Một số giải pháp khác

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của việc thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của hộ nông dân huyện chương mỹ, thành phố hà nội (Trang 89 - 98)

Thanh tra chặt chẽ quá trình thu hồi ựất và hỗ trợ bồi thường ựất nông nghiệp

Công tác thanh kiểm tra quá trình thu hồi ựất và hỗ trợ bồi thường ựất hiện nay ựang thực hiện mang tắnh hình thức. Chưa ựược quan tâm và chưa

thực hiện sâu sát và ựúng nguyện vọng người dân. Giá hỗ trợ hiện nay quá thấp so với giá thị trường, việc ựịnh giá ựất chưa sát và công tác thực hiện còn nhiều vướng mắc.

Cần thanh tra quá trình thực hiện, tránh thu hồi lâu và tranh tra các dự án trên ựịa bàn nếu không thực hiện ựúng như ban ựầu. Một trong các nguyên nhân người lao ựộng hiện nay không có việc làm chắnh là các dự án chưa ựi vào hoạt ựộng, chắnh là các dự án treo. Hơn 70% ựất hiện nay vẫn nằm trống mà chắnh quyền ựịa phương chưa có cách xử lý, thiệt hại rất lớn về mặt giá trị. Cần thiết kiểm tra lại tất cả các dự án này ựể sử dụng ựất ựúng mục ựắch.

Chắnh sách ựào tạo và giải quyết việc làm

Hiện nhu cầu sử dụng lao ựộng ở các khu công nghiệp, khu chế xuất rất lớn, việc ựào tạo, dạy nghề cho lao ựộng mất ựất phải ựược coi là hướng ựi trọng ựiểm. Tuy nhiên, cần chú trọng việc bổ túc văn hoá cho lao ựộng dưới 35 tuổi ựể họ có ựủ trình ựộ theo học những nghề mà khu công nghiệp, khu chế xuấtẦ cần tuyển dụng. Vì thực tế một lượng lớn lao ựộng mất ựất hiện nay có trình ựộ cấp I và II.

Bên cạnh ựó, mô hình tạo việc làm thông qua du nhập ngành nghề thủ công ựể hình thành, phát triển làng nghề mới cũng ựược nhiều ựịa phương áp dụng thành công. Những nghề như: dệt chiếu, mây tre ựan, gốm sứ, chế biến thực phẩm, sản xuất ựồ gỗ, hàng thêu, thảm... tuy thu nhập chưa cao nhưng dễ học và quy mô sản xuất có thể mở rộng, sản phẩm dễ tiêu thụ, tạo ựược việc làm cho nhiều lao ựộng và tăng thu ngân sách cho ựịa phương. Tuy vậy, ựể thực hiện có hiệu quả giải pháp này, các ựịa phương cần tạo mối quan hệ với các cơ sở, làng nghề truyền thống và lựa chọn ựể gửi lao ựộng ựi học các nghề phù hợp; ựồng thời hỗ trợ các cơ sở nghề thủ công về mặt bằng sản xuất, thị trường tiêu thụ, tham quan học tập và ưu tiên dành ngân sách ựịa phương cho ựào tạo nghề truyền thống, nhất là các nghề mới

Việc thu hút lao ựộng bị thu hồi ựất vào các khu công nghiệp phụ thuộc vào các quy ựịnh cụ thể ràng buộc với các chủ dự án sử dụng ựất ựể họ cam

kết sử dụng lao ựộng tại chỗ. Các chắnh sách thu hút lao ựộng vào khu công nghiệp cần ựược nhanh chóng sửa ựổi cho phù hợp. Có cơ chế hỗ trợ cho các trung tâm dạy nghề tại ựịa phương ựể ựào tạo nghề có ựịa chỉ và ựạt chất lượng cao. đối với các hộ bị thu hồi ựất, tiền ựền bù là tài sản quý giá nên cần phải ựược tuyên truyền, hướng dẫn họ sử dụng hợp lý. Chắnh quyền các cấp cần giúp ựối tượng này lựa chọn ngành nghề ựào tạo mà các khu công nghiệp ựang cần tuyển dụng lao ựộng. Cùng với hỗ trợ tiền ựào tạo từ ngân sách ựịa phương, nên khuyến khắch các hộ sử dụng tiền ựược ựền bù ựể con em họ học nghề và tạo ựiều kiện cho lao ựộng ựi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, khuyến khắch lao ựộng xuất khẩu gửi tiền về ựầu tư vào sản xuất kinh doanh, tạo việc làm".

