Tình hình thu hồi ựất nông nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của việc thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của hộ nông dân huyện chương mỹ, thành phố hà nội (Trang 48 - 52)

Thực hiện chắnh sách thu hồi ựất ựể ựẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa. Từ năm 2007 ựã có các khu công nghiệp, sân Golf, cụm công nghiệp ựược hình thành trên ựịa bàn huyện. Kéo theo ựó là sự mất ựất nông nghiệp của người dân ựể thực hiện các dự án. Việc thu hồi diện tắch ựất nông nghiệp ựược thực hiện trên cả nước từ những năm 90 của thế kỷ trước. Việc xây dựng các khu công nghiệp và ựô thị tập trung ảnh hưởng rất lớn ựến các hộ nông dân về văn hóa, kinh tế, xã hội và môi trường.

Rõ ràng luật ựất ựai quy ựịnh về việc thu hồi ựất nông nghiệp cụ thể là:

Nhà nước có quyền thu hồi quyền sử dụng ựất nông nghiệp, ựất ở của nông

dân ựể sử dụng cho các mục ựắch công cộng hoặc phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế Ờ xã hội. Khi thu hồi ựất nông nghiệp, ựất ở của nông dân, Nhà nước phải ựền bù cho nông dân ựất mới theo diện tắch và hạng ựất tương ựương. Nếu không có ựất ựền bù hoặc ựất ựền bù ắt hơn ựất bị thu hồi, Nhà nước ựền tiền cho nông dân theo giá ựất do Nhà nước quy ựịnh tại từng thời ựiểmỢ. điều này tạo ựiều kiện cho một số chắnh quyền ựịa phương thu hồi ựất nông nghiệp nhưng thiếu thận trọng với nhiều diện tắch quy mô lớn, khiến diện tắch ựất của nông dân bị giảm nghiêm trọng.

Có thể nhận thấy rõ ràng về tình hình thu hồi ựất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện Chương Mỹ ở bảng số liệu 4.1. Bảng số liệu cho thấy diện tắch ựất nông nghiệp thu hồi từ năm 2007 ựến năm 2012. Trong ựó tổng diện tắch ựất nông nghiệp bị mất chủ yếu vào năm 2007 và 2008 với diện tắch lần lượt là 206 ha và 167,8 ha. Tổng diện tắch này mục ựắch sử dụng cho khu công nghiệp Phú Nghĩa và Sân Golf Chương Mỹ. Ngoài ra còn một số cụm công nghiệp ựược hình thành từ năm 2009 ựến năm 2012 với tổng diện tắch thu hồi

là 55,4 ha. Vậy tắnh từ năm 2007 ựến nay diện tắch ựất nông nghiệp của toàn huyện bị thu hồi là 429,2 ha. Diện tắch ựất nông nghiệp bị thu hồi tắnh ựến nay là 3,005% so với tổng diện tắch ựất nông nghiệp còn lại.

Bảng 4.1: Diện tắch ựất nông nghiệp bị thu hồi trên ựịa bàn huyện từ năm 2007 - 2012 trên ựịa bàn huyện

đVT: Ha

Năm Loại ựất

2007 2008 2009 2010 2011 2012

1.đất trồng cây hàng năm 5.0 167.8 24.4 8.2 6.1 6.5 2. đất trồng cây lâu năm 200.5 - - - 1.9 5.0 3. đất nuôi trồng thuỷ sản - 0.8 - - - - 4. đất phi nông nghiệp 0.5 - - 0.9 0.4 2.0

Tổng cộng 206.0 168.6 24.4 9.1 8.4 13.5

(Nguồn: Ban giải phóng mặt bằng huyện Chương Mỹ)

Thực tế diện tắch ựất nông nghiệp thu hồi trong 5 năm chủ yếu là diện tắch cây hàng năm và diện tắch cây lâu năm với lần lượt diện tắch là 211,565 ha và 207,4 ha, tương ựương chiếm 49,29% và 48,32% gần như toàn bộ ựất nông nghiệp thu hồi. Trong khi hoạt ựộng nông nghiệp của các hộ nông dân bị mất ựất chủ yếu là trồng cây hàng năm như lúa, ngô, rau màuẦvà cây lâu năm. điều này ảnh hưởng lớn ựến thu nhập, ựời sống và sinh kế của các hộ nông dân hiện nay.

