Yêu cầu về ánh sáng của một số nhóm giống hoa lily

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh trưởng và một số biện pháp kỹ thuật sản xuất hoa lily vụ đông xuân 2012 - 2013 tại thành phố thái nguyên (Trang 31)

Nhóm Lily Thời gian giờ/ngày Số Chiếu sáng bắt đầu chiếu sáng Kết thúc

Asiatic, L/A 15/10-15/3 20-24 Từ khi nụ 1cm Cuối vụ thu hoạch Cây lai

Oriental 5/10-15/3 10-16 Từ khi lá mở ra Cuối vụ thu hoạch Cây lai Longiflorum 1/12-15/1 10-16 Từ khi lá mở ra 2-3 tuần trƣớc thu hoạch (Nguồn: Zaboplant 2006) [40]

Bảng trên cho biết mỗi loại hoa lily thời gian chiếu sáng tự nhiên là không đủ, số giờ chiếu sáng cần cho mỗi ngày và giai đoạn mà cây yêu cầu sự hấp thu ánh áng. Thông thƣờng đối với sự hấp thu ánh sáng này nó sẽ đƣợc cung cấp từ một bóng đèn 400 watt SON-T-lamp với một thiết bị phản chiếu đặc biệt cho mỗi khu 10m2

.

Sự thiếu ánh sáng (nhiệt năng) sẽ làm cho cây trồng sinh trƣởng và phát triển không đầy đủ, đối với hoa lily nó sẽ gây rụng nụ, làm cho cây

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trồng yếu hơn, tán lá nhạt màu và vòng đời sống ngắn hơn. Đặc biệt hoa lily cần đầy đủ ánh sáng cho sự phát triển của những nụ hoa. Trong suốt thời kỳ mùa đông, trong điều kiện ánh sáng khơng đủ, từ đó những nụ hoa phát triển 1-2cm và cứ giữ mức nhƣ vậy cho đến khi thu hoạch, những nụ này có thể chuyển thành màu trắng và rụng (rụng nụ) theo Zaboplant (2006) [40].

Giống lai Asiatic là những cây mà mẫn cảm nhất gây ra rụng nụ, nhƣng có nhiều sự khác nhau giữa các các loại cây hoa. Giống Longiflorum là ít mẫn cảm hơn và giống Oriental là ít mẫn cảm nhất. Đối với trồng vào mùa đơng, thì phụ thuộc vào vùng miền và khí hậu của vùng đó, với những ngƣời trồng hoa thì phải bảo đảm sự đầy đủ ánh sáng trong nhà kính và khơng sử dụng nhà trồng mà nó bị che bóng xung quanh. Những ngƣời trồng cây cũng nên biết về việc sử dụng màn che cây, bao gồm các màn che bằng nhựa, nó sẽ làm giảm đáng kể sự hấp thu ánh sáng vào trong nhà kính. Hơn nữa sử dụng thích hợp trong suốt những tháng mùa đông những cây trồng mà ít mẫn cảm hơn với sự thiếu ánh sáng và đối với những cây phát triển mạnh hơn theo Zaboplant (2006) [40].

Mức độ ánh sáng tối thiểu trong nhà trồng đối với giống Asiatic là 300wh/m2 hoặc 190 Joules/cm2/ngày (PAR= Photosynthetically Actve Radiation). Tuy nhiên ánh sáng trong ngày cần đƣợc bổ sung khi nụ 1-2cm.

Sự kéo dài ngày nhân tạo chỉ đƣợc đề cập đối với những cây vào mùa xuân với những chồi hoa mới. nếu sử dụng vào mùa thu thì nó sẽ làm ngắn thời gian sinh trƣởng của cây bởi vì sự phát triển nhanh của hoa lily làm cho các bộ phận của hoa yếu ớt. Nhóm cây hoa mà nhận đƣợc nhiều thuận lợi đối với độ dài ngày là giống lai Oriental và thời gian sinh trƣởng của nó kéo dài hơn 100 ngày đối với vụ xuân với những chồi mới theo Zaboplant (2006) [40].

