Tình hình sâu, bệnh hại chính trên các giống hoa lily

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh trưởng và một số biện pháp kỹ thuật sản xuất hoa lily vụ đông xuân 2012 - 2013 tại thành phố thái nguyên (Trang 68 - 118)

Chỉ tiêu Giống Bệnh Cháy lá (Leaf scorch) Thối thân (Phytophthora) Lở cổ rễ Sâu hại Rệp(con/m2) Tỷ lệ cây bị bệnh (%) Mức độ hại Tỷ lệ cây bị bệnh (%) Mức độ hại Tỷ lệ cây bị bệnh (%) Mức độ hại Mức độ hại Concador 0 + 0,53 + 0,27 + * ** * ** ** Yelloween 0 + 0,8 + 0,53 + Marlon 0 + 0,53 + 0,53 + Tiber 12,66 ++ 2,1 + 2,4 + Sorbonne (đối chứng) 2,8 + 1,6 + 1,6 + Ghi chú: Bệnh: + Mức độ nhẹ (tỷ lệ bệnh <10%). ++ Mức độ trung bình (tỷ lệ bệnh 10-25%).

Sâu: * Mức độ lẻ tẻ (rất nhẹ, có từ một rệp đến một quần tụ rệp nhỏ trên lá). ** Mức độ phổ biến (nhẹ, xuất hiện một vài quần tụ rệp trên lá). Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy kết quả theo dõi sự phát sinh và gây hại của bệnh cháy lá trên các giống thí nghiệm ở trên cho thấy bệnh xuất hiện và gây hại nặng nhất trên giống Tiber với tỷ lệ 12,66% cây bị nhiễm, tiếp đến là giống Sorbonne đối chứng với tỷ lệ 2,8%, các giống còn lại chƣa phát hiện thấy sự xuất hiện và gây hại của bệnh này.

Về bệnh thối thân: nguyên nhân gây bệnh là do nấm Phytophthora ssp, điều kiện thuận lợi để nấm bệnh này phát triển là đất trồng quá ẩm, độ

ẩm khơng khí q cao, tồn dƣ bệnh từ cây trồng vụ trƣớc (hiện nay hoa đƣợc trồng tại Thái Nguyên chủ yếu thu hoa vào dịp Tết nguyên đán, thời

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vụ thƣờng trồng vào thời điểm cuối tháng 9 âm lịch. Lúc này vẫn còn lƣợng mƣa cuối vụ khá lớn nên có thể ảnh hƣởng lớn tới những ruộng trồng hoa lily không đƣợc che nilon). Bệnh này xuất hiện trên cây hoa lily chủ yểu ở hai giai đoạn, giai đoạn sớm là lúc cây mọc đƣợc khoảng 10-20cm lúc này nếu điều kiện thuận lợi bệnh sẽ phát sinh gây hại làm cho các thân cây còn non bị thối và gục xuống, giai đoạn thứ hai khi cây ra nụ đƣợc 1- 3cm, đây là giai đoạn dễ mẫn cảm với bệnh. Triệu chứng cây bị bệnh giai đoạn này nhƣ sau: Đầu tiên lá cây có màu tía (giống lá tía tơ), thân cây biến màu (nếu chẻ thân ra sẽ nhìn rõ vết bệnh) sau đó những đoạn bị bệnh nặng sẽ khơ tóp lại làm cây mất khả năng sinh trƣởng lá và nụ hoa bị vàng và rụng đi, cây khơng cịn khả năng cho thu hoạch. Theo dõi sự xuất hiện của bệnh này trên các giống nghiên cứu trồng vụ đông năm 2012 tại Thái Nguyên chúng tôi thấy khơng có giống nào chƣa bị bệnh gây hại. Giống bị bệnh gây hại nặng nhất là Tiber với tỷ lệ cây bị bệnh là 2,1%, giống bị nhiễm nhƣng với tỷ lệ thấp là Concador và Marlon với tỷ lệ 0,53%.