Thực hiện nghiên cứu tại 3 xã có diện tắch ựất nông nghiệp bị thu hồi là lớn nhất với tổng diện tắch là 412 ha trong ựó Phú Nghĩa và Hoàng Văn Thụ 200 ha còn Chúc Sơn là 12 ha với mục ựắch sử dụng cho khu công nghiệp, cụm công nghiệp và sân Golf. Nếu so sánh diện tắch ựất nông nghiệp bị thu hồi so với tổng diện tắch ựất nông nghiệp trước khi thu hồi thì Phú Nghĩa là xã có tỷ lệ này lớn nhất với 56,87%. Hoàng Văn Thụ với 23,59% và Chúc Sơn chỉ mất khoảng gần 4% diện tắch.

Vậy tắnh riêng 2 xã Phú Nghĩa và Hoàng Văn Thụ thì diện tắch ựất bị thu hồi của 2 xã này chiếm phần lớn diện tắch bị thu hồi của toàn huyện. điều này ựồng nghĩa với việc rất nhiều hộ gia ựình trên ựịa bàn 2 xã bị mất ựất với diện tắch lớn. Có những hộ gia ựình mất hoàn toàn ựất nông nghiệp. Diện tắch ựất còn lại nhiều nhất trong 3 xã là xã Hoàng Văn Thụ với 647,68 ha và ắt nhất là Phú Nghĩa với diện tắch ựất còn lại là 151,68 ha.

Bảng 4.2: Thực trạng diện tắch ựất nông nghiệp bị thu hồi ở các xã ựiều tra DT thu hồi (ha) Tổng DT ựất NN trước

khi thu hồi (ha) DT ựất NN năm 2012 (ha) % so với DT ựất NN bị thu hồi so với tổng ựất NN Mục ựắch sử dụng ựất - Phú Nghĩa 200 351.68 151.68 56.87 Khu CN - Hoàng Văn Thụ 200 847.68 647.68 23.59 Sân Golf - Chúc Sơn 12 300.42 288.42 3.99 Cụm CN

(Nguồn: Ban giải phóng mặt bằng và Chi cục thống kê huyện Chương Mỹ)

Nghiên cứu ựã thực hiện ựiều tra trên 90 hộ nông dân, trong ựó 70 hộ cho 2 xã bị thu hồi nhiều nhất là Phú Nghĩa và Hoàng Văn Thụ và 20 hộ trên ựịa bàn huyện Chúc Sơn. Nếu xét diện tắch ựất nông nghiệp thu hồi bình quân/hộ thì xã Phú Nghĩa là xã có diện tắch này lớn nhất với hơn 1,7 nghìn m2. Phú Nghĩa có diện tắch trước khi thu hồi gần gấp ựôi Chúc Sơn với hơn 1,5 nghìn ha.

Nếu tắnh bình quân mỗi hộ ựiều tra thì diện tắch ựất nông nghiệp thu hồi trên mỗi hộ của xã Phú Nghĩa là lớn nhất với 849,6 m2 sau ựó là Hoàng Văn Thụ và Chúc Sơn thể hiện rõ ở bảng số liệu 4.3. Diện tắch ựất thu hồi bình quân của mỗi hộ tương quan lớn với sinh kế của hộ nông dân, vì thực tế thu nhập từ nông nghiệp là nguồn thu nhập chắnh của hộ. Hộ bị thu hồi nhiều nhất trên ựịa bàn xã Phú Nghĩa là 2376 m2 hộ bị thu hồi ắt nhất là 180 m2. Trong khi ựó xã Hoàng Văn Thụ hộ bị thu hồi ắt nhất là 252 m2 và nhiều nhất là 1980 m2. Do Chúc Sơn là xã có diện tắch thu hồi ắt nên hộ bị thu hồi nhiều

nhất là 720 m2, ắt nhất 108 m2. So với mức trung bình của cả nước là 648,91 m2/hộ diện tắch ựất bị thu hồi (http://noichinh.vn Ờ Trang thông tin ựiện tử

tổng hợp). Rõ ràng rằng, diện tắch bị thu hồi bình quân/hộ của huyện Chương

Mỹ là ở mức cao so với mức bình quân của cả nước.

