Thành phần hóa học của lịng trắng trứng

Một phần của tài liệu so sánh ảnh hưởng của bột lá keo giậu và bột cỏ stylo trong khẩu phần đến năng suất và chất lượng trứng của gà đẻ bố mẹ lương phượng (Trang 66)

TT Chỉ tiêu Đơn vị ĐC TN1 (BLKG) TN2 (BCStylo) 1 Vật chất khô Ngày thứ 1 % 14,07 14,13 14,17 Ngày thứ 10 % 13,95 13,47 13,13 Ngày thứ 20 % 14,11 12,61 12,49 TB % 14,04a 13,40a 13,26a 2 Protein Ngày thứ 1 % 11,97 12,00 12,04 Ngày thứ 10 % 12,10 11,84 12,03 Ngày thứ 20 % 12,08 11,42 11,71 TB % 12,05b 11,75b 11,93b 3 Lipit Ngày thứ 1 % 0,053 0,060 0,063 Ngày thứ 10 % 0,055 0,057 0,054 Ngày thứ 20 % 0,050 0,049 0,045 TB % 0,053c 0,055c 0,054c

Ghi chú: theo hàng ngang, các số mang chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng khơng có ý nghĩa thống kê.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Kết quả ở bảng 3.6 cho thấy:

Ngày thứ nhất hàm lượng VCK, protein, lipit lòng trắng trứng của cả ba lô ĐC, TN1 (BLKG), TN2 (BCStylo) là tương đương nhau; hàm lượng VCK dao động trong khoảng 14,07 - 14,171 %, hàm lượng protein dao động trong khoảng 11,97 - 12,04 %, hàm lượng lipit dao động trong khoảng 0,053 - 0,063 %.

Ngày 10, 20 thì hàm lượng VCK, protein, lipit trong lòng trắng trứng của đối chứng ổn định lần lượt trong khoảng 13,95 - 14,11 %; 12,08 - 12,10 %; 0,050 - 0,055 %. Cịn lơ TN1 (BLKG) và lô TN2 (BCStylo) giảm theo thời gian thí nghiệm và nhỏ hơn so với đối chứng. Cụ thể:

Hàm lượng VCK lịng trắng của lơ TN1 (BLKG) giảm từ 14,31 xuống 12,61 %, của lô TN2 (BCStylo) giảm từ 14,17 xuống 12,49 %.

Hàm lượng protein lòng trắng của lô TN1 (BLKG) giảm từ 12,00 xuống 11,42 %, của lô TN2 (BCStylo) giảm từ 12,04 xuống 11,71 %.

Hàm lượng lipit lịng trắng của lơ TN1 (BLKG) giảm từ 0,060 xuống 0,049 %, của lô TN2 (BCStylo) giảm từ 0,063 xuống 0,045 %.

Tính trung bình kết quả của 3 lần phân tích thì tỷ lệ VCK của lơ TN1 và TN2 thấp hơn đối chứng lần lượt là 0,64 % và 0,78 %, tỷ lệ protein thấp hơn tương ứng là 0,3 % và 0,12 %, còn tỷ lệ lipit của lô TN1 cao hơn đối chứng 0,002 %; lô TN2 cao hơn đối chứng 0,001 %.

Tuy nhiên, tỷ lệ VCK, protein, lipit lịng trắng của cả 3 lơ khơng có sự sai khác rõ rệt (P>0,05). Từ kết quả trên cho thấy tỷ lệ VCK, protein, lipit lịng trắng khơng chịu tác động của BLKG và BCStylo.

Khi so sánh lô TN1 (BLKG) với lơ TN2 (BCStylo) chúng tơi có nhận xét sau:

Hàm lượng VCK trung bình của lơ TN1 (BLKG) đạt 13,40 %, lô TN2 đạt 13,26 %; hàm lượng protein trung bình của lơ TN1 (BLKG) đạt 11,75 %,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

lô TN2 đạt 11,93 %; hàm lượng lipit trung bình của lơ TN1 (BLKG) đạt 0,055 %, lô TN2 đạt 0,054 %. Tỷ lệ VCK, protein, lipit lòng trắng trứng của 2 lơ khơng có sự sai khác rõ rệt (P>0,05).

Như vậy, ảnh hưởng của BLKG và BCStylo đến thành phần hóa học của lịng trắng trứng là tương đương nhau.