Về bệnh lở cổ rễ: Bệnh này do nấm Pythium ssp gây ra, điều kiện

thuận lợi để nấm bệnh này phát sinh phát triển là do nồng độ muối trong đất trồng quá cao, tồn dƣ nấm bệnh từ vụ sản xuất trƣớc và do quá trình chăm sóc ngƣời trồng bón quá nhiều phân. Giai đoạn vừa qua ngoài sản xuất thực tiễn bệnh này đã xuất hiện và gây hại rất nhiều làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng hoa và thu nhập của ngƣời trồng hoa. Kết quả đánh giá ảnh hƣởng của bệnh này đến các giống khảo nghiệm ở bảng trên cho thấy bệnh xuất hiện gây hại ở tất cả các giống, trong đó giống bị gây hại nặng nhất là Tiber với tỷ lệ 2,4% cây bị nhiễm, tiếp đến là Sorbonne 1,6%, hai giống bị nhiễm nhẹ là Yelloween và Marlon 0,53%. Concador là giống bị nhiễm nhẹ nhất 0,27%

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Rệp gây hại chủ yếu vào giai đoạn ra nụ và phân cành phát sinh nhanh nhƣng do phát hiện kịp thời và có biện pháp xử lý nên rệp không gây ảnh hƣởng lớn đến năng suất hoa. Giống Yelloween, giống Tiber và giống Sorbonne có tỷ lệ bị hại cao nhất. Các giống cịn lại có tỷ lệ bị hại thấp.

Nhƣ vậy qua nghiên cứu đánh giá ảnh hƣởng của 3 đối tƣợng bệnh gây hại phổ biến trên các giống hoa lily, chúng tôi thấy với điều kiện thí nghiệm các giống hoa lily đã đƣợc trồng và kiểm soát khá tốt các tác động xấu của môi trƣờng ngoại cảnh. Tuy nhiên các bệnh này vẫn phát sinh và gây hại. Vì vậy khi đƣa các giống này mở rộng ra sản xuất ngƣời trồng cần tìm hiểu kỹ và có biện pháp phịng trừ sớm các bệnh để tránh bệnh gây hại ảnh hƣởng đến chất lƣợng hoa và giá trị thƣơng phẩm của cây hoa.

3.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của thời gian xử lý lạnh đến sinh trƣởng, phát triển và chất lƣợng hoa của giống hoa lily concador phát triển và chất lƣợng hoa của giống hoa lily concador

3.2.1. Sự phát triển của mầm hoa và bộ rễ ở các chế độ xử lý lạnh khác nhau của giống hoa lily Concador

Theo dõi tác động của các chế độ xử lý lạnh đến kích thƣớc mầm hoa và sự phát triển của bộ rễ, kết quả đƣợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.9: Sinh trưởng phát triển của mầm hoa và bộ rễ ở các chế độ xử lý lạnh khác nhau của giống hoa lily Concador

Công thức thí nghiệm Thời gian xử lý lạnh Mầm hoa Rễ mầm Chiều dài mầm (cm) Đƣờng kính mầm (cm) Chiều cao bộ rễ (cm) Chiều dài rễ (cm) CT1 Đ/C- Không xử lý - - - - CT2 1 tuần 6,2 1,21 - - CT3 2 tuần 12,9 1,10 3,1 Rất ngắn CT4 3 tuần 23,8 1,05 5,2 Rất ngắn

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình3.4: Đồ thị sinh trƣởng phát triển của mầm hoa và bộ rễ ở các chế độ xử lý lạnh khác nhau của giống hoa lily Concador

Về kích thƣớc mầm hoa, kết quả nghiên cứu trên cho thấy thời gian xử lý lạnh càng dài thì mầm hoa càng dài, trong khi đó đƣờng kính mầm hoa giảm đi. Cụ thể chiều dài mầm của công thức 4 sau khi xử lý lạnh 3 tuần chiều dài mầm hoa là 23,8cm dài hơn mầm hoa của công thức 2 là 17,6cm, cịn đƣờng kính mầm của cơng thức 4 là 1,05cm nhỏ hơn đƣờng kính mầm của của cơng thức 2 là 0,16cm.

