bĩn đạm tăng và năng suất bơng xơ đạt cao nhất khi bĩn 140 kg N/ha.
Theo (Boquet, 1989) [53] thì đạm cĩ tác dụng làm tăng tổng số quả. Trên thế giới, liều lượng phân bĩn cho bơng thường biến động rất lớn từ 20 - 300 kg N/ha (Makram. E.A. và ctv, 1994) [63]. Theo (Moore và ctv, 1990) [69] lượng đạm bĩn cho bơng thích hợp là 125 kg N/ha, ở mức đạm này năng suất bơng hạt đạt 44 tạ/ha.
Theo (David và Guthrie, 1989), lượng đạm cho năng suất bơng cao nhất là 135 kg N/ha, bĩn đạm cho bơng làm tăng chiều cao cây, tổng số đốt trên thân chính, số cành quả trên cây [56].
Với mức bĩn từ 10 đến 30 kg P2O5/ha cho năng suất bơng sai khác khơng đáng kể so với đối chứng khơng bĩn (Akabari và ctv, 1987) [50].
Theo (Malik và Makhdum, 1990) nghiên cứu trên giống B-557 tại 3 địa điểm khác nhau cho thấy, năng suất bơng tương đồng giữa các mức bĩn lân. Sự hút lân đối với cây bơng ở mỗi vùng là khác nhau và biến động từ 4,18 đến 14,69 kg P2O5 /ha. Những nơi cĩ hàm lượng lân trong đất vượt quá 8 mg/1 kg đất thì phản ứng của việc bĩn lân khơng giống nhau [64]. Tất cả các cơng thức bĩn lân khơng ảnh hưởng đến chất lượng xơ bơng (Malik M.N.A. và ctv, 1992) [65].
Tursunova và ctv (1996) [76] khi nghiên cứu về hiệu quả của phân kali các tác giả cho thấy, khi đất thiếu kali thì lượng bĩn kali càng cao cho năng suất bơng xơ càng tăng. Nghiên cứu trên các giống chín sớm, (Matocha và ctv, 1994) [67] nhận thấy, bĩn hay phun kali đã làm tăng năng suất bơng xơ được thể hiện ở sự tăng kích thước quả và số quả/cây. Những thí nghiệm đồng ruộng đã chỉ ra rằng bĩn kali làm tăng cả chiều dài xơ và sự phát triển của vách tế bào (Bennett O.L. và ctv, 1965) [51]. Tuy nhiên, theo Nelson (1949) [70] khi tăng lượng kali thì chỉ ảnh hưởng nhẹ đến hai chỉ tiêu trên.
Ở Việt Nam, các kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu và phát triển cây bơng đã kết luận, tỷ lệ phân N:P2O5:K2O bĩn cho bơng thích hợp trên các vùng sinh thái là 2:1:1 (Nguyễn Hữu Bình, Lê Quang Quyến và các tác giả, 2001) [4]. Kết luận này đã được các tác giả [6], [18], [27], [38] sử dụng để nghiên cứu về liều
lượng phân bĩn cho các giống L18, VN20 và VN15 tại nhiều vùng sinh thái khác nhau như Sơn La, Đồng Nai, Ninh Thuận và Đăk Lăk (cũ). Qua các kết quả nghiên cứu trên cho thấy, liều lượng phân bĩn cho bơng cĩ sự khác biệt khá lớn ở mỗi vùng và mỗi giống. Bên cạnh đĩ tỷ lệ 2:1,5:1,5 này đã và đang được khuyến cáo sử dụng trong sản xuất bơng hiện nay.
Từ kết quả nghiên cứu nhiều năm của Viện nghiên cứu cây bơng và cây cĩ sợi cho thấy, việc bĩn phân lĩt cho bơng đĩng vai trị quan trọng và đã trở thành tiến bộ kỹ thuật được áp dụng trong sản xuất. Ở những ruộng mà vụ 1 trồng ngơ thì biện pháp bĩn phân lĩt là cần thiết để cây bơng cĩ thể mọc và sinh trưởng tốt ngay từ thời kỳ đầu.
Nghiên cứu về thời kỳ bĩn phân cho bơng (Vũ Cơng Hậu, 1978) [15] nhận thấy, bĩn 25% lượng đạm trước gieo, 50% vào giai đoạn ra nụ và 25% ở thời kỳ ra hoa cho năng suất cao nhất. So với các loại phân khống khác, phân lân ít bị rửa trơi nên thường được bĩn tồn bộ hoặc phần lớn trước khi gieo. Tìm