3.2.4. Hàm lượng carotenoid và điểm số quạt của lòng đỏ trứng

Hàm lượng carotenoid quyết định độ đậm màu của lịng đỏ. Và ngược

lại thì độ đậm màu của lòng đỏ phản ánh hàm lượng carotenoid trong lòng đỏ trứng. Chúng tơi đã tiến hành phân tích hàm lượng carotenoid và đo độ đậm

màu của lòng đỏ trứng bằng quạt so màu của Roche (1988) [105], tại các thời điểm 1, 3, 5, 7, 9, 10, 20 ngày kể từ khi bắt đầu thí nghiệm. Kết quả được trình bày ở bảng 3.7.

Bảng 3.7: Hàm lƣợng carotenoid và điểm số quạt của lòng đỏ trứng Ngày

TN

Carotenoid (mg % VCK) Điểm số quạt

ĐC TN1 (BLKG) TN2 (BCStylo) ĐC TN1 (BLKG) TN2 (BCStylo) 1 16,16 16,04 15,75 7,3 7,1 7,0 3 16,21 23,41 23,07 7,4 9,6 9,5 5 16,09 30,58 28,05 7,0 12,1 11,2 7 16,20 35,38 31,45 7,4 13,9 12,4 9 16,14 36,78 32,45 7,2 14,4 12,8 10 16,08 36,90 32,66 7,1 14,5 12,9 20 16,19 36,80 32,10 7,3 14,5 12,7 TB 16,15a 30,84b 27,93b 7,24a 12,30b 11,21b

Ghi chú: Cùng một chỉ tiêu (carotenoid) hoặc (điểm số quạt), theo hàng ngang số liệu có chữ cái khác nhau thì sai khác nhau có ý nghĩa thống kê (P< 0,05).

Số liệu bảng 3.7 cho thấy, ngày đầu tiên hàm lượng carotenoid của cả 3 lô tương đương nhau, khoảng 16 mg % VCK.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trong thời gian từ ngày 1 đến ngày thứ 20 lô đối chứng ổn định ở mức 16 mg % VCK.

Lô TN1 (BLKG) và lô TN2 (BCStylo) tăng mạnh trong 7 ngày đầu từ 16,04 - 35,38 mg % VCK với lô TN1 và 15,75 - 31,45 mg % VCK với lô TN2 và ổn định từ ngày 9 - 20 sau khi cho ăn bột lá; lô TN1 (BLKG) ổn định ở mức 36,78 - 36,80 mg % VCK, lô TN2 (BCStylo) ổn định ở mức 32,45 - 32,10 % mg VCK.

Như vậy, hàm lượng carotenoid của lòng đỏ trứng có BLKG và

BCStylo trong khẩu phần tăng mạnh thể hiện rõ nhất trong 7 ngày đầu thí nghiệm, ổn định từ ngày thứ 9 trở đi.

Tính trung bình kết quả của 7 đợt khảo sát thì: Hàm lượng carotenoid

trung bình của lơ TN1 (BLKG) đạt 30,84 mg % VCK, lớn hơn đối chứng 14,69 mg % VCK. Hàm lượng carotenoid trung bình của lơ TN2 (BCStylo)

đạt 27,93 mg % VCK, lớn hơn đối chứng 11,78 mg % VCK.

Như vậy BLKG và BCStylo có ảnh hưởng rõ rệt đến hàm lượng

carotenoid của lịng đỏ trứng, và có sự sai khác rõ rệt so với đối chứng (P<0,05).

Số liệu bảng 3.7 còn cho thấy, điểm số quạt của lòng đỏ trứng trong ngày đầu tiên của cả 3 lô tương đương nhau, dao động trong khoảng 7,0 - 7,3 điểm.

Trong suốt thời gian thí nghiệm lơ đối chứng ổn định ở mức 7,0 - 7,4 điểm, lô TN1 (BLKG) và TN2 (BCStylo) tăng mạnh trong 7 ngày đầu. Ngày thứ 7 sau khi cho ăn bột lá lô TN1 (BLKG) đạt 13,9 điểm, lơ TN2 đạt 12,4 điểm.

Tính trung bình kết quả của 7 đợt khảo sát thì: lơ TN1 đạt 12,30 điểm, cao hơn đối chứng 5,06 điểm, lô TN2 đạt 11,21 điểm cao hơn đối chứng 3,97 điểm với sự sai khác rõ rệt (P<0,05).

