Một số chỉ tiêu về hoa của các giống hoa lily

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh trưởng và một số biện pháp kỹ thuật sản xuất hoa lily vụ đông xuân 2012 - 2013 tại thành phố thái nguyên (Trang 60)

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chỉ tiêu Giống Tỉ lệ hoa hữu hiệu (%) Chiều dài nụ (cm) Đƣờng kính nụ (cm) Số hoa/cây (nụ) Mầu sắc hoa Mùi thơm Concador 99,47 12,4 4,7 4,0 Vàng Thơm Yelloween 98,1 10,5 2,8 6,5 Vàng Thơm Marlon 94,86 11,8 3,8 3,3 Hồng Thơm Tiber 99,2 10,8 3,7 5,2 Hồng Thơm Sorbonne (đối chứng) 99,46 11,5 4,0 5,5 Hồng Thơm CV(%) 6,0 10,3 7,1 LSD.05 1,29 0,73 0,65

Kết quả ở bảng 3.5 cho thấy:

Giống hoa Concador là giống có tỷ lệ thu hoa hữu hiệu nhất đạt 99,47%, tiếp theo đó là giống Sorbonne đối chứng 99,46%, sau đó đến giống Tiber đạt 99,2%, Yelloween đạt 98,1% và thấp nhất là giống Marlon chỉ đạt 94,86%.

Về chiều dài nụ hoa: Các giống tham gia thí nghiệm có chiều dài nụ biến động từ 10,5cm đến 12,4cm. Qua xử lý số liệu cho ta thấy chiều dài nụ của các giống tham gia thí nghiệm tƣơng đƣơng với giống Sorbonne đối chứng.

Về đƣờng kính nụ hoa: Qua theo dõi ta thấy đƣờng kính nụ của các giống tham gia thí nghiệm biến động từ 2,8cm đến 4,7cm. Qua xử lý số liệu thống kê cho ta thấy các giống tham gia thí nghiệm gồm Concador, Marlon, Tiber có đƣờng kính nụ tƣơng đƣơng với giống đối chứng Sorbonne. Giống Yelloween có đƣờng kính nụ nhỏ hơn so với giống đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Số nụ hoa/cây: Bảng 3.5 cho ta thấy số nụ hoa/cây của các giống hoa tham gia thí nghiệm biến động từ 3,3 nụ/cây đến 6,5 nụ/cây. Qua xử lý thống kê cho ta thấy giống Concador và giống Marlon có số nụ hoa/cây ít hơn so với giống Sorbonne đối chứng ở mức tin cậy 95%. Giống Tiber có số nụ hoa/cây tƣơng đƣơng với giống đối chứng Sorbonne. Giống Yelloween có số nụ hoa/cây nhiều hơn so với giống Sorbonne ở mức độ tin cậy 95%.

Về màu sắc hoa: Mỗi thị trƣờng hoa khác nhau lại có những đặc điểm, tiêu chí lựa chọn hoa khác nhau. Ở Châu Âu hoa lily đƣợc sử dụng với đa dạng các chủng loại mầu sắc, còn ở các nƣớc Châu Á nhƣ Việt Nam và Trung Quốc tùy từng hoàn cảnh mà màu hoa nào đƣợc ƣu tiên lựa chọn, sử dụng. Ở Trung Quốc hoa lily có màu đỏ đƣợc ƣa chuộng nhất vì trong truyền thống của ngƣời Trung Quốc màu đỏ là màu của sự may mắn và hạnh phúc, ngoài ra hoa màu vàng cũng đƣợc tiêu thụ mạnh, do nhu cầu của thị trƣờng nhƣ thế nên ở nƣớc này trong những năm qua chủ yếu trồng hai giống là Sorbonne có màu hồng đỏ và giống Concador có màu vàng. Ở Việt Nam màu sắc cũng là tiêu chí hàng đầu để ngƣời mua hoa lily lựa chọn hoa, các loại màu mà ngƣời tiêu dùng ƣa thích là màu đỏ (các dạng màu đỏ) và màu vàng, vì nhu cầu sử dụng hoa lily của Việt Nam thƣờng tăng đột biến vào dịp Tết Nguyên đán mà vào dịp này theo quan niệm của ngƣời Việt Nam thì màu đỏ và màu vàng là hai màu của sự xum vầy, hạnh phúc và may mắn. Nhƣ vậy có thể thấy màu sắc của hoa lily có vai trị rất quan trọng quyết định giá trị của cành hoa nên tiêu chí đầu tiên lựa chọn các giống mới đƣa về trồng ở nƣớc ta là phải lựa chọn những giống có màu sắc hoa phù hợp với sở thích của thị trƣờng tiêu thụ. Các giống Marlon, Tiber là những giống hoa có màu hồng đỏ, gần giống với màu của giống Sorbonne nên rất đƣợc ƣa chuộng.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Về mùi hƣơng: Nói đến hoa lily là ngƣời ta nghĩ ngay đến loại hoa có mùi hƣơng thơm quyến rũ, tuy vậy khơng phải giống hoa lily nào cũng có mùi thơm, chỉ có các giống thuộc nhóm Oriental, OT Hybrid và các nhóm lai của hai nhóm này hoa mới có mùi thơm, các nhóm khác nhƣ Asiatic, LA Hybrid hoa khơng có mùi thơm. Và mùi thơm của các giống hoa lily thơm cũng có đặc điểm khác nhau, giống có mùi thơm dịu mát, giống lại có mùi rất thơm…