Về bộ rễ, chúng tôi thấy ở công thức 2 sau 1 tuần xử lý lạnh củ chỉ mới ra mầm, rễ chƣa xuất hiện. Đến công thức 3 sau 2 tuần xử lý cùng với sự tăng chiều dài mầm, bộ rễ đã xuất hiện, chúng ta hồn tồn có thể quan sát bằng mắt thƣờng. Tuy nhiên rễ lúc này mới chỉ ở dạng các u rễ xếp thành vòng trịn xốy trơn ốc hƣớng từ dƣới lên phía trên mầm hoa và ở thời điểm này chúng tơi quan sát thấy có hai vịng rễ xốy trơn ốc mỗi vịng phân cách với nhau bởi một khoảng cách nhỏ (đƣợc chúng tơi xác định là 2 tầng

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

rễ). Với công thức 4 sau 3 tuần xử lý chúng tơi thấy ngồi sự tăng trƣởng nhanh của mầm hoa thì bộ rễ cũng đã xuất hiện rất rõ ràng, chiều cao của bộ rễ đã đạt 5,2cm (thƣờng có 3- 4 tầng rễ xốy chơn ốc) và chiều dài rễ trong khoảng 2-3cm ở 1-2 tầng rễ dƣới, các tầng trên rễ vẫn ở dạng u rễ.

Nhƣ vậy theo dõi sự sinh trƣởng của mầm hoa và bộ rễ thân trong các chế độ xử lý lạnh khác nhau chúng tôi thấy xử lý lạnh đã tác động rất lớn tới mầm hoa và bộ rễ thân. Với chế độ xử lý lạnh nhƣ ở công thức 3 và 4 trƣớc khi trồng ra đất cây hoa đã có bộ rễ phát triển tƣơng đối tốt. Với kết quả đạt đƣợc trong các điều kiện xử lý lạnh khi cùng trồng ra môi trƣờng đất cây sẽ sinh trƣởng phát triển nhƣ thế nào ở các giai đoạn tiếp theo.

3.2.2. Ảnh hưởng của các chế độ xử lý lạnh đến phát triển chiều cao cây qua các thời kỳ của giống hoa lily Concador qua các thời kỳ của giống hoa lily Concador

Củ giống của công thức đối chứng đƣợc trồng ngay ra đất cùng thời điểm với thời điểm vào kho của củ ở các công thức xử lý lạnh. Sau 1 tuần xử lý củ của công thức 2 đƣợc trồng ra đất và các tuần tiếp theo là củ của các công thức 3 và 4. Để giảm thiểu tác động của môi trƣờng ngoài đến các củ đã xử lý chúng tôi chọn thời điểm trồng các củ thí nghiệm vào buổi chiều mát, đất trồng đƣợc chuẩn bị kỹ càng, củ đƣợc tiến hành trồng trọt cẩn thận đảm bảo rễ, mầm không bị xây xát và các tác động xấu khác, đặc biệt sau khi trồng tƣới đủ nƣớc để rễ có thể phát triển bình thƣờng nhƣ khi ở trong kho lạnh.

Đánh giá tác động của các chế độ xử lý lạnh đến sinh trƣởng chiều cao cây cũng nhƣ hai thí nghiệm tác động của ánh sáng và giá thể chúng tôi theo dõi chiều cao cây qua mỗi thời kỳ 3 tuần, 6 tuần, 9 tuần và 12 tuần. Kết quả nghiên cứu đƣợc thể hiện ở bảng 3.10 nhƣ sau

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.10: Ảnh hưởng của các chế độ xử lý lạnh đến phát triển chiều cao cây qua các thời kỳ của giống hoa lily Concador.

