Một số đặc tính thực vật học của cây ngơ trong các cơng thức

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu lực của phân hữu cơ vi sinh huco trên một số cây trồng ngắn ngày tại huyện cư juts - tỉnh đăk nông (Trang 53 - 55)

nghiệm tại Cư Jút – Đăk Nơng, vụ 1 năm 2009

Cơng thức

Ch.cao cây giai đoạn ĐK gốc giai đoạn Số lá/cây giai đoạn

30 NSG Trổ cờ 30 NSG Trổ cờ 30 NSG Trổ cờ 1 82,73 209,87 6,33 8,53 6,40 13,07 2 83,37 212,53 6,43 7,73 6,37 13,20 3 83,63 214,13 7,03 7,97 6,33 13,10 4 84,00 215,13 6,67 8,37 6,30 13,10 5 84,57 216,17 7,50 8,00 6,27 13,13 CV (%) 1,46 0,9 9,65 5,68 1,35 0,6 LSD0,05 ns 3,06 ns ns ns ns

Chiều cao cây là chỉ tiêu quan trọng phản ánh sự sinh trưởng và phát triển của cây ngơ. Ở giai đoạn 30 ngày sau gieo chiều cao cây của các cơng thức chưa cĩ sự sai khác biến thiên từ 82,73cm – 84,57cm. Nguyên nhân là do giai đoạn này cây ngơ cịn nhỏ, chưa được bĩn đầy đủ các chất dinh dưỡng. Nhưng đến giai đoạn trổ cờ chúng ta đã thấy cĩ sự sai khác về chiều cao cây giữa các cơng thức, dao động từ 209,87cm – 216,17cm. Cao nhất là cơng thức 5, các cơng thức bĩn phân hữu cơ vi sinh HUCO cĩ chiều cao tương đương nhau. Sự sai khác giữa cơng thức đối chứng 1 và các cơng thức 3,4,5 là cĩ ý nghĩa thống kê, chứng

tỏ phân hữu cơ vi sinh HUCO cĩ ảnh hưởng đến chiều cao cây ngơ giai đoạn trổ cờ. Ngồi ra, sự sai khác giữa cơng thức 5 và các cơng thức đối chứng 1,2 cũng cĩ ý nghĩa thống kê ở mức độ tin cậy 95% chứng tỏ khi sử dụng phân hữu cơ vi sinh HUCO ở mức bĩn 1.000kg/ha làm cho cây ngơ sinh trưởng tốt.

3.1.3. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh HUCO đến dinh dưỡng khống lá cây ngơ

Dinh dưỡng khống lá của cây ngơ phản ánh tương quan chặt chẽ với dinh dưỡng khống trong đất. Kết quả phân tích khống lá ở bảng 3.2 cho thấy dinh dưỡng khống K, Ca và Mg khơng cĩ sự khác biệt giữa các cơng thức thí nghiệm. Tuy nhiên dinh dưỡng N và P trong lá ngơ ở các cơng thức cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê. Hàm lượng N% trong lá ở cơng thức 2 bĩn theo tập quán nơng dân thấp nhất 2,64% so với cơng thức 1, 3, 4 và 5 là 2,95 – 3,12%. So sánh hàm lượng N% trong lá ngơ ở cơng thức 1, cơng thức 3 bĩn tăng 500 kg HUCO và cơng thức 4 bĩn tăng 750 kg HUCO khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, cơng thức 5 bĩn tăng 1.000 kg HUCO đã cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê với các cơng thức cịn lại. Nguyên nhân là do HUCO là phân hữu cơ vi sinh cĩ tác dụng chậm, kéo dài bền vững, nên trong thời gian ngắn chưa bộc lộ hiệu quả rõ rệt.

Về ảnh hưởng của các cơng thức bĩn phân đến hàm lượng P% trong lá ngơ ở bảng 3.2 cho thấy cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê giữa các cơng thức đối chứng khơng bĩn phân hữu cơ vi sinh HUCO và ở mức bĩn 1.000kg/ha. Hàm lượng P% trong lá ngơ ở cơng thức 2 là 0,36% trong khi đĩ các cơng thức 3, 4 và 5 tăng lên 0,38 – 0,42%.

Tĩm lại, dù là phân hữu cơ vi sinh nhưng phân HUCO đã cĩ tác dụng nhất định làm tăng hàm lượng N% và P% trong lá ngơ. Sự gia tăng hàm lượng khống lá N% và P% do nhiều nguyên nhân cụ thể như: phân HUCO giàu hữu cơ làm tăng khả năng hấp thu các chất dinh duỡng khống, giảm rửa trơi, phân

HUCO cĩ bổ sung vi sinh vật phân giải P khĩ tan và vi khuẩn cố định N nên đã gia tăng hàm lượng khống dễ tiêu trong đất và gia tăng quá trình hấp thu của cây.

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu lực của phân hữu cơ vi sinh huco trên một số cây trồng ngắn ngày tại huyện cư juts - tỉnh đăk nông (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)