ở Hoàng Văn Thụ ngoài nông nghiệp còn hoạt ựộng làng nghề truyền thống nên cuộc sống của các hộ nông dân có nguồn thu nhập khác. Ngoài sản xuất nông nghiệp người dân tham gia lao ựộng trong các làng nghề.
Sinh kế của người dân xã Chúc Sơn: Chúc Sơn là xã thị trấn, các hộ
mất ựất nông nghiệp là các hộ ven thị trấn làm nông nghiệp. Thực tế người dân vùng ven thị trấn Chúc Sơn thường hoạt ựộng sang cả ngành dịch vụ buôn bán. Sinh kế của các hộ nông dân ựa dạng hơn và có thể linh hoạt, cơ hội tìm kiếm việc làm dễ dàng hơn so với các xã khác.
4.3 Ảnh hưởng của việc thu hồi ựất nông nghiệp ựến sinh kế của các hộ nông dân nông dân
Ngành nghề và thu nhập mà lao ựộng tham gia sau mất ựất
Khi nghiên cứu ảnh hưởng của thu hồi ựất nông nghiệp ựến sinh kế của hộ nông dân là sự thay ựổi về lao ựộng trong các ngành nghề, thu nhập, tắnh bền vững của các ngành nghềẦSẽ có một sự thay ựổi lớn về lao ựộng trong các ngành kinh tế khác nhau, ở ựây nghiên cứu sẽ chỉ ra sự thay ựổi của lao ựộng trong nông nghiệp và phi nông nghiệp ở các ựịa phương trước và sau khi thu hồi ựất có sự thay ựổi nhu thế nào.
Phụ thuộc vào sinh kế của các hộ nông dân trước khi mất ựất mà lao ựộng của từng ựịa phương sẽ tỷ lệ theo. Trước khi thu hồi ựất lao ựộng người dân ở xã Phú Nghĩa chủ yếu hoạt ựộng trong nông nghiệp chiếm hơn 71% còn lại là phi nông nghiệp, tỷ lệ này với Hoàng Văn Thụ thấp hơn vì xã này là xã có hoạt ựộng làng nghề truyền thống nên lao ựộng làm nghề chiếm một tỷ lệ cao nên lao ựộng phi nông nghiệp lên ựến hơn 55%. Chúc Sơn là thị trấn nên ngoài nông nghiệp người dân còn có thể tham gia buôn bán và làm dịch vụ, tuy nhiên tỷ lệ lao ựộng tham gia nông nghiệp vẫn ựông khoảng hơn 52%.
Bảng 4.11: Thực trạng lao ựộng của các hộ trước và sau khi thu hồi ựất
Trước thu hồi (Lđ)
Sau thu hồi
(Lđ) So sánh Xã NN Phi NN NN Phi NN NN (giảm %) Phi NN (tăng %) - Phú Nghĩa 71.45 28.55 45.23 54.77 36.70 91.84 - Hoàng Văn Thụ 44.87 55.13 23.76 76.24 47.05 38.29 - Chúc Sơn 52.46 47.54 18.43 81.57 64.87 71.58
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)
Sau khi thu hồi lao ựộng trong lĩnh vực nông nghiệp giảm 36,7% ở xã Phú Nghĩa và tăng 91,84% ở lĩnh vực lao ựộng phi nông nghiệp. Tương tự tỷ lệ này cao hơn ở Chúc Sơn, ở Chúc Sơn lao ựộng nông nghiệp giảm gần 65%, tuy nhiên lao ựộng phi nông nghiệp tăng gần 72%. Một số lao ựộng vẫn hoạt ựộng trong lĩnh vực nông nghiệp, nhưng do tắnh chất của nông nghiệp có tắnh chất mùa vụ và ruộng ựất trở nên ắt hơn nên mặc dù vẫn làm nông nghiệp nhưng thời gian hoạt ựộng trong lĩnh vực phi nông nghiệp chiếm nhiều thời gian hơn. đó là nguyên nhân tại sao mà tỷ lệ tăng lao ựộng trong lĩnh vực phi nông nghiệp cao hơn so với giảm lao ựộng trong lĩnh vực nông nghiệp.
