Chƣơng 2 : NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Nội dung nghiên cứu
- Xác định ảnh hưởng của bột lá keo giậu và bột cỏ Stylo đến năng suất trứng, sản lượng trứng.
- Xác định ảnh hưởng của bột lá keo giậu và bột cỏ Styo đến một số chỉ tiêu lý học, hóa học của trứng.
- Xác định ảnh hưởng của bột lá keo giậu và bột cỏ Stylo đến chất lượng trứng giống.
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Nội dung 1: Xác định ảnh hưởng của BLKG và BCStylo đến năng suất trứng suất trứng
* Bố trí thí nghiệm
- Bố trí 3 lơ gà đẻ, mỗi lơ có 60 gà mái và 6 gà trống, Mỗi lơ lại được chia thành 3 nhóm, mỗi nhóm có 20 gà mái và 2 gà trống, tổng số gà thí
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nghiệm là 198 con. Bảo đảm đồng đều giữa các lô theo quy định về bố trí thí nghiệm trong chăn ni. Thời gian thí nghiệm là 10 tuần, từ tuần tuổi 41 đến 50 (tuần đẻ 17 - 28).
Sơ đồ bố trí thí nghiệm được trình bày tại bảng 2.1.
Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Diễn giải ĐC Lô TN 1 Lô TN 2
Giống gà Lương Phượng Lương Phượng Lương Phượng
Số lượng gà mái (con) 60 60 60
Số lượng gà
trống(con) 6 6 6
Tuần tuổi 41 - 50 41 - 50 41 - 50
Thời gian thí nghiệm
(tuần) 10 10 10
Phương thức ni Nhốt hồn tồn Nhốt hồn tồn Nhốt hồn tồn Yếu tố thí nghiệm Khẩu phần
khơng có bột lá
Khẩu phần có 6% BLKG
Khẩu phần có 6% BCStylo - Thức ăn thí nghiệm được tự phối hợp từ các nguyên liệu như: Ngô, cám mỳ, khô dầu đậu tương, bột cá, bột lá, dầu đậu tương và các thức ăn bổ sung khác. Thức ăn được phối hợp như sau:
- Lơ đối chứng: Thức ăn khơng có bột lá
- Thí nghiệm 1 (TN1): Thức ăn hỗn hợp có 6% BLKG - Thí nghiệm 2 (TN2): Thức ăn hỗn hợp có 6% BCStylo
- Cơng thức thức ăn và giá trị dinh dưỡng của thức ăn hỗn hợp sử dụng cho thí nghiệm được trình bày tại bảng 2.2.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 2.2: Công thức thức ăn và giá trị dinh dƣỡng của thức ăn thí nghiệm
Thành phần nguyên liệu Đơn vị
ĐC (Khơng có bột lá) TN 1 (6% BLKG) TN 2 (6% BCStylo) Ngô % 56,50 56,50 56,50 Cám mỳ % 12,20 8,50 5,30
Khô dầu đậu tương % 18,00 15,30 17,80
Bột cá % 3,00 3,00 3,00
Bột lá % - 6,00 6,00
Dầu đậu tương % - 0,40 1,10
Methionine % 0,15 0,15 0,15 CaCO3 % 7,00 6,80 6,70 DCP % 2,15 2,35 2,45 Muối ăn % 0,50 0,50 0,50 Premix (khoáng+VTM) % 0,50 0,50 0,50 Cộng % 100,00 100,00 100,00
Giá trị dinh dƣỡng của thức ăn
Năng lượng trao đổi
(ME) kcal/kg 2708 2709 2710 Protein thô % 15,03 15,02 15,07 Lipit thô % 2,96 3,54 3,99 Xơ thô % 3,97 4,03 5,12 Lysine % 0,86 0,85 0,85 Methyonine % 0,40 0,40 0,39 Canxi % 3,43 3,53 3,52 Photpho tổng số % 0,72 0,73 0,73 Photpho dễ tiêu % 0,47 0,49 0,49 Carotenoid % 1,47 3,31 2,32
+ Chế biến BLKG và BCStylo: phơi khô cỏ stylo và lá cây keo giậu dưới ánh nắng mặt trời, trên nền xi măng đến khi khơ giịn, có thể bóp vụn bằng tay, sau khi phơi khơ lá vẫn cịn màu xanh, khơng có mùi mốc, loại bỏ cành và cuống lá, nghiền thành bột.