Hoàn thiện các chắnh sách liên quan ựến quản lý và sử dụng ựất ựai

Một yêu cần cần thiết trong các giải pháp ựược ựưa ra ựể mang lại tắnh hiệu quả trong quản lý và sử dụng tốt nguồn ựất ựai còn lại sau khi thu hồi là việc bổ sung, hoàn thiện hệ thống các văn bản, quy ựịnh, hướng dẫn liên quan. Do vậy, UBND huyện kết hợp với các phòng ban chuyên trách cần nghiên cứu và hoàn thiện hơn nữa những nội dung về quản lý và sử dụng ựất ựai sao cho có hiệu quả trong ựó cần ựưa ra những quy ựịnh về phân cấp, phân quyền trong quản lý và sử dụng ựất ựai; giám sát sử dụng ựất ựai; thống kê, kiểm kê ựất ựai; ựầu tư, bảo trì, bảo dưỡng các công trình, tài sản gắn với ựất; quản lý tài chắnh về ựất ựai. Trong các quy ựịnh ựó cần làm rõ các ựối tượng, chức năng, nhiệm vụ và ựặc biệt là trách nhiệm cụ thể của từng cá nhân, ựơn vị trong từng công tác quản lý cũng như sử dụng ựất ựai trên ựịa bàn huyện.

Bên cạnh ựó, ựi kèm với các quy ựịnh về tổ chức và hướng dẫn thực hiện thì việc bổ sung thêm các quy ựịnh về chế tài xử lý ựủ mạnh ựối với các trường hợp vi phạm, cố tình làm sai hoặc thiếu tinh thần trách nhiệm dẫn ựến việc quản lý và sử dụng ựất ựai không hiệu quả. Việc quy ựịnh rõ ràng các chế tài sẽ có tác dụng răn ựe, và giảm bớt các hệ quả không ựáng có.

Các quy ựịnh ựi vào thực tế và ựược áp dụng nghiêm túc, hiệu quả ựòi hỏi công tác truyền thông, thông tin cần ựược tiến hành công khai, minh bạch, dân chủ, kịp thời ựể ựảm bảo các ựối tượng liên quan có nhận thức ựầy ựủ, kịp thời, chắnh xác từ ựó nghiêm túc chấp hành. Hiện nay, truyền thông qua Internet, thông qua hệ thống thư ựiện tử, ựược coi là hiệu quả và kịp thời nhất song hành với nó vẫn là sự duy trì của các cách thức truyền thông truyền thống qua ựường công văn ựến tận tay cá nhân, ựơn vị. Mọi thông tin cần ựược công bố trên các phương tiện thông tin và tổ chức các cuộc họp công bố công khai. đây sẽ là căn cứ ựể thực hiện ựánh giá, kiến nghị và ựề xuất các nội dung, vấn ựề liên quan ựến quản lý và sử dụng ựất ựai của huyện.

Chắnh sách thu hút vốn ựầu tư vào sản xuất nông nghiệp

Hiện nay có một lượng vốn nhàn rỗi rất lớn trong dân chưa tạo ra giá trị. Trong khi ựó ngành nông nghiệp là ngành ắt thu hút sự ựầu tư vì lãi suất thấp, tắnh chất kéo dài và rủi ro caoẦVì vậy, chắnh quyền nên tạo ra những thuận lợi khuyến khắch ựầu tư vào sản xuất nông nghiệp từ các nguồn vốn này. Việc làm này cần thực hiện thông qua các quỹ tắn dụng, các tổ chức phụ nữ, hội nông dânẦựể ựầu tư phát triển ngành nông nghiệp, tạo việc làm cho người lao ựộng và nâng cao thu nhập.

PHÀN V Ờ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận

Quá trình công nghiệp hóa hiện ựại hóa ảnh hưởng rất lớn ựến sinh kế của các hộ nông dân. Một lượng lớn người dân sẽ mất việc làm, công việc không ổn ựịnh và có thể là thất nghiệp, sinh kế thay ựổi, thu nhập thay ựổi theo. đời sống văn hóa xã của một hệ thống ựịa phương sẽ theo ựó mà có sự thay ựổi theo. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình mất ựất nông nghiệp ựến sinh kế của các hộ nông dân là cần thiết.

Tắnh từ năm 2007 diện tắch ựất nông nghiệp bị thu hồi của huyện là 429,2 ha. Trong ựó chủ yếu là ựất trồng cây lâu năm, cây hàng năm. Diện tắch này tập trung chủ yếu ở 3 xã là Phú Nghĩa, Hoàng Văn Thụ và Chúc Sơn nhằm mục ựịch xây dựng các khu công nghiệp và cụm công nghiệp cũng như sân Golf.

Sau khi mất ựất, nguồn ựất còn lại tắnh trung bình mỗi lao ựộng khoảng 165 m2/Lđ. Nguồn thu nhập thay ựổi không nhiều nhưng tắnh bền vững của các ngành nghề theo ựánh giá của người lao ựộng là không còn. Số lần thay ựổi việc làm từ khi mất ựất tăng lên. Người lao ựộng chủ yếu lao ựộng tự do, ai thuê thì làm, không có giờ giấc và sự ựảm bảo về công việc. Bình quân lao ựộng nông nghiệp ựã giảm từ 37% ựến 65%.