Nhƣ vậy qua nghiên cứu đánh giá chất lƣợng hoa của các giống thí nghiệm chúng tơi nhận thấy đặc điểm hoa của các giống khá đa dạng, có giống hoa to, có giống hoa nhỏ, có giống số nụ hoa/cành nhiều, có giống số nụ hoa/cành ít, có giống màu vàng và có giống màu hồng. Trong số các giống này nổi trội hơn hẳn là Concador giống này có số nụ hoa ở mức trung bình nhƣng có kích thƣớc hoa to hơn so với các giống hoa khác, đồng thời màu vàng là màu mà khi tết đến đƣợc rất nhiều ngƣời dân ƣa chuộng.

3.1.1.6. Chiều cao phân cành, kích thước thân lá của các giống hoa lily

Bên cạnh các chỉ tiêu năng suất thì các chỉ tiêu chất lƣợng hoa quyết định giá bán của cành hoa. Một cành hoa đẹp phải hội tụ đầy đủ và hài hoà các chỉ tiêu nhƣ chiều cao cành hoa với số hoa, chiều cao phân cành, kích thƣớc lá, đƣờng kính thân. Nếu một trong các chỉ tiêu này không kết hợp hài hồ với các chỉ tiêu cịn lại thì giá trị của cành hoa sẽ bị giảm đi rõ rệt. chính vì vậy chúng tơi tiến hành nghiên cứu các chỉ tiêu chiều cao phân cành, kích thƣớc thân lá của các giống hoa lily thu đƣợc kết qủa ở bảng sau:

Bảng 3.6: Chiều cao phân cành, kích thước thân lá của các giống hoa lily

Đơn vị: cm Chỉ tiêu Giống Chiều cao phân cành Kích thƣớc lá Đƣờng kính Thân Chiều dài Chiều rộng

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Yelloween 86,5 11,2 2,25 0,8 Marlon 46,8 12,3 3,7 0,89 Tiber 70,3 9,9 3 0,73 Sorbonne (đối chứng) 73,1 11,88 3,4 0,75 CV(%) 5,4 8,5 8,7 2,9 LSD.05 7,03 1,85 0,53 0,43

Qua bảng số liệu ta có thể thấy: Chiều cao phân cành của các giống tham gia thí nghiệm có sự khác biệt rõ rệt. Chiều cao phân cành của giống Marlon thấp nhất 46,8cm, giống có chiều cao phân cành cao nhất là Yelloween đạt 86,5cm, giống Concador có chiều cao phân cành đạt 68,3cm, giống Tiber có chiều cao phân cành đạt 70,3cm, và giống Sorbonne đối chứng có chiều cao phân cành đạt 73,1cm.

Về chiều dài lá: Trong các giống tham gia thí nghiệm thì giống hoa Concador có chiều dài lá lớn nhất đạt 12,6cm, tiếp theo đó là giống Marlon có chiều dài lá là 12,3cm, giống Sorbonne đối chứng có chiều dài lá đạt 11,88cm, giống Yelloween có chiều dài lá đạt 11,2cm. Giống hoa Tiber có chiều dài lá nhỏ nhất đạt 9,9cm.