Đơn vị: cm STT Công thức Chỉ tiêu Thời gian sau trồng 3 tuần Thời gian sau trồng 6 tuần Thời gian sau trồng 9 tuần Thời gian sau trồng 12 tuần 1 Đ/C-Không xử lý 24,7 50,2 62,7 86,3 2 1 tuần 20,4 53,7 70,0 89,3 3 2 tuần 15,4 52,5 70,4 95,5 4 3 tuần 12,3 47,2 74,8 97,2 CV% 6,4 2,9 3,7 2,0 LSD.05 2,3 3,0 5,2 3,7

Tại thời điểm 3 tuần sau khi trồng chiều cao cây ở công thức đối chứng lớn hơn so với các công thức xử lý lạnh. Trong các cơng thức xử lý lạnh thì ở thời điểm này cơng thức 2 xử lý lạnh 1 tuần có chiều cao cây lớn hơn so với cơng thức 3, cịn cơng thức 4 củ vừa mới đƣợc trồng. Giải thích cho kết quả này qua theo dõi chúng tôi cho rằng cây của công thức đối chứng đƣợc trồng ra đất ngay trong khi nhiệt độ tại thời điểm trồng cao nên chiều cao cây tăng rất nhanh, đối với cây của công thức 2 sau 1 tuần xử lý cây cũng đƣợc trồng ra đất tƣơng đối sớm nên trong khoảng thời gian hai tuần ở điều kiện mơi trƣờng ngồi đã giúp cây cao lên đáng kể, còn với công thức 3 thời gian trồng ở ngồi mới một tuần nên chiều cao cây cịn hạn chế.

Ở thời điểm 6 tuần sau trồng chiều cao cây ở tất cả các cơng thức thí nghiệm đều tăng trƣởng nhanh. So với thời kỳ trƣớc chiều cao cây của công thức 1 tăng thêm 25,5cm, nhƣng so với các cây đƣợc xử lý lạnh thì (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

mức độ tăng này còn kém hơn, chiều cao cây của công thức 2 tăng 33,3cm so với thời điểm 3 tuần, tuy nhiên sự tăng này vẫn không mạnh mẽ bằng ở công thức 3 và 4, từ chỗ cây chỉ cao khoảng hơn 10cm trên mặt đất (lúc trồng mầm hoa của cơng thức 4 trung bình là 24,6cm) sau 3 tuần trồng ra ngoài đất chiều cao cây đã đạt 47,2cm tăng gần 40cm.

Đến thời kỳ 9 tuần chiều cao cây tiếp tục tăng nhƣng không mạnh bằng các thời kỳ trƣớc. So với đối chứng các công thức xử lý lạnh vẫn tăng nhanh hơn, trong các công thức này chiều cao cây của công thức 4 vẫn tăng mạnh nhất, chiều cao cây của công thức này đạt 74,87cm tăng 27,65cm so với thời kỳ trƣớc. Tại thời điểm này thì chiều cao cây của cơng thức 4 cũng đã cao nhất, hơn đối chứng 13,08cm.

Tại thời kỳ 12 tuần, chiều cao của cây hoa biến động từ 86,3cm đén 97,2cm. Qua xử lý số liệu ta thấy chiều cao cây của công thức 2 xử lý lạnh 1 tuần tƣơng đƣơng với chiều cao cây của công thức đối chứng không xử lý lạnh. Chiều cao cây của công thức 3 xử lý lạnh 2 tuần và công thức 4 xử lý lạnh 3 tuần cao hơn công thức đối chứng không xử lý lạnh ở mức độ tin cậy 95%.

Nhƣ vậy khi đƣợc xử lý lạnh chiều cao cây tăng lên rất nhiều và nhanh ngay ở các thời kỳ đầu. Nếu mục đích sản xuất lấy sản phẩm hoa cắt cành thì chiều cao cây nhƣ thế này là rất lý tƣởng, nhƣng nếu lấy sản phẩm hoa trồng chậu thì phải hạn chế bớt chiều cao cây và việc làm này cần phải tiến hành sớm ngay từ những giai đoạn đầu tiên.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.2.3. Ảnh hưởng của thời gian xử lý lạnh khác nhau đến sinh trưởng phát triển của giống hoa lily Concador phát triển của giống hoa lily Concador

Bảng 3.11: Ảnh hưởng của thời gian xử lý lạnh khác nhau đến sinh trưởng phát triển của giống hoa lily Concador