80% là con số về số lao ựộng sau khi mất ựất có việc làm không ổn ựịnh. để tìm một công việc ổn ựịnh phụ thuộc rất nhiều yếu tố trong ựó có tuổi, trình ựộ, kỹ năng nghề nghiệp giới tắnh, sức khỏeẦtuy nhiên khó khăn lao ựộng nông nghiệp là không có tay nghề, chủ yếu có trình ựộ cấp I và II. Khả năng ựào tạo thấp do lao ựộng trong lứa tuổi > 45 chiếm một tỷ lệ lớn trong lao ựộng nông nghiệp.

đời sống ựược người dân ựánh giá là thấp hơn so với trước ựây. An ninh lương thực bị ựe dọa, tỷ lệ ựáp ứng lương thực giảm xuống, tỷ lệ mua

lương thực tăng lên. Sau khi thu hồi ựất các hộ nông dân ựược hỗ trợ một lượng tiền theo giá ựất nông nghiệp ựã quy ựịnh. Tuy nhiên thực tế lượng tiền này người dân sử dụng vào xây nhà hay mua các vật dụng trong gia ựình.

Hiện nay một lượng nhỏ người dân khoảng 17% còn mặn mà với sản xuất nông nghiệp, còn lại hơn 83% chỉ quan tâm ựến công nghiệp và dịch vụ. Mặc dù ựất ựai hiện nay khai thác chưa triệt ựể và còn có khả năng khai thác ựể tăng năng suất. Nhưng do thu nhập thấp, không ựầu tư ựúng khoa học kỹ thuật và không có thị trường ựầu ra nên hầu hết người lao ựộng không quan tâm nhiều ựến sản xuất nông nghiệp.

để nâng cao sinh kế bền vững cho người dân ngoài việc người dân tự mình tìm kiếm công việc, nâng cao trình ựộ và kỹ năng, tham gia các khóa ựào tạo tập huấn. Về phắa chắnh quyền ựịa phương cần có những chắnh sách cụ thể, mang tắnh hệ thống. đầu tiên cần rà soát lại số lượng và chất lượng lao ựộng hiện nay. đầu tư phát triển kinh tế, cơ sở hạ tầng xã hội và dân trắ bằng cách quy hoạch và mở rộng. Mở rộng các chắnh sách thu hút các ngành nghề vào ựịa phương ựồng thời ựào tạo lao ựộng ựể vào làm việc tại các khu công nghiệpẦẦthực hiện ựồng bộ các giải pháp này sẽ tạo ra ựược nhiều việc làm mang tắnh bền vững hơn trong tương lai cho người lao ựộng.

5.2 Kiến nghị

5.2.1 đối với hộ nông dân

Nâng cao năng lực tiếp cận và rèn luyện nâng cao kỹ năng làm việc. Tiếp cận thị trường làm việc qua các kênh thông tin. điều này có thể giúp người dân có những cơ hội việc làm mới tốt hơn.

Tham gia ựầy ựủ các buổi tập huấn và tuyên truyền về ựào tạo nguồn nhân lực và kỹ năng nghề nghiệp mà mình quan tâm. đây chắnh là kiến thức vô cùng quan trọng và cũng là cơ hội ựể tìm kiếm những công việc với mức lương cao hơn và bền vững hơn.

5.2.2 đối với chắnh quyền ựịa phương

Cần có những cơ chế chắnh sách về ựào tạo và giới thiệu việc làm thông qua các chương trình giới thiệu việc làm cho người lao ựộng. Thực hiện nghiêm túc và có trách nhiệm hơn với tình trạng thât nghiệp hiện nay do mất ựất nông nghiệp. đặc biệt là giới thiệu và tìm kiếm những cơ hội việc làm mới cho người dân.

Các văn bản luật khi ựã có hiệu lực ựề nghị các cơ quan có thẩm quyền sớm ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện, giúp tuyến cơ sở có căn cứ tổ chức thực hiện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kế hoạch, giám sát ựầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và kinh tế xã hội. Thực hiện công tác thanh tra các khu công nghiệp không thực hiện ựúng tiến ựộ và dự án.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. GS.TS Hoàng Chắ Bảo (chủ biên), 2010. Luận cứ và giải pháp phát triển

xã hội và quản lý phát triển xã hội ở nước ta trong thời kỳ ựổi mới, Nhà xuất

bản Chắnh trị Quốc gia, Hà Nội.

2. TS. Nguyễn Gia Bình (2012), Tác ựộng xã hội vùng của các khu công

nghiệp ở Việt Nam, sách chuyên khảo, nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.