Về chiều rộng lá: Trong các giống tham gia thí nghiệm thì giống hoa Concador có chiều rộng lá lớn nhất đạt 3,8cm, tiếp theo đó là giống Marlon có chiều rộng lá là 3,7cm, giống Sorbonne đối chứng có chiều rộng lá đạt 3,4cm, giống Tiber có chiều rộng lá đạt 3cm. Giống hoa Yelloween có chiều rộng lá nhỏ nhất đạt 2,25cm.

3.1.1.7. Một số chỉ tiêu về độ bền hoa tự nhiên và độ bền hoa cắt cắm của các giống hoa lily các giống hoa lily

Độ bền hoa là một trong những tiêu chí đánh giá giá trị của cành hoa, một bông hoa đẹp muốn có giá trị sử dụng cao thì cần có độ bền hoa dài

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

mới đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời sử dụng. Khi theo dõi thời gian hoa tàn giúp chúng ta xác định thời gian bảo quản phù hợp nhằm nâng cao chất lƣợng hoa, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngƣời trồng hoa.

Độ bền hoa đƣợc tính từ khi nụ thứ nhất có màu trở đi. Theo dõi độ bền hoa của các cơng thức thí nghiệm chúng tơi thu đƣợc kết qủa trình bày ở bảng 3.7:

Bảng 3.7: Một số chỉ tiêu về độ bền hoa tự nhiên và độ bền hoa cắt cắm của các giống hoa lily

Đơn vị: ngày

Chỉ tiêu

Giống

Độ bền hoa tự nhiên Độ bền hoa cắt cắm Bông đầu tiên nở Bông đầu tiên tàn Bông cuối cùng tàn Bông đầu tiên nở Bông đầu tiên tàn Bông cuối cùng tàn Concador 4,6* 14,5 26,2 4,1 13,3 23,2 Yelloween 3,5* 10,3 20,1 2,8 9,6 17,5 Marlon 4,3* 13,5 25,3 3,6 12,9 23,1 Tiber 4,1* 13,6 24,8 3 12,1 22,6 Sorbonne (đối chứng) 4* 13,4 24,4 3,1 12,2 22,1 (* Đây là thời gian tính từ bơng đầu tiên nứt cánh đến nở hồn tồn)

0 5 10 15 20 25 30 Bơng đầu tiên nở Bơng đầu tiên tàn Bơng cuối cùng tàn Bơng đầu tiên nở Bơng đầu tiên tàn Bơng cuối cùng tàn Độ bền hoa tự nhiên Độ bền hoa cắt cắm

Concador Yelloween Marlon Tiber Sorbonne (đối chứng) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 3.3: Đồ thị một số chỉ tiêu về độ bền hoa tự nhiên và độ bền hoa cắt cắm của các giống hoa lily

Đối với phƣơng pháp để hoa tự nhiên (độ bền hoa tự nhiên): Hầu hết các giống đều nở sau khi nụ có mầu 3,5 – 4,6 ngày và bông đầu tiên tàn sau 10,3 - 14,5 ngày. Thời gian từ khi nụ thứ nhất có màu đến khi bông cuối cùng tàn của giống Concador là dài nhất 26,2 ngày và giống Yelloween là ngắn nhất 20,1 ngày.

Phƣơng pháp cắt hoa cắm trong lọ nƣớc sạch (độ bền hoa cắt cắm): Thời gian từ khi cắt đến khi nở bông đầu tiên nở của giống Concador là dài nhất 4,1 ngày và giống Yelloween là ngắn nhất 2,8 ngày. Thời gian từ khi nụ thứ nhất có màu đến khi bông đầu tiên tàn của giống Yelloween là ngắn nhất 9,6 ngày, còn lại các giống tƣơng đƣơng nhau từ (12,1 – 13,3 ngày). Thời gian từ khi nụ thứ nhất có màu đến khi hoa tàn bơng cuối cùng tàn của giống Concador là dài nhất 23,2 ngày và giống Yelloween là ngắn nhất 17,5 ngày. Các giống còn lại tƣơng đƣơng đối chứng 22,1 ngày.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.1.1.8. Tình hình sâu, bệnh hại chính trên các giống hoa lily