Điểm số quạt của lịng đỏ trứng có những diễn biến tương tự như hàm lượng carotenoid của lòng đỏ trứng, đều tăng mạnh trong 7 ngày đầu và ổn định từ ngày thứ 9 trở đi. Vì hàm lượng carotenoid quyết định độ đậm màu lịng đỏ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

và ngược lại thì độ đậm màu lịng đỏ phản ánh hàm lượng carotenoid có trong trứng. Như vậy BLKG và BCStylo làm tăng hàm lượng carotenoid của lòng đỏ trứng, hàm lượng carotenoid tăng làm cho độ đậm màu của lòng đỏ tăng.

Điểm số quạt trung bình của hai lơ TN có bổ sung bột lá dao động trong khoảng 11,21 - 12,30 điểm. Yêu cầu của các nước Châu Mỹ thì màu sắc lịng đỏ phải đạt 7 - 10, còn Châu Âu, Châu Á 10 - 14 theo thang điểm của Roche (1988) [105] (dẫn theo Từ Quang Hiển và cs, 2008 [10]). Như vậy, màu sắc lịng đỏ trứng trong thí nghiệm của chúng tơi có thể đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng ở các Châu Lục.

So sánh lô TN1 (BLKG) với lơ TN2 thì lơ TN1 có hàm lượng

carotenoid và điểm số quạt trung bình cao hơn lơ TN2 (BCStylo) tương ứng

2,91 mg % VCK và 1,09 điểm, nhưng sự sai khác này khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Như vậy, ảnh hưởng của BLKG và BCStylo đến hàm lượng

carotenoid và điểm số quạt của lòng đỏ trứng là gần tương đương nhau.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Hà và cs, (1993) [5] khi bổ sung 3 - 7 % BLKG vào khẩu phần ăn của gà sinh sản Rhode - Ri đã làm tăng hàm lượng β caroten có trong lịng đỏ trứng và sự tăng lên của hàm lượng β caroten trong lòng đỏ trứng tương quan dương với tỷ lệ BLKG có trong khẩu phần.

Ảnh hưởng của BLKG và BCStylo với tỷ lệ 6 % trong khẩu phần đến hàm lượng carotenoid của lòng đỏ trứng được minh họa bằng đồ thị 2:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 0,00 5,00 10,00 15,00 20,00 25,00 30,00 35,00 40,00 1 3 5 7 9 10 20 Ngày C a ro te n o id ( m g /k g ) ĐC BLKG BC Stylo

Hình 3.3: Đồ thị hàm lượng carotenoids trong lòng đỏ trứng theo thời gian thí nghiệm

Nhận xét: Đường biểu thị hàm lượng carotenoid trong lòng đỏ trứng của lô đối chứng ổn định và thấp hơn TN1 (BLKG) và TN2 (BCStylo). Còn TN1 (BLKG) và TN2 (BCStylo) tăng mạnh trong 7 ngày đầu và ổn định từ ngày thứ 9 trở đi, và lô TN1 lớn hơn lô TN2.

3.3. Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu về ấp nở

Chất lượng trứng của gà được đánh giá thông qua khả năng ấp nở của trứng. Để biết được ảnh hưởng của BLKG và BCStylo tới khả năng ấp nở của trứng gà Lương Phượng, chúng tôi tiến hành 6 đợt ấp, mỗi lần ấp 300 trứng/lô. Các chỉ tiêu theo dõi là: tỷ lệ trứng có phơi, tỷ lệ ấp nở, tỷ lệ gà con loại I.

3.3.1. Tỷ lệ trứng có phơi

Sau khi đưa trứng vào ấp, trứng được xác định là có hoặc khơng có phơi bằng cách soi trứng bằng thiết bị soi lần 1 vào ngày thứ 6 và lần 2 vào ngày thứ 10 kể từ khi ấp. Tỷ lệ trứng có phơi được trình bày ở bảng 3.8.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.8: Tỷ lệ trứng có phơi ở các giai đoạn thí nghiệm (%) Giai đoạn (ngày) ĐC TN1 (BLKG) TN2 (BCStylo) 1-10 87,66 89,33 88,00 11-20 87,00 91,33 90,00 21-30 87,33 92,00 92,00 31-40 88,67 92,33 90,67 41-50 88,33 92,00 90,67 51-60 88,00 91,66 90,00 TB 87,83a 91,44c 90,22c

Ghi chú: theo hàng ngang, các số mang một chữ cái khác nhau thì sai khác giữa chúng có ý nghĩa thống kê (P< 0,05).

Số liệu bảng 3.8 cho thấy, trong 10 ngày đầu tỷ lệ trứng có phơi của 3 lô dao động từ 87,66 - 89,33 %, chênh lệch giữa TN1 và TN2 với đối chứng khoảng từ 0,34 - 1,67 %.