+ BLKG và BCStylo phối hợp vào khẩu phần theo công thức thức ăn hỗn hợp (xem bảng 2.2). Dùng dầu thực vật để điều chỉnh năng lượng trao đổi (ME)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ của lô TN1 (BLKG) và thí nghiệm 2 (BCStylo) ngang bằng với lơ đối chứng.
* Chỉ tiêu theo dõi:
- Tỷ lệ nuôi sống
- Năng suất, sản lượng trứng - Tỷ lệ trứng giống
- Tiêu thụ thức ăn/1gà
- Tiêu tốn và chi phí thức ăn/10 trứng và 10 trứng giống.
2.3.2. Nội dung 2: Xác định ảnh hưởng của BLKG và BCStylo đến một số chi tiêu lý học và hóa học của trứng chi tiêu lý học và hóa học của trứng
* Các chỉ tiêu lý học:
Khảo sát các chỉ tiêu lý học của trứng 8 đợt vào các ngày thí nghiệm thứ 1; 10; 20; 30; 40; 50; 60 và 70. Mỗi đợt cân khối lượng trứng 15 quả/1 lô và khảo sát các chỉ tiêu khác 5 quả/1 lô. Các chỉ tiêu lý học của trứng được khảo sát là: - Khối lượng trứng - Tỷ lệ lòng trắng - Tỷ lệ lòng đỏ - Tỷ lệ vỏ - Chỉ số lòng trắng - Chỉ số lịng đỏ. * Các chỉ tiêu hóa học:
Phân tích thành phần hóa học của trứng 3 đợt vào các ngày 1; 10 và 20 kể từ lúc bắt đầu thí nghiệm, riêng carotenoid thì phân tích 7 đợt vào
các ngày thí nghiệm thứ 1; 3; 5; 7; 9; 10 và 20. Mỗi đợt phân tích thành phần hóa học 3 mẫu/1 lơ và đo điểm số quạt của lịng đỏ trứng 10 mẫu/1 lơ. Các chỉ tiêu phân tích như sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Protein của lòng đỏ và lòng trắng
- Lipit của lòng đỏ và lòng trắng
- Hàm lượng carotenoid lòng đỏ và điểm số màu của lòng đỏ theo
thang điểm quạt của Roche (1988) [105].
2.3.3. Nội dung 3: Xác định ảnh hưởng của BLKG và BCStylo đến chất lượng trứng giống lượng trứng giống
* Phƣơng pháp thí nghiệm: Thực hiện 6 đợt ấp trứng, đợt 1 trứng
được chọn từ ngày 1-10, đợt 2 từ ngày 11-20, đợt 3 từ ngày 21-30, đợt 4 từ ngày 31-40, đợt 5 từ ngày 41-50 và đợt 6 lấy từ ngày 51-60 ngày kể từ ngày bắt đầu thí nghiệm. Trứng được đánh dấu theo từng lơ và từng lần lặp lại, số lượng trứng ấp của 3 lô (ĐC, TN1 và TN2) bằng nhau. Mỗi đợt ấp 300 quả/ 1 lô, tổng số trứng ấp của 1 lô là 1800 quả.
* Chỉ tiêu theo dõi:
- Tỷ lệ trứng có phơi - Tỷ lệ ấp nở
- Tỷ lệ gà loại I
- Tiêu tốn và chi phí thức ăn/1 gà loại I
2.3.4. Phương pháp theo dõi và tính các chỉ tiêu
Vật chất khô, protein, lipit, xơ, dẫn xuất khơng đạm, khống tổng số,
carotenoid của thức ăn và của trứng được phân tích theo các phương pháp dưới đây:
+ Phương pháp lấy mẫu thức ăn theo tiêu chuẩn Việt Nam 4325: 2007 (ISO 6497: 2002) [29].
+ VCK: Theo TCVN 4326 - 2001 (ISO 6496:1999) [27].
+ Protein tổng số (%): Theo TCVN 4328-1:2007 (ISO 5983-1: 2005) [30]. + Lipit tổng số (%): Theo TCVN 4331: 2001 (ISO 6492: 2002) [28]. + Khoáng tổng số (%): Theo TCVN 4327: 2007 (ISO 5984: 2002) [31].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ + Xơ tổng số (%): TCVN 4329: 2007 (ISO 6865: 2000) [32].