Rất nhiều giống hoa lily mẫn cảm với bệnh cháy lá ngọn mà theo các nhà sản xuất giống thì nguyên nhân chính là do bản chất của từng giống (các nguyên nhân khác là do chăm sóc kém, thời vụ trồng nhạy cảm, thời gian bảo quản củ giống trong kho quá lâu, trồng củ có kích thƣớc q to…). Các giống hoa lily đang trồng hiện nay thuộc nhiều nhóm giống khác nhau, trong nghiên cứu này chúng tơi đƣa vào nghiên cứu các giống thuộc hai nhóm là nhóm Oriental và nhóm OT hybrid. Qua các nghiên cứu trƣớc vào theo khuyến cáo của các nhà sản xuất giống Hà Lan thì các giống thuộc nhóm Oriental dễ mẫn cảm với bệnh cháy lá hơn là nhóm OT hybrid, ví dụ nhƣ có một số giống thuộc nhóm Oriental đã trồng ở Việt Nam mà bị cháy lá rất nặng nhƣ Stagazer, Solaia, Stafingter…, với điều kiện ở miền bắc nƣớc ta trồng các giống này rất khó vì chúng bị cháy lá rất nặng, bộ lá ngọn bị cháy hoàn toàn và các nụ hoa cũng bị cháy khơng cịn khả năng ra hoa, tỷ lệ cây bị bệnh lên đến 90%. Nhƣ vậy khi đƣa giống mới vào sản xuất ở từng vùng khí hậu cụ thể chúng ta phải khảo nghiệm đánh giá chắc chắn giống hoa đó chắc chắn khơng bị quá mẫn cảm với bệnh cháy lá, nếu giống bị nhiễm nặng khơng nên đƣa vào trồng cịn nếu ở mức nhẹ mà giống lại có các đặc điểm ƣu tú khác thì chúng ta có thể khắc phục đƣa vào sản xuất đƣợc (ví dụ nhƣ giống Sorbonne cũng là giống bị cháy lá nhƣng ở mức nhẹ).

Bên cạnh bệnh cháy lá hiện nay ngoài sản xuất đang xuất hiện hiện tƣợng nụ hoa thƣờng bị biến thái, một phần nụ hoa biến thành lá hoặc nụ hoa bị quăn queo và vỡ ra trƣớc khi nở (hiện tƣợng này thƣờng xuất hiện nhiều nhất ở các nụ trên cùng của cành hoa với việc một cánh hoa tách ra chuyển thành màu xanh và có khi hình thành hình dáng giống nhƣ lá, các nụ hoa này bình thƣờng phải nhỏ hơn nụ phía dƣới nhƣng khi bị bệnh nó thƣờng to hơn một số nụ liền kề phía dƣới nó), khi bị mắc triệu chứng này thì chất lƣợng của

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

cành hoa giảm đi rất nhiều. Theo đánh giá sơ bộ của các nhà chun mơn thì đây có thể là do giống bị thồi hóa và một phần là do trồng trọt chăm sóc kém.

Bảng 3.8: Tình hình sâu, bệnh hại chính trên các giống hoa lily

Chỉ tiêu Giống Bệnh Cháy lá (Leaf scorch) Thối thân (Phytophthora) Lở cổ rễ Sâu hại Rệp(con/m2) Tỷ lệ cây bị bệnh (%) Mức độ hại Tỷ lệ cây bị bệnh (%) Mức độ hại Tỷ lệ cây bị bệnh (%) Mức độ hại Mức độ hại Concador 0 + 0,53 + 0,27 + * ** * ** ** Yelloween 0 + 0,8 + 0,53 + Marlon 0 + 0,53 + 0,53 + Tiber 12,66 ++ 2,1 + 2,4 + Sorbonne (đối chứng) 2,8 + 1,6 + 1,6 + Ghi chú: Bệnh: + Mức độ nhẹ (tỷ lệ bệnh <10%). ++ Mức độ trung bình (tỷ lệ bệnh 10-25%).