Bảng 4.3: Thực trạng thu hồi ựất nông nghiệp ở các hộ ựiều tra

Số

hộ

DT ựất NN trước thu hồi bình quân/hộ (m2) DT ựất NN bị thu hồi bình quân/hộ (m2) Hộ thu hồi ắt nhất (m2) Hộ thu hồi nhiều nhất (m2) - Phú Nghĩa 35 1530 849.6 180 2376 - Hoàng Văn Thụ 35 1749.6 565.2 252 1980 - Chúc Sơn 20 860.4 255.6 108 720

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)

Nếu xét tổng ựất bị thu hồi so với tổng diện tắch ựất nông nghiệp của hộ theo tiêu chắ chia ựược nêu ở phần phương pháp nghiên cứu. Số liệu nghiên cứu chỉ ra rằng ở xã Phú Nghĩa một lượng lớn các hộ bị mất khoảng 30% - 70% ựất nông nghiệp, tỷ lệ này chiếm gần 43%. Một tỷ lệ không nhỏ các hộ mất hơn 70% lượng ựất hộ có ở xã với tỷ lệ hơn 37%, còn khoảng 20% là những hộ bị mất một tỷ lệ nhỏ hơn 30%. Tương tự xã Hoàng Văn Thụ có tỷ lệ những hộ mất ựất từ 30% - 70% chiếm lớn nhất, tuy nhiên khác với Phú Nghĩa tỷ lệ này của Hoàng Văn Thụ chiếm hầu hết với 60%. Có một tỷ lệ nhỏ những hộ mất trên 70% diện tắch ựất, và khoảng gần 26% các hộ mất dưới 30% diện tắch ựất nông nghiệp của hộ.

Diện tắch ựất nông nghiệp ắt là nguyên nhân của việc dù diện tắch ựất thu hồi không nhiều, nhưng lại tập trung của một ựịa phương nên những hộ nông dân trên ựịa bàn xã Chúc Sơn bị mất khoảng 70% ựất nông nghiệp có khoảng 45% hộ. Có khoảng 30% hộ bị mất khoảng dưới 30% diện tắch.

Nếu xét bình quân thì hiện nay có khoảng gần 43% hộ bị mất khoảng 30% - 70% diện tich ựất, trên 32% hộ mất phần lớn và chỉ có hơn 25% bị mất một lượng nhỏ. điều này cho thấy sinh kế và an ninh lương thực của hộ sẽ ảnh hưởng rất nhiều từ việc thu hồi ựất của chắnh quyền ựịa phương.

Bảng 4.4: Số hộ bị thu hồi ựất nông nghiệp theo tỷ lệ ựất bị thu hồi Số hộ có DT NN bị thu hồi so với tổng DT ựất NN của hộ (% hộ) Số hộ < 30% 30 % - 70 % > 70% - Phú Nghĩa 35 20.00 42.86 37.14 - Hoàng Văn Thụ 35 25.71 60.00 14.29 - Chúc Sơn 20 30.00 25.00 45.00 Bình quân 25.24 42.62 32.14

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)

Nghiên cứu có thể kết luận ựược rằng, ựất nông nghiệp bị thu hồi của huyện Chương Mỹ chủ yếu nằm ở các xã Phú Nghĩa, Hoàng Văn Thụ và Chúc Sơn. Mục ựắch sử dụng chủ yếu dùng cho Khu công nghiệp, cụm công nghiệp và sân golf. đất thu hồi trong 2 năm 2007 và 2008 chiếm hơn 97% với các loại ựất là ựất trồng cây lâu năm và cây hàng năm. Một phần lớn các hộ mất một lượng từ 30% - 70% diện tắch ựất của hộ. Phú Nghĩa là xã có diện tắch ựất bị thu hồi nhiều nhất so với tổng diện tắch ựất nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của việc thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của hộ nông dân huyện chương mỹ, thành phố hà nội (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)