Từ đợt ấp thứ 2 (ngày TN thứ 11 - 20) đến đợt ấp thứ 6 (ngày TN thứ 51 - 60), tỷ lệ trứng có phơi của lơ ĐC ổn định ở mức 87 - 88 %, tỷ lệ trứng có phơi của lô TN1 (BLKG) tăng lên ở mức 91,33 - 92,33 %, cịn lơ thí nghiệm 2 (BCStylo) tăng lên ở mức 90 - 92 %.

Như vậy, BLKG và BCStylo có tác động rõ rệt đến tỷ lệ trứng có phơi sau 10 ngày gà được ăn bột lá. Tác động của BLKG đến tỷ lệ này lớn hơn BCStylo.

Tính trung bình 6 đợt ấp tỷ lệ trứng có phơi/trứng ấp của lô TN1 (BLKG) đạt 91,44 % cao hơn lô đối chứng là 3,61 %, lô TN2 (BCStylo) đạt 90,22 % cao hơn lô đối chứng là 2,39 %. Và 2 lơ thí nghiệm có sự sai khác rõ rệt so với lô đối chứng (P<0,05). Như vậy, BLKG và BCStylo có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ trứng có phơi của gà Lương Phượng, cải thiện và làm tăng tỷ lệ trứng có phơi/ trứng ấp. Tỷ lệ trứng có phơi ở các lơ thí nghiệm có BLKG và BCStylo tăng lên có thể do carotenoid trong khẩu phần đã tích lũy trong

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Số liệu bảng 3.8 còn cho thấy tỷ lệ trứng có phơi/ trứng ấp trung bình của lơ TN1 (BLKG) cao hơn lơ TN2 (BCStylo) và có sự khác biệt rõ rệt (P<0,05). Cụ thể, tỷ lệ trứng có phơi/ trứng ấp trung bình của lô TN1 (BLKG) đạt 91,44 %; lô TN2 (BCStylo) đạt 90,22 %. Lô TN1 (BLKG) cao hơn lô TN2 (BCStylo) 1,22 %.

Như vậy, khẩu phần ăn có chứa BLKG và BCStylo đều có ảnh hưởng tốt và làm tăng tỷ lệ trứng có phơi/trứng ấp. Khẩu phần có chứa 6 % BLKG đem lại kết quả cao hơn khẩu phần có chứa 6 % BCStylo. Điều này chứng tỏ BLKG có ảnh hưởng tốt hơn BCStylo đến tỷ lệ trứng có phơi/ trứng ấp. Tỷ lệ trứng có phơi của lơ TN2 (BCStylo) thấp hơn lơ TN1 (BLKG) có thể do độc tố mimosin có trong BLKG là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của phơi thai gà.

Khẩu phần có chứa 6% BLKG và BCStylo có tỷ lệ thấp hơn nghiên cứu của Nguyễn Quế Cơi (2005) [4]. Tỷ lệ trứng có phơi của các khẩu phần có bổ sung BLKG và BCStylo cao hơn so với khẩu phần khơng có BLKG và BCStylo, và có sự sai khác rõ rệt so với lô đối chứng (P<0,05).

Tỷ lệ trứng có phơi của các lơ BLKG và BCStylo cao hơn lô đối chứng lần lượt là 3,61% và 2,39%. Tỷ lệ này tương đương hoặc lớn hơn đôi chút so với tỷ lệ trứng có phơi của gà Lương Phượng theo công bố của Lê Hồng Mận và Đoàn Xuân Trúc (2004) [17], Trung tâm Khuyến nông, Khuyến ngư Bình Thuận (2010) [34]. Tỷ lệ trứng có phơi tăng lên là do khi tăng tỷ lệ BLKG và BCStylo trong khẩu phần đã dẫn đến tăng tích lũy sắc tố và vitamin A trong lòng đỏ; sắc tố và vitamin A có tác dụng kích thích sự phát triển của phôi thai gà.

