Theo số liệu của ban giải phóng mặt bằng huyện Chương Mỹ, từ năm 2007 ựến năm 2011 huyện ựã thực hiện hỗ trợ xong toàn bộ diện tắch ựất bị thu hồi. Chỉ còn một lượng nhỏ năm 2012 ựang trong quá trình thực hiện hỗ trợ. Vậy tắnh ựến nay vẫn còn một lượng nhỏ ựất nông nghiệp bị thu hồi chưa ựược hỗ trợ, gần một năm từ khi thu hồi ựất.
Bảng 4.5: Diện tắch ựất ựã ựược hỗ trợ sau khi thu hồi qua các năm đVT: Ha Năm Loại ựất 2007 2008 2009 2010 2011 2012 1.đất trồng cây hàng năm 5.0 167.8 24.4 8.2 6.1 0.4
2. đất trồng cây lâu năm 200.5 1.9 5.0
3. đất nuôi trồng thuỷ sản 0.8
4. đất phi nông nghiệp 0.5 0.9 0.4
Tổng cộng 206.0 168.6 24.4 9.1 8.4 5.4
(Nguồn: Ban giải phóng mặt bằng huyện Chương Mỹ)
Có một thực tế cho thấy rằng từ khi thu hồi ựất ựến nay có rất nhiều mức giá hỗ trợ khác nhau. Thậm chắ có những nơi cùng một loại ựất qua 1 năm ựã có nhiều mức giá hỗ trợ. Số liệu của ban ựịa chắnh các xã cho thấy ựược diện tắch ựất ựược hỗ trợ theo các mức giá khác nhau.
Bảng số liệu 4.6 cho thấy bình quân mức giá hỗ trợ ở 3 xã là 27 tr.ự/sào chiếm hơn 77% diện tắch. Tỷ lệ này nhiều hơn ở Hoàng Văn Thụ và Chúc Sơn với hơn 83% và chỉ có 65% ỏ Phú Nghĩa. Một mức giá khác ựược ựưa ra ở những năm ựầu thu hồi là năm 2007 và 2008 là 20 tr/sào và 21 tr/sào, mức hỗ trợ này chỉ có ở 2 xã là Phú Nghĩa và Chúc Sơn chiếm một tỷ lệ nhỏ là 6% diện tắch, nhưng ựiều này cũng gây ra sự không hài lòng của người dân vì thực tế nhiều hộ dân cho rằng, trên cùng một vùng ựất nhưng lại có nhiều mức giá khác nhau. Trên ựịa bàn xã Phú Nghĩa một diện tắch lớn ựất thu hồi chiếm hơn 23% ựược hỗ trợ ở mức 25 tr/sào.
Sau khi nhập Hà Tây vào thành phố Hà Nội thì giá ựất trên ựịa bàn ựã ựược UBND thành phố ựịnh giá lại và hơn gấp ựôi mức giá cũ. Thực tế nghiên cứu cho thấy những hộ chưa nhận tiền hỗ trợ sẽ ựược hỗ trợ theo mức giá mới theo quy ựịnh mới của thành phố. Như vậy cách nhau mấy tháng, nhưng khi gia nhập thành phố nhiều hộ gia ựình chưa nhận tiền hỗ trợ sẽ ựược
nhận mức giá mới, ựiều này chủ yếu ở xã Chúc Sơn với gần 17% và Phú Nghĩa với 4,5%.
Bảng 4.6: Tổng diện tắch ựất ựược hỗ trợ theo các mức giá Các mức giá hỗ trợ (%)
Xã Tổng DT
bị thu hồi (ha) 20 tr/sào 21 tr/sào 25 tr/sào 27 tr/sào 70 tr/sào - Phú Nghĩa 200 2.50 5.50 23.50 65.00 4.50 - Hoàng Văn Thụ 200 1.50 8.50 6.50 83.50 0.00 - Chúc Sơn 12 0.00 0.00 0.00 83.33 16.67 Bình quân 1.33 4.67 10.00 77.28 7.06
(Nguồn: Ban ựịa chắnh các xã)
Theo tổng diện tắch thu hồi ựược hỗ trợ theo các mức giá khác nhau là số hộ nhận ựược theo mức giá này ở bảng 4.7. Do có nhiều mảnh ựất khác nhau nên cùng một hộ gia ựình có thể nhận ựược nhiều mức giá khác nhau do ựó mức % của các hộ gia ựình trong cùng một xã có thể lớn hơn 100%. Tỷ lệ hộ nhận ựược mức giá hỗ trợ tương ứng với diện tắch ở mức giá ựó, cụ thể có gần 88% hộ nhận ựược mức giá hỗ trợ là 27 tr/sào và chủ yếu nằm ở 2 xã Hoàng Văn Thụ và Chúc Sơn. Tỷ lệ số hộ nhận mức hỗ trợ là 70 tr/sào chiếm một số lượng khá cao với gần 46% hộ. điều này cho thấy mặc dù diện tắch ựất hỗ trợ ở mức giá này là thấp nhưng ựược rải ựều ở nhiều hộ. Tỷ lệ các hộ nhận ựược mức giá 20 tr/sào, 21 tr/sào và 22 tr/sào với tổng % số hộ là 39%.