3. TS. đặng Dũng Chắ (2011). Bảo ựảm quyền lao ựộng của các hộ nông dân bị thu hồi ựất phục vụ phát triển kinh tế, xã hội, khu vực ựồng bằng sông Hồng. đề tài khoa học cấp cơ sở năm 2011, Viện nghiên cứu quyền con người.

4. Kông Lý. Ộđào tạo nghề cho lao ựộng nông thônỢ. Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 171, ngày 18/72007.

5. Hồng Minh. ỘHà Nội giải quyết việc làm cho lao ựộng khu vực chuyển ựổi

mục ựắch sử dụng ựấtỢ. Lao ựộng & Xã hội, số 270 (trang 22 - 23 và 39),

2005.

6. Khoa Minh - Lưu Giang. ỘVẫn là câu hỏi việc làm?Ợ Lao động, số 218, ngày 20/09/2007.

7. Ministry of Agriculture and Rural Development (MARD) and United Nations Development Program (UNDP). Farmer Needs Study. Hanoi: Statistical Publishing House, 2003.

8. Nhóm các Tổ chức Liên hiệp quốc ở Việt Nam. ỘNhững thách thức về việc

làm cho thanh niên ở Việt NamỢ. Hà Nội: Tài liệu thảo luận số 3, 2003.

10. Paulo Filipe. The right to land a livelihood: The dynamics of land tenure systems in Conda, Amboim and Sumbe municipalities . Norwegian PeopleỖs Aid, 2005.

11. Phlip F. Kelly. ỘUrbanization and the politics of land in the Manila regionỢ. Annals of the American Academy of Political and Social Science, Vol. 590, Rethingking Sustainable Development, 2003, pp. 170-187.

12. Lê Du Phong. ỘThự c trạng thu nhập, ựời sống, việc làm của người có ựất bị thu hồi ựể xây dựng các khu công nghiệp, khu ựô thị, xây dựng kết cấu hạ

tầng kinh tế - xã hội, nhu cầu công cộ ng và lợi ắch quốc giaỢ. Trường đại

học Kinh tế Quốc dân: đề tài ựộc lập cấp nhà nước, 2005.

13. Lê Du Phong (chủ biên). Thu nhập, ựời sống, việc làm của người có ựất bị thu hồi ựể xây dựng các khu công nghiệp, khu ựô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội các công trình công cộng phục vụ lợi ắch quốc gia. Hà Nội: Nxb. Chắnh trị Quốc gia, 2007.

14. Robert Chambers. ỘThe origins and pr actice of participatory rural

appraisalỢ. World Development 22, 1994, pp. 953-969. 20

15. Nguyễn Văn Sửu. Ộđổi mới chắnh sách ựất ựai và vấn ựề tài sản cá nhân

ở Việt NamỢ. Báo cáo Hội thảo Quốc tế về Hiện ựại và ựộng thái của truyền

thống Việt Nam: Những cách tiếp cận Nhân học, ngày 15 - 18, Bà Rịa, Vũng Tàu, 2007a.

16. Nguyễn Văn Sửu. ỘContending views and conflicts over land in the Red

River Delta.Ợ Journal of Southeast Asian Studies, Vol. 37: 2, 2007b, pp. 309-

334. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

17. Nguy ễn V ăn Sửu. ỘThe politics of land: Inequality in land access and

local conflicts in the Red River Delta since de-collectivizationỢ. In: Social

Inequality in Vietnam and the Challenges to Reform , edited by Philip Taylor, ISEAS ỜSingapore, 2004, pp. 270-296.

18. Nguyễn Văn Sửu. ỘLand compensation and peasantsỖ reactions in a Red

River Delta villageỢ. Paper presented to the Regiona l Center for Sustainable

DevelopmentỖs International Conference on Politics of the Commons: Articulati ng Development and Strengthening Local Practices, Ch iang Mai, Thailand, 2003.

19. Tạp chắ Cộng sản 2007. ỘTình hình thu hồi ựất của nông dân ựể thự c

hiện công nghiệp hóa - hi ện ựại hóa và các giải pháp phát triểnỢ. Số 12.

20. Tim Hanstad, Robin Nielsn and Jennifer Brown. Land and livelihoods: Making land rights real for IndiaỖs rural poor. LSP working paper 12. Rome: Food and Agriculture Organization Livelihood Support Program, 2004. 21. Ủy ban Nhân dân xã Mỹ đình. Lịch sử cách mạng xã Mỹ đình - huyện Từ Liêm thành phố Hà Nội. Hà Nội, 1999.

22. Vietnam Development Report. Social Protection. Joint Donor Report to the Vietnam Consultative Group Meeting, Hanoi, 6 - 7 December 2007.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của việc thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của hộ nông dân huyện chương mỹ, thành phố hà nội (Trang 89 - 98)