Ngược lại với 2 xã trên thì lao ựộng trong lĩnh vực nông nghiệp giảm nhiều hơn so với lao ựộng tăng trong lĩnh vực phi nông nghiệp. Lượng ựất mất kéo theo lao ựộng trong nông nghiệp giảm mà chưa tìm kiếm ựược việc làm.
Bảng 4.12: Ngành nghề người lao ựộng tham gia sau khi bị thu hồi ựất nông nghiệp đVT: % Lđ Ngành nghề Phú Nghĩa Hoàng Văn Thụ Chúc Sơn Bình quân - Lao ựộng phi NN 54.77 76.24 81.57 - Dịch vụ buôn bán 0.82 3.78 13.37 5.99 - Công nhân làng nghề 0 19.67 0 6.56
- Công nhân tại các công ty 8.23 12.45 14.68 11.79
- Lđ tự do 38.13 28.91 23.47 30.17
- Khác 7.59 11.43 30.05 16.36
Sau khi mất ựất sẽ có một lượng lớn lao ựộng trong nông nghiệp chuyển sang phi nông nghiệp như nghiên cứu chỉ ra ở trên ở bảng số liệu 4.11. Các lao ựộng này làm những ngành nghề gì liệu các ngành nghề ựó có bền vững hay không?. Bảng số liệu 4.12 cho thấy rõ ràng rằng lao ựộng tự do chiếm một tỷ lệ rất lớn với hơn 30,17% trong bình quân lao ựộng nông nghiệp. Lao ựộng tự do là lao ựộng không có một ngành nghề nhất ựịnh, khi có ai thuê thì làm và không thuê thì thất nghiệp. Có thể lao ựộng này làm việc theo giờ hoặc theo từng công việc, theo ngày hoặc theo tháng, tuy nhiên không có tắnh chất cố ựịnh và bền vững, không có bảo hiểm hay bất kỳ phúc lợi nào. Trong tỷ lệ lao ựộng tự do thì xã Phú Nghĩa có tỷ lệ này cao nhất với hơn 38%, tiếp theo là Hoàng Văn Thụ với gần 29% và Chúc Sơn khoảng hơn 23%.
Người lao ựộng ựi làm công nhân cho các công ty ở các khu công nghiệp nhiều nhất là xã Chúc Sơn với tỷ lệ gần 15% trong khi bình quân của 3 xã là 11,79%, thấp nhất là xã Phú Nghĩa với 8,23%. Sự khác biệt của Hoàng Văn Thụ so với 2 xã còn lại là ựịa phương này có làng nghề truyền thống. Vì vậy khoảng 19,67% lao ựộng mất việc ựã tham gia làm việc tại làng nghề. Bên cạnh ựó Chúc Sơn là xã gần ựô thị nên những người tham gia buôn bán nhỏ ựông hơn sau khi mất ựất nông nghiệp với tỷ lệ hơn 13%. Bình quân có khoảng 16,36% lao ựộng khác trong ựó ựông nhất vẫn là Chúc Sơn với hơn 30%.
Bảng 4.13: Nguồn thu nhập chắnh của hộ nông dân sau khi bị thu hồi ựất
đVT: % hộ Lĩnh vực Phú nghĩa Hoàng Văn Thụ Chúc Sơn Bình quân - Nông nghiệp 23.89 17.34 13.56 18.26
- Tiểu thủ công nghiệp 1.98 45.23 24.42 23.88 - Thương mại - Dịch vụ 6.34 13.65 36.29 18.76
- Khác 67.79 23.78 25.73 39.10
Hiện nay theo chắnh sách của nhà nước là tạo ựiều kiện và tư vấn, giới thiệu việc làm và ựào tạo nghề cho người lao ựộng khi mất ựất nông nghiệp. Bên cạnh ựó các công ty tại các khu công nghiệp cũng cam kết nhận lao ựộng bị mất ựất khi hoạt ựộng tại các khu công nghiệp ựó.