Bảng 4.7: Số hộ ựược ựền bù theo các mức giá Các mức giá hỗ trợ (% hộ) Xã Số hộ ựiều tra 20 tr/sào 21 tr/sào 25 tr/sào 27 tr/sào 70 tr/sào - Phú Nghĩa 35 8.57 14.29 17.14 68.57 25.71 - Hoàng Văn Thụ 35 11.43 37.14 28.57 80.00 0.00 - Chúc Sơn 20 0.00 0.00 0.00 85.00 55.00 Bình quân 6.67 17.14 15.24 77.86 45.95
Với các mức giá ựó và tham khảo giá thị trường cũng như chưa ựưa ra một sự giải thắch rõ ràng về các mức giá của chắnh quyền ựịa phương dẫn ựến sự không hài lòng của người dân về thực hiện hỗ trợ của chắnh quyền ựịa phương. Tham khảo ý kiến của người dân về mức ựộ hài lòng ựối với mức giá hỗ trợ trên 90% số hộ nông dân không hài lòng.
Biểu ựồ 4.1: Mức ựộ hài lòng của người dân về mức giá hỗ trợ
Có rất nhiều lý do giải thắch sự không hài lòng của người dân, tuy nhiên lý do chắnh và chủ yếu nhất là mức giá quá thấp so với giá của thị trường. Theo ý kiến của người dân ở các ựịa phương nghiên cứu thì 100% hộ không hài lòng là giá quá thấp. Cụ thể có thể thấy ở bảng số liệu 4.8, sự sai khác số liệu có thể lên ựến 13 tr/sào ựến 15 tr/sào ở tất cả các xã.
Bảng 4.8: Nguyên nhân về không hài lòng của người dân về mức hỗ trợ Mức giá theo ý kiến hộ (tr.ự) Xã Quá thấp so với
giá thị trường (%) Giá ựền bù Giá thị trường
- Phú Nghĩa 100 20 - 27 35 - 40
- Hoàng Văn Thụ 100 20 - 27 30 - 45
- Chúc Sơn 100 27 - 70 40 - 50
Theo ý kiến của Ban giải phóng mặt bằng huyện thì giá ựền bù ựược ựịnh giá bởi UBND thành phố và của Bộ Tài Chắnh về giá ựất nông nghiệp.
Hộp 1: Giá ựề bù ựất nông nghiệp
Thực tế người dân ựịnh giá ựất cao hơn giá hỗ trợ là do hiện tượng ựất nông nghiệp ựang ựược người dân chuyển nhượng, buôn bán ựể sử dụng cho nhiều mục ựắch, người dân còn căn cứ vào diện tắch ựất nằm ở từng vị trắ khác nhau mà không căn cứ vào diện tắch ựất nông nghiệp có cùng một mức hỗ trợ như nhau. Một số người dân hiểu nhầm ựó là ựất ở vì nó ựược giao dịch trên thị trườngẦvì thế không thể quy ựất nông nghiệp trồng lúa so với các loại ựất khác như các hộ dân vẫn nghĩ.
Ngoài ra có nhiều mức giá khác nhau vì có sự ựiều chỉnh của tỉnh Hà Tây cũ và thành phố Hà Nội khi sát nhập ựể phù hợp với giá thị trường.
Bên cạnh ựó theo ý kiến của ông Bùi Ngọc Tuân, Cục trưởng Cục Kinh tế và Phát triển quỹ ựất (Bộ Tài nguyên và Môi trường) thì hiện nay có 2 cách tắnh giá ựất nông nghiệp ựược hỗ trợ là dựa vào giá thị trường và dựa vào thu nhập trên mảnh ựất ựó ựể tắnh giá (http://www.tapchitaichinh.vn). Tuy nhiên thực tế tắnh giá ựất nông nghiệp chưa có sự thống nhất giữa người dân và chắnh quyền mà chủ yếu do áp ựặt từ trên xuống.
Việc hỗ trợ ựất nông nghiệp bị thu hồi ựược thực hiện ở mức bình thường về thời gian và chậm theo ựánh giá của nhiều hộ dân với 85% ựến 95% ý kiến. đặc biệt là ở xã Phú Nghĩa và xã Chúc Sơn.
Bảng 4.9: đánh giá của người dân về thời gian thực hiện hỗ trợ
đVT: % hộ
Xã Nhanh Bình thường Chậm
- Phú Nghĩa 8.57 60.00 31.43
- Hoàng Văn Thụ 14.29 65.71 20.00
- Chúc Sơn 5.00 65.00 30.00