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Từ lúc mà 50% nụ đã nở, hoa lily yêu cầu sự chiếu sáng ngày dài cho đến 16 tiếng, tiếp tục 6 tuần hoặc cho đến khi chúng ta nhận thấy các nụ hoa đã đóng lại (tức là tạm dừng q trình nở hoa). Kéo dài ánh sáng ngày, sử dụng ánh sáng cho nụ hoa (xấp xỉ 20watt/m2) đƣợc lắp đặt ngay lập tức trƣớc khi mà ánh sáng trong ngày (tự nhiên) bắt đầu. Cũng có thể sử dụng chu kỳ chiếu sáng (10 phút sáng, 10 phút tối) nhƣng ít hiệu quả hơn.

Sự kéo dài ánh sáng ngày cho phép tiêu thụ trên thị trƣờng sớm hơn đối với những giống lai Oriental, điều này đem lại lợi ích hơn là những hoa lily trong vụ xuân. Tuy nhiên những hoa này có thể có phần hơi ngắn và có một mức độ ảnh hƣởng gây ra rụng nụ lớn. Khi độ dài ngày tự nhiên kéo dài khoảng 16 tiếng hoặc dài hơn thì khơng cần phải cung cấp ánh sáng ngày dài lúc này lợi ích lại khơng cịn hoặc quá nhỏ (ánh sáng ngày dài) theo Zaboplant (2006) [40].

Theo Triệu Tƣờng Vân [37], lily là cây ngày dài, thiếu ánh sáng không những ảnh hƣởng tới phân hố hoa mà cịn ảnh hƣởng tới sự sinh trƣởng phát dục của hoa. Mùa đơng nếu khơng có chiếu sáng bổ sung thì hoa sẽ bị bại dục. Vào mùa đông mỗi ngày chiếu sáng thêm 8 giờ (3.350 lux) kéo dài thời gian chiếu sáng lên 16 giờ - 24 giờ thì cây sẽ lùn đi nhiều, ra hoa nhanh hơn và giảm số hoa bị bại dục. Khi nụ lớn bằng 0,5 cm, xử lý ánh sáng dài ngày 3 tuần lợi hơn 1 tuần, 2 tuần. Các giống thuộc dòng lai Phƣơng Đông (Casa Blanca, Star Gazer…) bắt đầu từ tháng thứ nhất, mỗi ngày chiếu sáng bổ sung một số giờ trong 6 tuần thì ra hoa rất nhanh. Vừa chiếu sáng bổ sung và tăng thêm nhiệt độ (16 - 180C) có thể rút ngắn thời gian ra hoa với tất cả các giống. Điều này có thể áp dụng ở nƣớc ta trong điều kiện mùa đông để điều khiển sinh trƣởng ra hoa của lily vào đúng thời điểm cần thiết.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Boontjes (1973) [27] cho rằng mỗi ngày chiếu sáng thêm 8 giờ có thể làm cho ra hoa sớm hơn 3 tuần, ngồi ra cịn kích thích sinh trƣởng và tăng số lƣợng hoa.

Về dinh dƣỡng, nitơ đƣợc cung cấp cho cả đất giàu dinh dƣỡng và nghèo dinh dƣỡng với tỷ lệ 1kg nitrat canxi cho 100m2

đất, 3 tuần sau khi trồng. Nếu cây trồng phát triển kém trong suốt thời kỳ sinh trƣởng là do thiếu nitơ, thì cần phải cung cấp ngay đạm cho cây 1kg cho mỗi 100m2

cung cấp cho tới 3 tuần trƣớc khi thu hoạch. Phân bón có thể đƣợc cung cấp cả qua hệ thống tƣới hoặc bằng tay giữa những cây khô. Để ngăn ngừa sự cháy lá khi cung cấp qua hệ thống tƣới, thì phải rửa sạch cây với nƣớc sạch sau khi sử dụng phƣơng pháp cung cấp dinh dƣỡng qua hệ thống tƣới theo Zaboplant (2006)[40].