Cơng thức thí nghiệm Thời gian xử lý lạnh Đƣờng kính thân (cm) Chiều cao cây cuối cùng (cm) Chiều dài lá (cm) Chiều rộng lá (cm) Thời gian sinh trƣởng (ngày) CT1 Đ/C- Không xử lý 0,71 85,3 12,8 3,6 129 CT2 1 tuần 0,8 90,5 13,4 3,8 124 CT3 2 tuần 0,83 95,5 13,9 4,1 116 CT4 3 tuần 0,76 98,4 15,1 4,2 113 LSD.05 0,08 7,34 3,22 0,85 8,8 CV % 5,0 4,0 11,7 10,8 3,7

Qua bảng số liệu ta có thể thấy: Đƣờng kính thân cây hoa lily dao động tuef 0,72cm đến 0,83cm, qua xử lý số liệu ta thấy việc xử lý lạnh 3 tuần trƣớc khi đem trồng thì đƣờng kính thân cây khơng có sự sai khac so với việc không xử lý lạnh. Xử lý lạnh 1 đến 2 tuần làm cho cây hoa lily có đƣờng kính thân cây lớn hơn so với việc không xử lý lạnh chắc chắn ở mức độ tin cậy 95%.

Về chiều cao cây cuối cùng: Chiều cao cây cuối cùng biến động từ 85,3cm đến 98,4cm, qua xử lý thống kê cho ta thấy chiều cao cây cuối cùng của công thức xử lý lạnh 1 tuần là tƣơng đƣơng với chiều cao cây cuối cùng của công thức đối chứng không xử lý lạnh. Chiều cao cây của công thức xử lý lạnh 2 và 3 tuần cao hơn chiều cao cây của công thức không xử

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

lý lạnh chắc chắn ở mức độ tin cậy 95%.

Về chiều dài lá: Chiều dài lá của cây dao động từ 12,8cm đến 15,1 cm, qua xử lý thống kê ta thấy chiều dài lá của tất cả các công thức xử lý lạnh đều tƣơng đƣơng với chiều dài lá của công thức đối chứng không xử lý lạnh.

Về chiều rộng lá: Qua theo dõi ta thấy chiều rộng của lá cây dao động từ 3,6cm đến 4,2cm. Qua xử lý thống kê cho thấy chiều rộng lá của các công thức xử lý lạnh đếu tƣơng đƣơng với chiều rộng lá của công thức đối chứng không xử lý lạnh.

Về thời gian sinh trƣởng: Qua theo dõi ta thấy đƣợc thời gian sinh trƣởng của giống hoa lily Concador giao động từ 113 ngày đến 129 ngày. Qua xử lý thống kê cho thấy thời gian sinh trƣởng của công thức xử lý lạnh 1 tuần là tƣơng đƣơng với công thức đối chứng không xử lý lạnh, thời gian sinh trƣởng của công thức xử lý lạnh 2 tuần và 3 tuần ngắn hơn so với công thức đối chứng không xử lý lạnh chắc chắn ở mức độ tin cậy 95%.

Nhƣ vậy qua theo dõi đánh giá những tác động của các biện pháp xử lý lạnh đến các chỉ tiêu sinh trƣởng của hoa lily giống Concador chúng tôi thấy đƣợc việc xử lý lạnh từ 1 đến 2 tuần trƣớc khi trồng sẽ giúp cho đƣờng kính thân to hơn so với việc không xử lý lạnh, tuy nhiên nếu xử lý lạnh quá lâu sẽ làm cho đƣờng kính thân của cây hoa lily nhỏ lại. Xử lý lạnh củ giống hoa từ 2 đến 3 tuần trƣớc khi trồng sẽ giúp chiều cao cây trƣởng thành của hoa lily Concador cao hơn so với việc không xử lý lạnh củ giống. Việc xử lý lạnh củ giống trƣớc khi trồng không ảnh hƣởng nhiều đến chiều dài và chiều rộng của lá cây. Xử lý lạnh củ giống giúp rút ngắn thời gian sinh

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh trưởng và một số biện pháp kỹ thuật sản xuất hoa lily vụ đông xuân 2012 - 2013 tại thành phố thái nguyên (Trang 68 - 118)