Thực tế rõ ràng về sự khó khăn của người nông dân sau khi mất ựất, tình trạng thất nghiệp hoàn toàn, bán thất nghiệp, thời gian dư thừaẦtình trạng việc làm không ổn ựịnh, thu nhập thấp, cuộc sống thay ựổi hay an ninh lương thực bị ựe dọa. Không riêng huyện Chương Mỹ mà tình trạng diễn ra tất cả các ựịa phương trong cả nước. Tuy nhiên một hệ thống chắnh sách ựưa ra giải quyết việc làm cho người dân sau khi mất ựất vẫn chưa có, quá trình công nghiệp hóa và ựô thị hóa ựược thực hiện hơn 20 năm nay, tình trạng mất ựất không phải mới diễn ra. Hàng năm có hàng triệu người nông dân bị thất nghiệp do mất ựất. Các chắnh sách ựưa ra như tạo ựiều kiện giải quyết việc làm, hỗ trợ ựể kiếm việc làm, ựào tạo nghềẦựược ựưa ra nhưng quá trình thực hiện chưa hiệu quả. Hiện tại chỉ có 2% ựến 3% lao ựộng ở các ựịa phương mất ựất huyện Chương Mỹ là tìm việc do giới thiệu việc làm vào các khi công nghiệp tại ựịa phương, còn lại là tự tìm kiếm việc làm. Một tỷ lệ quá nhỏ so với lượng lao ựộng thất nghiệp khi mất ựất. Chắnh sách ựược ựưa ra nhưng không thực hiện, nguyên nhân từ nhiều phắa, nhưng chắnh sách không ựi vào cuộc sống thì rõ ràng chắnh sách chưa phù hợp.
Tắnh ựến năm 2012 mới có một chắnh sách tổng thể cho cả nước là Qđ 52/2012/Qđ-TTg về chắnh sách hỗ trợ giải quyết việc làm và ựào tạo nghề cho người lao ựộng bị mất ựất. đây là chắnh sách cụ thể hóa ựề án 1956 của Chắnh phủ về ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn ựến năm 2020. Tuy nhiên sau 3 năm thực hiện ựề án và 7 năm người dân bị thu hồi ựất thì thực trạng ựào tạo nghề cho nông dân theo ý kiến của các hộ ựã thực hiện nhưng chưa hiệu quả vì người dân vẫn chưa ựược hưởng lợi, thực hiện theo hình thức, số lượng người dân ựược ựào tạo và tìm ựược việc sau ựào tạo là quá ắt.
Hộp 2: Chắnh sách ựào tạo nghề của nhà nước
Thủ tướng Chắnh phủ vừa ký Quyết ựịnh 52/2012/Qđ-TTg về chắnh sách hỗ trợ giải quyết việc làm và ựào tạo nghề cho người lao ựộng bị thu hồi ựất nông nghiệp.
Theo ựó, ựối tượng áp dụng là người lao ựộng thuộc các hộ gia ựình trực tiếp sản xuất nông nghiệp bị Nhà nước thu hồi ựất nông nghiệp mà không có ựất ựể bồi thường có ựủ 3 ựiều kiện: 1- Có hộ khẩu thường trú tại hộ gia ựình có ựất nông nghiệp bị thu hồi; 2- Trong ựộ tuổi lao ựộng; 3- Có nhu cầu học nghề, chuyển ựổi nghề, tìm kiếm việc làm, vay vốn tạo việc làm.
Người lao ựộng bị thu hồi ựất nông nghiệp theo quy ựịnh nêu trên ựược hưởng chắnh sách hỗ trợ trong thời hạn 3 năm, kể từ khi có Quyết ựịnh thu hồi ựất.
đề án 1956 của Chắnh phủ
Chắnh phủ ựã phê duyệt đề án ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn ựến năm 2020 vào ngày 27/11/2009. Theo ựề án từ năm 2010 ựến năm 2020 mỗi năm sẽ ựào tạo cho hơn 1 triệu lao ựộng nông thôn. để từ ựó nâng cao chất lượng và hiệu quả ựào tạo nghề, nhằm tạo việc làm tăng thu nhập lao ựộng nông thôn góp phần chuyển dịch cơ cấu lao ựộng và cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp, nông thôn.