+ Dẫn xuất không chứa nitơ (DXKN): TCPTN - HPLC (ISO 6465:2005) [26].
+ Carotenoid: TCPTN - HPLC (ISO 6985: 2005) [25].
* Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu đối với gà đẻ bố mẹ:
+ Tỷ lệ nuôi sống:
Hàng ngày theo dõi và ghi chép vào sổ sách số gà chết sau đó tính tỷ lệ ni sống theo cơng thức và tính tỷ lệ ni sống theo cơng thức sau:
(%) = Số gà cuối kỳ (con) × 100 ầu kỳ (con)
- Sản lượng trứng:
Mỗi ngày thu nhặt trứng 2 lần theo nhóm và theo lơ (1 lơ có 3 nhóm). Cộng số trứng thu được của tồn kỳ thí nghiệm theo nhóm và theo lơ
- Năng suất trứng:
Năng suất trứng được xác định theo công thức dưới đây:
Năng suất trứng (%) = Số trứng thu được trong kỳ (quả) × 100 Số mái bình quân trong kỳ (con)
- Tỷ lệ đẻ:
Tỷ lệ đẻ được xác định theo công thức dưới đây:
Tỷ lệ đẻ trứng (%) = Số trứng thu được trong kỳ (quả) × 100 Số mái bình qn tồn kỳ × số ngày gà đẻ
- Tỷ lệ trứng giống:
Trứng giống là trứng có khối lượng trung bình khơng bị dập, vỡ, phân biệt hai đầu rõ rệt, buồng khí trung bình và khơng bị nhiễm khuẩn.
Tỷ lệ trứng giống được tính theo cơng thức sau:
Tỷ lệ trứng giống (%) = Số trứng đủ tiêu chuẩn làm giống (quả) × 100 Tổng số trứng thu được (quả)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
+ Tiêu tốn thức ăn cho sản xuất trứng và gà giống
Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng và 10 trứng giống được tính theo các cơng thức sau: Tiêu tốn thức ăn/ 10 quả trứng = Tiêu tốn thức ăn trong kỳ (kg) × 10
Số trứng thu được trong kỳ (quả)
Tiêu tốn thức ăn/ 10 quả trứng giống = Tiêu tốn thức ăn trong kỳ (kg) × 10 Số trứng giống thu được trong kỳ (quả)
Tiêu tốn thức ăn/ 1 gà giống loại I = Tiêu tốn thức ăn trong kỳ (kg) Số gà loại I trong kỳ (con) + Chi phí thức ăn/ 10 quả trứng (đồng) = Tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng (kg) × đơn giá 1 kg thức ăn (đồng/kg)
+ Chi phí thức ăn/ 10 quả trứng giống (đồng) = Tiêu tốn thức ăn/ 10 quả trứng giống (kg) × đơn giá 1 kg thức ăn (đồng/kg)
+ Chi phí thức ăn/ 1 gà giống loại I = Tiêu tốn thức ăn/ 1 gà giống loại I (kg) x đơn giá 1 kg thức ăn (đồng/kg)
+ Khối lượng trứng:
Khối lượng trứng được xác định bằng cân điện tử có độ chính xác tới 0,01 g. Khối lượng trứng bình quân (g) = Tổng khối lượng trứng (g)
Tổng số trứng cân (quả) + Tỷ lệ lòng đỏ và tỷ lệ lòng trắng, tỷ lệ vỏ:
Tỷ lệ lòng đỏ, lòng trắng và tỷ lệ vỏ được xác định như sau: chọn trứng có khối lượng trung bình của lô, cân khối lượng trứng, tách lòng đỏ ra khỏi lịng trắng, sau đó cân khối lượng lịng đỏ và lòng trắng và khối lượng vỏ bằng cân điện tử có độ chính xác tới 0,01 g.