3.3.2. Tỷ lệ trứng ấp nở

Cũng như tỷ lệ trứng có phơi, khẩu phần có BLKG và BCStylo có ảnh hưởng khá tốt đến tỷ lệ trứng ấp nở của gà thí nghiệm. Kết quả này thể hiện rõ ở bảng 3.9.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.9: Tỷ lệ trứng nở/trứng có phơi ở các giai đoạn thí nghiệm (%) Giai đoạn (ngày) ĐC TN1 (BLKG) TN2 (BCStylo) 1-10 90,87 91,42 90,91 11-20 90,31 94,52 91,48 21-30 92,37 95,65 92,03 31-40 90,23 92,42 91,18 41-50 91,32 94,57 91,91 51-60 91,39 93,82 92,59 TB 91,08a 93,73b 91,68a

Ghi chú: theo hàng ngang, các số mang một chữ cái khác nhau thì sai khác giữa chúng có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Số liệu bảng 3.9 cho thấy, trong đợt ấp đầu tiên (ngày TN thứ 1 - 10) tỷ lệ ấp nở của lô TN1 (BLKG) và lô TN2 (BCStylo) chênh lệch với đối chứng không đáng kể, chỉ từ 0,04 - 0,55 %.

Tỷ lệ ấp nở của lô đối chứng ổn định ở mức 90,23 - 92,37 %. Từ đợt ấp thứ 2 (ngày TN thứ 11 - 20) đến đợt ấp thứ 6 (ngày TN 51 - 60), tỷ lệ ấp nở của lô TN1 (BLKG) tăng lên ở mức 92,42 - 95,65 %, lô TN2 (BCStylo) tăng lên ở mức 91,18 - 92,59 %. Như vậy BLKG và BCStylo ảnh hưởng tốt đến tỷ lệ ấp nở của trứng, làm tăng tỷ lệ ấp nở của trứng sau 10 ngày gà được ăn bột lá.

Bảng 3.9 cũng cho thấy, tính trung bình của 6 đợt ấp tỷ lệ nở của các lơ thí nghiệm tăng lên rõ rệt. Lô TN1 (BLKG) tăng 2,65 %, lô TN2 (BCStylo) tăng 0,6 % so với lô đối chứng và có sự sai khác rõ rệt (P<0,05). Như vậy, BLKG và BCStylo có ảnh hưởng tốt đến tỷ lệ ấp nở của trứng gà. Nguyễn Đức Hùng (2005) [13] cho biết khi thay thế 6 % BLKG vào khẩu phần thức ăn thương phẩm Proconco để nuôi gà sinh sản bố mẹ ISA JA57 đã có tác dụng làm tăng tỷ lệ ấp nở của trứng thêm 6,85 %. Kết quả của chúng tôi thấp hơn đôi chút, khi bổ sung 6 % BLKG thì tỷ lệ nở tăng 2,65 %, khi bổ sung 6 % BCStylo thì tỷ lệ nở tăng 0,6 %. Điều này có thể liên quan đến khẩu phần cơ sở và giống gà dùng trong các thí nghiệm là khác nhau.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.3.3. Tỷ lệ gà con loại 1

Gà con loại I là gà nở đúng ngày, khi nở ra nhanh nhẹn, lông khô, mượt, không hở rốn, không bị tật. Tỷ lệ gà con loại I được trình bày ở bảng 3.10.

Bảng 3.10: Tỷ lệ gà con loại I/ số gà con nở ra ở các giai đoạn thí nghiệm (%) Giai đoạn (ngày) ĐC TN1 (BLKG) TN2 (BCStylo) 1-10 95,40 95,51 95,42 11-20 95,27 96,52 95,55 21-30 95,04 95,45 96,06 31-40 94,58 94,14 96,37 41-50 96,69 96,17 96,80 51-60 94,67 95,35 96,00 TB 95,28a 95,52a 96,03a Tỷ lệ gà con loại 1/ trứng ấp 76,22 a 81,89bc 79,44c

Ghi chú: Theo hàng ngang, các số mang một chữ cái khác nhau thì sai khác giữa chúng có ý nghĩa thống kê (P< 0,05).

Khác với tỷ lệ trứng có phơi và tỷ lệ ấp nở, tỷ lệ gà con loại I/ấp nở của hai lơ thí nghiệm khơng có sự tăng lên theo thời gian gà được ăn bột lá. Tỷ lệ này ổn định ở mức 95 - 96 % trong cả 6 đợt ấp; lơ đối chứng cũng có diễn biến tương tự như vậy

Số liệu bảng 3.10 cho thấy, tính trung bình của 6 đợt ấp, tỷ lệ gà con loại I/ấp nở của các lơ thí nghiệm khơng có sự khác biệt lớn so với lô

Một phần của tài liệu so sánh ảnh hưởng của bột lá keo giậu và bột cỏ stylo trong khẩu phần đến năng suất và chất lượng trứng của gà đẻ bố mẹ lương phượng (Trang 66)