Thực tế trên ựịa bàn huyện ựã có chắnh sách ựào tạo việc làm cho người lao ựộng nhưng hiện nay vẫn chưa thực hiện mặc dù ựất ựã thu hồi 6 năm nay. Chắnh sách ựào tạo việc làm là của huyện. Các công ty trước khi thu hồi ựất ựã cam kết tuyển lao ựộng, nhưng thực tế số lượng người lao ựộng ựược tuyển là rất ắt, do trình ựộ, tuổiẦCó thực tế nên phân tắch là người lao ựộng nông nghiệp ở huyện chương Mỹ nằm trong ựộ tuổi từ 40 Ờ 55 chiếm một tỷ lệ lớn, một ựộ tuổi khó tiếp tục ựi học ựào tạo nghề, cũng chưa phải là ựộ tuổi ựể nghỉ ngơi. Trong khi ựó các công ty tuyển dụng lại tuyển những người trẻ, ựã tốt nghiệp cấp III và có khẳ năng ựào tạo. điều này là một trong những nguyên nhân lao ựộng nông nghiệp bị thất nghiệp rất nhiều sau khi mất ựất. Nghiên cứu so sánh bình quân ựất nông nghiệp và thu nhập trên mỗi lao ựộng trước và sau khi mất ựất thể hiện rõ trong bảng 4.14.
Bảng 4.14: Bình quân ựất nông nghiệp và thu nhập trên mỗi lao ựộng trước và sau khi thu hồi ựất
Trước khi thu hồi Sau khi thu hồi So sánh
Xã đất NN/Lđ (m2/Lđ) TN/Lđ 1000ự/Lđ đất NN/Lđ (m2/Lđ) TN/Lđ 1000ự/Lđ đất NN/Lđ (m2/Lđ) TN/Lđ 1000ự/Lđ - Phú Nghĩa 306 800 - 2500 169.92 900 - 2700 -136.08 100 - 200 - Hoàng Văn Thụ 349.92 1000 - 3000 113.04 1000 - 2900 -236.88 0 - (-100) - Chúc Sơn 172.08 1000 - 3100 51.12 1000 - 3200 -120.96 0 - 100 Bình quân 276 111.36 -164.64
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)
Bảng số liệu cho thấy rằng bình quân ựất nông nghiệp trước khi thu hồi là 276 m2/Lđ tương ựương 0,767 sào/Lđ trong ựó nhiều nhất là xã Hoàng Văn Thụ với gần 1 sào/Lđ và thấp nhất là Chúc Sơn với hơn 172 m2/Lđ. Sau khi thu hồi diện tắch bình quân ựã giảm gần 165 m2/Lđ. Trong ựó giảm nhiều nhất là ở Hoàng Văn Thụ với gần 237 m2/Lđ và Phú Nghĩa và Chúc Sơn có lượng giảm tuyệt ựối tương ựương nhau với hơn 136 m2/Lđ và gần 121 m2/Lđ. Như vậy diện tắch ựất mất ựi còn cao hơn diện tắch bình quân còn lại của mỗi lao ựộng.
Nếu xét về thu nhập của hàng tháng của mỗi lao ựộng trước và sau khi thu hồi ựất thì không có sự thay ựổi nhiều. Có xã còn tăng thu nhập với mức 100.000 ự/tháng. Sự gia tăng này do người lao ựộng tự do có thu nhập cao hơn khi làm nông nghiệp, nhưng tắnh bền vững thì không có, bên cạnh ựó các lợi ắch khác cũng bị mất ựi khi ựất nông nghiệp không còn. Hoàng Văn Thụ là xã có lao ựộng nông nghiệp kiêm làng nghề, khi lao ựộng mất ựất thì vẫn hoạt ựộng trong các làng nghề, vì vậy thu nhập của các lao ựộng có giảm, tuy nhiên sự giảm này không nhiều.