Tỷ lệ lịng đỏ (%) = Khối lượng lòng đỏ (g) × 100 Khối lượng trứng (g)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Tỷ lệ lòng trắng (%) = Khối lượng lịng trắng (g) × 100 Khối lượng trứng (g) Tỷ lệ vỏ (%) = Khối lượng vỏ (g) × 100 Khối lượng trứng (g) + Chỉ số lòng đỏ, lòng trắng:
Chỉ số lòng đỏ, lòng trắng được xác định như sau: chọn trứng có khối lượng trung bình của lô, đập và đổ trứng trên phiến kính, sau đó đo các chiều của lòng trắng và lòng đỏ, xác định chỉ số theo các công thức sau:
Chỉ số lòng đỏ = Chiều cao lịng đỏ (mm) Đường kính lịng đỏ (mm)
Chỉ số lòng trắng = Chiều cao lòng trắng đặc (mm)
½ (ĐK lớn lịng trắng + ĐK nhỏ lòng trắng)
+ Carotenoid của lòng đỏ trứng: Hàm lượng carotenoid của lòng đỏ
được xác định bằng Phương pháp xác định hàm lượng carotenoid, TCPTN -
HPLC (ISO 6985: 2005). Hàm lượng carotenoid được tính bằng mg/kg lịng
đỏ sau đó quy đổi ra mg/kg VCK lòng đỏ.
+ Độ đậm màu lòng đỏ: Dùng quạt so màu của Roche (1988) [105], thang điểm từ 1-15 để đo độ đậm màu lòng đỏ của từng quả, sau đó cộng điểm và tính điểm trung bình của lơ.
+ Tỷ lệ trứng có phơi:
Tỷ lệ trứng có phơi được xác định bằng cách đưa những trứng đủ tiêu chuẩn vào ấp, sau 6 ngày ấp, kiểm tra trứng có phơi lần 1 và sau 10 ngày thì kiểm tra trứng có phơi lần 2; loại bỏ các trứng ấp khơng có phơi.
Tỷ lệ trứng có phơi (%) = Số trứng có phơi (quả) × 100 Số trứng ấp (quả)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ + Tỷ lệ nở:
Tỷ lệ nở/ trứng có phơi (%) = Số trứng nở (quả) × 100 Số trứng có phơi (quả)
+ Tỷ lệ gà loại I:
Gà con loại I là gà nở đúng ngày, khi nở ra nhanh nhẹn, lông khơ, mượt, khơng hở rốn, khơng bị tật, có khối lượng ≥ 32 g.
Tỷ lệ gà loại I/gà con nở ra (%) = Tổng số gà nở loại I (con) × 100 Số gà con nở ra còn sống (con)
Tỷ lệ gà loại I/trứng ấp (%) = Tổng số gà con loại I (con) × 100 Tổng số trứng ấp (quả)
2.3.5. Phương pháp xử lý các số liệu
- Số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật học trong thí nghiệm chăn ni của Nguyễn Văn Thiện và cs, (2002) [23], xử lý thống kê ANOVA-GLM bằng phần mềm Minitab phiên bản 14. Các tham số bao gồm:
- Giá trị trung bình (X) - Sai số trung bình (mx) - Hệ số biến dị (CV (%))
- So sánh sai khác số trung bình
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Tỷ lệ nuôi sống và khả năng sản xuất trứng của gà thí nghiệm.
Để xác định được ảnh hưởng của các tỷ lệ BLKG và BCStylo trong khẩu phần đến tỷ lệ nuôi sống, tỷ lệ đẻ, năng suất và sản lượng trứng của gà bố, mẹ Lương Phượng, chúng tôi tiến hành theo dõi tỷ lệ nuôi sống, tỷ lệ đẻ, năng suất và sản lượng trứng của gà bố, mẹ trong 10 tuần (từ tuần tuổi 41 đến tuần tuổi 50). Kết quả được trình bày cụ thể như sau:
3.1.1. Tỷ lệ nuôi sống
Tỷ lệ nuôi sống là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong chăn ni. Nó quyết định sự thành công hay thất bại trong chăn nuôi. Tỷ lệ nuôi sống càng cao thì hiệu quả chăn ni càng lớn và ngược lại, tỷ lệ ni sống thấp thì hiệu quả chăn nuôi kém.
Để biết ảnh hưởng của BLKG và BCStylo với tỷ lệ 6 % trong khẩu phần đến tỷ lệ nuôi sống của gà mái bố mẹ Lương Phượng, chúng tôi tiến hành theo dõi tỷ lệ nuôi sống của gà mái trong 10 tuần (từ tuần tuổi 41 đến 50) và kết quả được trình bày ở bảng 3.1.