Bảng 1.3: Các yếu tố dinh dưỡng cần thiết cho hoa lily

Các yếu tố Giá trị từ....... đến......mg/l đất pH 5.5-6 N 180-120 P2O5 100-150 K2O 150-200 MgO 75-100 Cu 10-25 B 0.5-1 (Nguồn: Zaboplant 2006) [40]

Để có đủ thơng tin về tình trạng dinh dƣỡng của đất trƣớc khi trồng phải lấy mẫu đất để phân tích đánh giá các chỉ tiêu cần thiết. Tùy thuộc vào kết cấu của đất, điều kiện dinh dƣỡng và nồng độ muối của dung dịch đất

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

chúng ta có thể quyết định bổ sung thêm các loại phân hữu cơ hoai mục trƣớc khi trồng nhƣ phân bị, có thể bón 1m3

cho 100m2 đất. Phân chuồng tƣơi thƣờng có nồng độ muối quá cao, vậy chúng ta phải cẩn thận với loại phân này vì nó có thể gây ra cháy rễ một cách nhanh chóng. Trên nền đất nặng hơn và nhiều mùn, sự sử dụng các loại phân này thƣờng có một hiệu quả ngƣợc lại với kết cấu của đất bởi vì nó làm đất chặt hơn. Vì thế cách tốt nhất là sử dụng phân trộn bùn hoặc những sản phẩm tƣợng tự. Cát (hoặc cát dung nham núi lửa) cát trôi cũng thƣờng đƣợc sử dụng. Hoa lily không cần một nồng độ dinh dƣỡng cao và điều này đƣợc thể hiện rõ trong suốt 3 tuần đầu của quá trình sinh trƣởng. Một bộ rễ phát triển khoẻ khơng có tổn thƣơng do nồng độ muối là những vấn đề quan trọng hơn đối với giai đoạn này [35], [40].

Tuy nhiên, tốt nhất là cung cấp thêm photphat và Kali dƣới dạng phân bón thẳng cho các loại đất thiếu dinh dƣỡng (xem kết quả của sự phân tích đất) nhƣng khơng thể sử dụng hỗn hợp phân này trong suốt quá trình trồng, hoa lily rất mẫn cảm với chất Flo có thể gây ra cháy lá (đặc biệt đối với đất có pH thấp). Flo tồn tại trong các loại phân nhƣ là Supe và Supephotphat và những loại phân hỗn hợp không nên đƣợc sử dụng. Tốt nhất là sử dụng những loại phân thiếu chất Flo nhƣ là dicanxiphotphat [40].

Về bệnh cháy lá và cháy ngọn, theo VWS [39] bệnh cháy lá xuất hiện vào thời điểm trƣớc khi nụ hoa xuất hiện. Đầu tiên tất cả các lá non bị xoắn nhẹ hƣớng vào trong và sau đó một và ngày sẽ xuất hiện những vết đốm có màu xanh vàng đến trắng trên là bị cháy. Nếu lá bị cháy nhẹ cây sẽ tiếp tục phát triển bình thƣờng. Nhƣng nếu cây bị cháy lá nặng những vết đốm trắng có thể chuyển thành nâu trên bề mặt và lá sẽ bị uốn cong ở những nơi vết bệnh xuất hiện. Trong trƣờng hợp rất xấu tất cả lá nhạy cảm trên ngọn sẽ bị mất. Thêm nữa sau đó cây sẽ sinh trƣởng phát triển yếu.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Điều này đƣợc biết nhƣ là sự cháy lá ngọn. + Nguyên nhân của bệnh

Cháy lá xuất hiện khi có sự rối loạn cân bằng giữa sự hút và sự thốt hơi nƣớc. Đó là kết quả của sự khơng tƣơng xƣng của sự hút và sự thoát mà nguyên nhân là sự thiếu canxi trong những tế bào của những lá non nhất là các tế bào bị phá huỷ và chết. Độ ẩm tƣơng đối trong nhà lƣới thay đổi đột ngột có thể căn bản ảnh hƣởng tới q trình này cũng nhƣ là sự nghèo nàn của hệ thống rễ, mức muối cao trong đất và cây phát triển quá nhanh so với kích thƣớc của hệ thống rễ. Nhất là sự nhạy cảm của giống vời mùa vụ trồng và kích thƣớc củ. Củ to thì nhạy cảm hơn so với củ nhỏ [39]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Biện pháp phòng trừ

Nên phòng trừ tốt những bệnh và dịch hại ảnh hƣởng đến rễ. Đất nên đƣợc giữ ẩm trƣớc khi trồng.