Bảng 4.15: Bình quân ựất nông nghiệp và thu nhập trên mỗi lao ựộng sau khi thu hồi ựất theo tỷ lệ mất ựất
Sau khi thu hồi Tỷ lệ mất ựất đất NN/Lđ (m2/Lđ) TN/Lđ 1000ự/Lđ < 30% 190 900 - 3100 30% - 70% 134 1000 - 3000 > 70% 10.08 800 - 2700
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)
Nếu xét theo tỷ lệ mất ựất thì những hộ bị mất ựất trên 70% có thu nhập thấp hơn những hộ bị mất dưới 70%. Những hộ bị mất < 30% ựất nông nghiệp có thu nhập cao hơn. đặc tắnh của sản xuất nông nghiệp mang tắnh thời vụ, thực tế thời gian làm trong nông nghiệp có thể tắnh theo tháng và 1 năm chiếm khoảng 6 tháng ựể sản xuất. Còn thời gian còn lại người lao ựộng vẫn có thể tham gia ngành nghề khác. đó là nguyên nhân tại sao những hộ mất ựất ắt có thu nhập cao hơn so với những hộ bị mất nhiều ựất.
Cụ thể những hộ mất dưới 30% ựất nông nghiệp có bình quân ựất còn lại trên mỗi lao ựộng là 190 m2/Lđ thù nhập từ 900 Ờ 3100 nghìn ựồng/tháng. Còn những hộ bị mất khoảng 30 % - 70% ựất trung bình có 134 m2/Lđ có thu nhập từ 1000 Ờ 3000 nghìn ựồng/tháng. Tiếp theo những hộ bị mất trên 30% ựất có hơn 10 m2/Lđ thu nhập thấp nhất với 800 Ờ 2700 nghìn ựồng/tháng.
Tắnh bền vững của ngành nghề lao ựộng tham gia
Với ngành nghề hoạt ựộng, tỷ lệ ựất còn lại và thu nhập của lao ựộng sau khi bị mất ựất như nghiên cứu ựã trình bày ở trên. Tác giả sẽ xét ựến tắnh bền vững của ngành nghề mà lao ựộng mà lao ựộng sau khi mất ựất tham gia qua các tiêu chắ với sự ựánh giá của người lao ựộng. Các tiêu chắ ựược nghiên cứu ựưa ra ựể người lao ựộng ựánh giá, tuy nhiên có 7 tiêu chắ ựược ựánh giá cao nhất ựược thể hiện ở bảng 4.16 dưới ựây:
Bảng 4.16: đánh giá tắnh bền vững của các ngành nghề mà người lao ựộng ựang tham gia
Tiêu chắ đVT Chỉ
tiêu
- Nhón tuổi dễ kiếm việc làm Tuổi 18 - 35
- Nhóm dễ mất việc làm Tuổi > 45
- Tỷ lệ người tìm ựược việc làm ổn ựịnh % 20 - Tỷ lệ người làm việc tự do không ổn ựịnh % 80 - Tỷ lệ người làm việc tại ựịa phương % 33 - Tỷ lệ người tìm việc ngoài huyện và ngoại tỉnh % 67
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)
Theo ựó tuổi dễ kiếm việc làm nhất là tuổi từ 18 ựến 35. đây là lứa tuổi ựược các ựơn tuyển dụng lao ựộng cho rằng còn có sức khỏe, có thể ựào tạo tay nghề và khả năng tiếp thu tốt hơn. Tuy nhiên một thực tế ngược lại là những người lao ựộng làm trong nông nghiệp hiện nay trên ựịa bàn huyện tỷ lệ có ựộ tuổi trên 35 tuổi là chủ yếu. đây là ựiều mà tại sao một số doanh nghiệp trước khi thu hồi ựất không có một cam kết với các hộ nông dân về ựiều kiện làm việc tại các doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp ựược người dân ựánh giá là sau khi nhận vào làm việc rồi sa thải dần thì ựòi hỏi trình ựộ cấp III và ựộ tuổi phải từ 18 ựến 35 tuổi. Nhà nước vẫn chưa có một chắnh sách nào cho lao ựộng bị mất việc ở lứa tuổi này. Việc tìm một công việc ổn ựịnh