Bảng 3.1: Tỷ lệ ni sống của gà qua 10 tuần thí nghiệm (%)
Tuần TN ĐC TN1 (BLKG) TN2 (BCStylo) 1 100,00 100,00 100,00 2 100,00 100,00 100,00 3 100,00 100,00 100,00 4 100,00 100,00 100,00 5 100,00 100,00 100,00 6 100,00 100,00 100,00 7 100,00 100,00 100,00 8 100,00 100,00 100,00 9 100,00 100,00 100,00 10 100,00 100,00 100,00
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số liệu trên bảng 3.1 cho thấy gà thí nghiệm có tỷ lệ ni sống đạt 100 % ở tất cả các lô. Số lượng gà từ đầu kì tới cuối kì giữ ngun khơng chết con nào. Như vậy, ta có thể kết luận BLKG và BCStylo khi bổ sung vào khẩu phần ăn của gà Lương phượng sinh sản khơng có ảnh hưởng xấu đến tỷ lệ nuôi sống của đàn gà.
Gà được nuôi bằng khẩu phần có chứa BLKG và BCStylo (lơ TN1 và TN2) có những thay đổi về ngoại hình hơn hẳn so với lơ đối chứng. Lơng gà óng mượt, sáng, da vàng, chân vàng, mào gà trống đỏ tươi, gà rất nhanh nhẹn và khỏe mạnh. Như vậy, BLKG và BCStylo với hàm lượng sắc tố cao có ảnh hưởng tốt, nâng cao các phẩm chất về ngoại hình của gà mái sinh sản.
Tỷ lệ nuôi sống của gà là một chỉ tiêu đánh giá khả năng thích nghi của chúng và chế độ chăm sóc ni dưỡng. Tỷ lệ ni sống của đàn gà thí nghiệm là tương đương nhau và đạt 100%, nằm trong giới hạn cho phép của giống (từ 92% trở lên), cao hơn kết quả của Nguyễn Minh Hoàn, (2003) [12] (93,33%). Điều này chứng tỏ gà Lương Phượng có khả năng thích nghi tốt với điều kiện khí hậu ở Thái Nguyên và khẩu phần chứa 6 % BLKG và BCStylo không làm ảnh hưởng đến tỷ lệ nuôi sống của đàn gà.
3.1.2. Tỷ lệ đẻ của gà thí nghiệm
Một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá sức sản xuất của gia cầm sinh sản đó là tỷ lệ đẻ. Khi tỷ lệ đẻ tăng và thời gian đẻ kéo dài sẽ cho năng suất trứng cao và ngược lại. Tỷ lệ đẻ cịn phản ánh kết quả của q trình ni dưỡng, chăm sóc, ánh sáng, nhiệt độ và nhiều chế độ khác của gà sinh sản. Nếu các yếu tố này được đảm bảo tốt thì sẽ cho năng suất sinh sản cao.
Để xác định được ảnh hưởng của BLKG và BCStylo với tỷ lệ 6 % trong khẩu phần ăn đến tỷ lệ đẻ của gà bố mẹ chúng tôi đã theo dõi 180 gà
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
mái Lương Phượng trong thời gian 10 tuần (từ tuần tuổi 41 - 50). Kết quả được trình bày ở bảng 3.2.
Số liệu bảng 3.2 cho thấy, từ tuần tuổi 41 - 50; tỷ lệ đẻ của các lơ thí nghiệm được bổ sung BLS và bổ sung BLKG so với lô đối chứng như sau:
Tuần thứ nhất của ba lô ĐC, BLKG, BCStylo gần tương đương nhau lần lượt là 71,67%, 73,33% và 71,67%. Sau đó giảm dần ở các tuần tiếp theo đến tuần thứ 10, tỷ lệ đẻ của ba lơ cịn lần lượt là 50%, 65% và 51,67%. Tuy nhiên, mức độ giảm có sự khác nhau. Lô ĐC giảm 21,67% sau 10 tuần (từ 71,67% xuống 50%), lơ TN1 (BLKG) giảm 8,33%, cịn lơ TN2 (BCStylo) giảm 20%. Như vậy, khẩu phần ăn có BLKG và BCStylo đã duy trì được tỷ lệ đẻ cao kéo dài hơn lô đối chứng. Ảnh hưởng này của