Tốt hơn không nên trồng vào những mùa vụ nhạy cảm.

Nếu khơng thể thì khơng nên sử dụng củ to cũng nhƣ có sự xử lý thận trọng hơn.

Trồng củ vời bộ rễ tốt. Trồng củ sâu 6-10cm.

Ngăn chặn sự thay đổi lớn của nhiệt độ và độ ẩm khơng khí trong nhà lƣới trong suốt giai đoạn để không làm thay đổi sự nhạy cảm. Cố gắng giữ độ ẩm tƣơng đối ở 75%.

Phải ngăn cản sự phát triển nhanh. Vì vậy đối với những giống Asiatic hybirds nhạy cảm cần giữ nhiệt độ nhà trồng từ 10-120

C trong 4 tuần đầu và với giống Oriental hybirds cần giữ nhiệt độ xung quanh 150

C trong 6 tuần đầu. Để có đƣợc điều kiện đó nên trồng trong sọt ở trong kho.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hơi nƣớc quá giới hạn bằng che lƣới đen và trong điều kiện trong sạch tƣới nƣớc nhẹ một vài lần 1 ngày sẽ ngăn chặn đƣợc sự cháy lá [39].

1.2.3. Tình hình sản xuất và nghiên cứu hoa lily ở Việt Nam

Theo Overakker and Sibma, diện tích trồng hoa ở các địa phƣơng của Việt Nam năm 2000 là Hà Nội 1000 ha, Hải Phịng 400 ha, Thành phố Hồ Chí Minh 800 ha, Đà Lạt 200 ha, Nam Định 390 ha, Vĩnh Phúc 300 ha, Quảng Ninh 70 ha, Hải Dƣơng 60 ha, các tỉnh khác 280 ha [31].

Đà Lạt là nơi trồng lily lâu nhất và có diện tích trồng lily nhiều nhất so với các địa phƣơng khác trên cả nƣớc (chiếm khoảng 30% trong tổng diện tích trồng hoa), cịn Hà Nội, SaPa, Hải Phòng, Sơn La, Yên Bái, Bắc Ninh, Quảng Ninh… chỉ mới đƣợc trồng 2 - 3 năm gần đây với diện tích cịn rất nhỏ và mang tính chất thử nghiệm. Tình hình phát triển hoa lily ở Đà Lạt khá thuận lợi, một phần do thiên nhiên ƣu đãi cho sự phát triển của đa số các lồi hoa nói chung và cho hoa lily nói riêng, một phần do cơng tác đầu tƣ liên doanh liên kết với nƣớc ngoài. Tỉnh Lâm Đồng đã cho phép Công ty TNHH Agrivina - Dalat Hasfarm đầu tƣ 100% vốn vào thành phố Đà Lạt từ năm 1994 để phát triển các giống hoa có chất lƣợng cao bằng các cơng nghệ tiên tiến trong nông nghiệp. Trong số 20 ha trồng hoa của công ty, hoa lily đã đƣợc trồng với diện tích khoảng 4 ha, mỗi năm sản xuất 2 vụ, thu đƣợc khoảng 3 triệu bông phục vụ cho nội tiêu và xuất khẩu. Tuy nhiên, Công ty Hasrfam độc quyền và không chuyển giao kỹ thuật trồng trọt về hoa lily cho bất cứ một cơ sở nào trong nƣớc, họ muốn chiếm lĩnh toàn bộ thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu. Đứng thứ 2 là Công ty TNHH Trang trại LANGBIANG, mỗi năm công ty này nhập từ 150 – 200 ngàn củ giống lily từ Hà Lan về trồng để thu hoa cắt cành [3], [15], [19].

