* Biện pháp 3.1: Xác định rõ trách nhiệm của cán bộ quản lý đối
với việc xây dựng và triển khai kế hoạch bồi dƣỡng
Hiệu trƣởng nhà trƣờng phải ban hành Quyết định thành lập Ban chỉ đạo, trong đĩ:
NHĨM BIỆN PHÁP 3
Xác định rõ trách nhiệm của cán bộ quản lý trong trƣờng tiểu học đối với hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ nhân viên hành chính theo hƣớng chuẩn hố
Biện pháp 3.1:
Xác định rõ trách nhiệm của cán bộ quản lý đối với việc
xây dựng và triển khai kế hoạch bồi dƣỡng
Biện pháp 3.2:
Xác định rõ trách nhiệm của cán bộ quản lý đối với việc tổ chức hoạt động bồi dƣỡng
- Trƣởng ban là Hiệu trƣởng (Hoặc một phĩ hiệu trƣởng phụ trách chuyên mơn đƣợc Hiệu trƣởng uỷ quyền) chỉ đạo tồn diện mọi hoạt động.
- Các uỷ viên là các tổ trƣởng, tổ phĩ trong nhà trƣờng, đƣợc giao nhiệm vụ và quyền hạn trong trƣờng lĩnh vực phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của tổ mình, bao gồm:
+ Tổ trƣởng tổ văn phịng, lập kế hoạch tài chính, đảm bảo nguồn kinh phí chi cho hoạt động bồi dƣỡng theo đúng nguyên tắc tài chính; đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất cho cơng tác bồi dƣỡng.
+ Tổ trƣởng các tổ chuyên mơn, và tổ trƣởng văn phịng lập kế hoạch chuyên mơn, xác định nội dung các chuyên đề bồi dƣỡng, xây dựng nội dung bồi dƣỡng và tổ chức hoạt động bồi dƣỡng theo kế hoạch trong từng lĩnh vực.
Ban chỉ đạo hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, chỉ đạo thống nhất, cá nhân chịu trách nhiệm.
Các kế hoạch đƣợc xây dựng phải căn cứ vào sự chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, các ngành chức năng và đội ngũ nhân viên hành chính. Kế hoạch phải đƣợc xây dựng trên cơ sở thảo luận thống nhất mọi vấn đề về chuyên mơn nghiệp vụ; về khả năng tài chính; về tiến độ thời gian; phải thể hiện đƣợc sự đồng bộ ở mọi khâu, cĩ sự liên kết, tƣơng tác và hỗ trợ lẫn nhau trong từng nội dung cơng việc mới đảm bảo khả thi và phải đƣợc triển khai đến từng nhân viên. Các kế hoạch phải đƣợc phê duyệt của Hiệu trƣởng và các cá nhân phải chịu trách nhiệm trƣớc Hiệu trƣởng về việc hồn thành kế hoạch đƣợc giao.
* Biện pháp 3.2: Xác định rõ trách nhiệm của cán bộ quản lý đối
với việc tổ chức hoạt động bồi dƣỡng
Tổ chức hoạt động bồi dƣỡng là việc triển khai thực hiện kế hoạch, trong đĩ trách nhiệm của cán bộ quản lý đƣợc thể hiện ở việc phân cơng, điều hành các cán bộ dƣới quyền đảm nhiệm cơng việc cụ thể phù hợp với năng
lực cá nhân, thƣờng xuyên đơn đốc kiểm tra chất lƣợng, tiến độ cơng việc đƣợc giao.
Cán bộ quản lý phải bàn bạc, thảo luận với các đồng sự cấp dƣới để cụ thể hố kế hoạch đƣợc giao, đề xuất các biện pháp hữu hiệu và phải biết phân tích, dự báo trƣớc đƣợc những thuận lợi, khĩ khăn trong việc thực hiện kế hoạch để cĩ hƣớng giải quyết kịp thời, tránh bị động trƣớc những khĩ khăn cĩ thể dẫn đến khơng thể hồn thành kế hoạch. Trong khi thực hiện kế hoạch cĩ thể xuất hiện những vấn đề bất cập (ví dụ, khi bồi dƣỡng chuyên đề ứng dụng CNTT trong quá trình soạn thảo văn bản của đội ngũ nhân viên hành chính, nhƣng số máy tính cĩ thể hoạt động tốt đƣợc của trƣờng lại cĩ hạn, trình độ tin học của nhân viên lại khơng đồng đều, vậy vấn đề bồi dƣỡng nhƣ thế nào? Đến mức nào là cĩ hiệu quả? Phát huy tối đa khả năng của từng nhân viên) phải đƣa ra các phƣơng án và biện pháp bồi dƣỡng phù hợp, phải lựa chọn phƣơng án tối ƣu để hồn thành kế hoạch đề ra.
Nhĩm biện pháp 4. Bồi dƣỡng năng lực sƣ phạm cho đội ngũ nhân viên hành chính thơng qua hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ theo hƣớng chuẩn hố
Mục tiêu: Nhĩm biện pháp này nhằm bồi dƣỡng năng lực sƣ phạm, năng lực chuyên mơn nghiệp vụ, khả năng nghiên cứu khoa học và tự bồi dƣỡng cho đội ngũ nhân viên hành chính để thực hiện đạt hiệu lực, hiệu quả trong cơng việc đáp ứng tinh thần cải cách hành chính.
Nội dung: Nhân viên hành chính trong nhà trƣờng là những ngƣời trực tiếp làm việc trong mơi trƣờng sƣ phạm, đối tƣợng tiếp xúc và làm việc hàng ngày của họ là cán bộ quản lí, giáo viên và học sinh. Mặc dù vậy, họ lại là những ngƣời khơng đƣợc đào tạo nghiệp vụ sƣ phạm. Cho nên, cán bộ quản lí trong nhà trƣờng phải cĩ biện pháp, đầu tƣ thích đáng để bồi dƣỡng cho họ cĩ năng lực sƣ phạm, tự tin trong cơng việc và làm việc trong mơi trƣờng sƣ phạm đạt hiệu quả nhƣ mong muốn. Phải tạo cho các nhân viên cĩ cơ hội để
nâng cao năng lực sƣ phạm, năng lực chuyên mơn, khả năng nghiên cứu khoa học và tự bồi dƣỡng. Bên cạnh đĩ, bồi dƣỡng kiến thức thực tế phong phú và đổi mới tƣ duy nhận thức.
Các biện pháp chủ yếu: Hình 3.4 là sơ đồ minh hoạ nhĩm biện pháp 4, gồm các biện pháp bồi dƣỡng năng lực sƣ phạm cho đội ngũ nhân viên hành chính.