Sâu: * Mức độ lẻ tẻ (rất nhẹ, có từ một rệp đến một quần tụ rệp nhỏ trên lá). ** Mức độ phổ biến (nhẹ, xuất hiện một vài quần tụ rệp trên lá). Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy kết quả theo dõi sự phát sinh và gây hại của bệnh cháy lá trên các giống thí nghiệm ở trên cho thấy bệnh xuất hiện và gây hại nặng nhất trên giống Tiber với tỷ lệ 12,66% cây bị nhiễm, tiếp đến là giống Sorbonne đối chứng với tỷ lệ 2,8%, các giống còn lại chƣa phát hiện thấy sự xuất hiện và gây hại của bệnh này.

Về bệnh thối thân: nguyên nhân gây bệnh là do nấm Phytophthora ssp, điều kiện thuận lợi để nấm bệnh này phát triển là đất trồng quá ẩm, độ

ẩm khơng khí q cao, tồn dƣ bệnh từ cây trồng vụ trƣớc (hiện nay hoa đƣợc trồng tại Thái Nguyên chủ yếu thu hoa vào dịp Tết nguyên đán, thời

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vụ thƣờng trồng vào thời điểm cuối tháng 9 âm lịch. Lúc này vẫn còn lƣợng mƣa cuối vụ khá lớn nên có thể ảnh hƣởng lớn tới những ruộng trồng hoa lily không đƣợc che nilon). Bệnh này xuất hiện trên cây hoa lily chủ yểu ở hai giai đoạn, giai đoạn sớm là lúc cây mọc đƣợc khoảng 10-20cm lúc này nếu điều kiện thuận lợi bệnh sẽ phát sinh gây hại làm cho các thân cây còn non bị thối và gục xuống, giai đoạn thứ hai khi cây ra nụ đƣợc 1- 3cm, đây là giai đoạn dễ mẫn cảm với bệnh. Triệu chứng cây bị bệnh giai đoạn này nhƣ sau: Đầu tiên lá cây có màu tía (giống lá tía tơ), thân cây biến màu (nếu chẻ thân ra sẽ nhìn rõ vết bệnh) sau đó những đoạn bị bệnh nặng sẽ khơ tóp lại làm cây mất khả năng sinh trƣởng lá và nụ hoa bị vàng và rụng đi, cây khơng cịn khả năng cho thu hoạch. Theo dõi sự xuất hiện của bệnh này trên các giống nghiên cứu trồng vụ đông năm 2012 tại Thái Ngun chúng tơi thấy khơng có giống nào chƣa bị bệnh gây hại. Giống bị bệnh gây hại nặng nhất là Tiber với tỷ lệ cây bị bệnh là 2,1%, giống bị nhiễm nhƣng với tỷ lệ thấp là Concador và Marlon với tỷ lệ 0,53%.

Về bệnh lở cổ rễ: Bệnh này do nấm Pythium ssp gây ra, điều kiện

thuận lợi để nấm bệnh này phát sinh phát triển là do nồng độ muối trong đất trồng quá cao, tồn dƣ nấm bệnh từ vụ sản xuất trƣớc và do q trình chăm sóc ngƣời trồng bón quá nhiều phân. Giai đoạn vừa qua ngoài sản xuất thực tiễn bệnh này đã xuất hiện và gây hại rất nhiều làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng hoa và thu nhập của ngƣời trồng hoa. Kết quả đánh giá ảnh hƣởng của bệnh này đến các giống khảo nghiệm ở bảng trên cho thấy bệnh xuất hiện gây hại ở tất cả các giống, trong đó giống bị gây hại nặng nhất là Tiber với tỷ lệ 2,4% cây bị nhiễm, tiếp đến là Sorbonne 1,6%, hai giống bị nhiễm nhẹ là Yelloween và Marlon 0,53%. Concador là giống bị nhiễm nhẹ nhất 0,27%

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Rệp gây hại chủ yếu vào giai đoạn ra nụ và phân cành phát sinh nhanh nhƣng do phát hiện kịp thời và có biện pháp xử lý nên rệp không gây ảnh hƣởng lớn đến năng suất hoa. Giống Yelloween, giống Tiber và

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh trưởng và một số biện pháp kỹ thuật sản xuất hoa lily vụ đông xuân 2012 - 2013 tại thành phố thái nguyên (Trang 60)