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 1.4: Diện tích sản xuất hoa lily ở miền Bắc Việt Nam qua một số năm ĐVT: m2 Năm Địa phƣơng 2006 2007 2008 2009 Sơn La 30.000 35.000 42.000 54.000 Lào Cai 20.000 23.000 29.000 37.000 Yên Bái 15.000 17.000 20.000 24.000 Quảng Ninh 15.000 18.000 20.000 25.000 Hà Nội 8.000 10.000 15.000 20.000 Bắc Ninh 7.000 10.000 16.000 16.000 Hà Nam 3.000 4.000 7.000 11.000 Hƣng Yên 5.000 8.000 12.000 16.000 Thái Nguyên 1.000 2.000 4.000 6.000 Tổng cộng 104.000 127.000 165.000 209.000

(Nguồn: Đặng Văn Đông, 2010) [9]

Hiện nay, các giống hoa lily đƣợc ƣa thích và trồng phổ biến ở Việt Nam nói chung và miền Bắc nói riêng hầu hết đƣợc nhập trực tiếp từ Hà Lan, Đài Loan hoặc nhập qua Trung Quốc. Trong đó ở miền Bắc Việt Nam, giống hoa lily Sorbonne có diện tích trồng chiếm khoảng 85% diện tích trồng hoa lily của toàn vùng. Các nghiên cứu về chọn tạo giống và kỹ thuật canh tác đối với lily chỉ mới đƣợc thực hiện ở mức độ sơ khai, các kết quả nghiên cứu vẫn đang trong giai đoạn thử nghiệm và áp dụng ở quy mơ cịn nhỏ [15].

Ở Việt Nam, việc nhân giống bằng phƣơng pháp tạo củ invitro đã đƣợc thực hiện thành công trên hoa loa kèn [8], [9]. Và các nghiên cứu đến khả năng tạo củ của lily bằng cách tạo củ sơ cấp trong ống nghiệm,

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tạo củ trực tiếp từ nách lá nhờ sử dụng chất điều hoà sinh trƣởng, tuy nhiên những kết quả này còn đang tiếp tục nghiên cứu, chƣa đƣợc áp dụng nhiều vào thực tiễn sản xuất [17].

Các tác giả Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Phƣơng Thảo [15], [16] đã tiến hành nhân giống hoa lily bằng phƣơng pháp invitro và trồng cây con đƣợc nhân giống bằng phƣơng pháp invitro trên các giá thể khác nhau. Các tác giả đã kết luận, loại giá thể khác nhau có ảnh hƣởng quyết định đến tỷ lệ sống khi đƣa cây con ra từ ống nghiệm. Sử dụng giá thể là trấu hun kết hợp với phun dinh dƣỡng và EM ở các công thức: Trấu hun + phun dinh dƣỡng, trấu hun + phun dinh dƣỡng + EM, trấu hun + phun EM, tỏ ra thích hợp hơn các giá thể cịn lại. Chất lƣợng cây cũng đạt cao nhất ở các công thức này.

Dƣơng Tấn Nhựt (2007)[23] đứng đầu nhóm các nhà khoa học của Phân viện Công nghệ sinh học Đà Lạt thuộc Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam cùng với Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh vừa nhân giống thành công cây hoa lily bằng kỹ thuật nuôi cấy bioreactor. Theo kỹ thuật này, tế bào mô của củ hoa lily sẽ đƣợc ni cấy trong bình thủy tinh, đƣợc thiết kế chuyên biệt và đặt trên máy lắc. Sau ba tháng nuôi cấy, tế bào mô sẽ ra rễ và tạo củ. Tiếp đó củ sẽ đƣợc nuôi cấy bằng kỹ thuật bioreactor. Từ một củ con ban đầu, sau ba tháng ni cấy có thể tạo ra 3-4 củ mới. Với bình ni cấy loại bioreactor có thể tích 20 lít, chỉ sau 1 - 2 tháng là có thể tạo ra 10.000 cây giống hoa lily. Kết quả thử nghiệm của các nhà khoa học này cũng đã chỉ ra: cây con ni cấy bằng bioreactor có khả năng sống sót và sinh trƣởng trong mơi trƣờng tự nhiên lên đến 95%, nhờ đó lồi hoa lily có đƣợc nguồn cây giống ổn định, chất lƣợng cây đồng đều với giá thành hạ. Thành công này của các nhà

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh trưởng và một số biện pháp kỹ thuật sản xuất hoa lily vụ đông xuân 2012 - 2013 tại thành phố thái nguyên (Trang 31)