Các loại rủi ro tác động đến hoạt động KD của các ngân hàng thương mại

Một phần của tài liệu HIỆP ƯỚC BASEL – LỘ TRÌNH VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM (Trang 32 - 57)

3.1.3.1.

Rủi ro về lãi suất thường xảy ra khi có sự biến động lớn về lãi suất đầu vào và đầu ra, sự chênh lệch giữa các mức lãi suất huy động lớn cũng như chênh lệch giữa các kỳ hạn huy động và kỳ hạn đầu tư, cho vay ra thị trường.

Hiện nay, lãi suất cho vay trung bình của ngân hàng khá cao: 10%/năm; lãi suất cho vay ngắn hạn 9-11,8%/năm; lãi suất trung hạn cho vay từ 8-10%/năm. Việc điều chỉnh tăng lãi suất cho vay chưa biết sẽ kiềm chế được lạm phát hay không, nhưng trước mắt, động thái này sẽ làm tăng rủi ro cho cả NHTM và DN.

Từ năm 2004-2007 thì lãi suất của Ngân hàng liên tục biến động, đặc biệt là trong năm 2007. Cuộc chạy đua lãi suất giữa các ngân hàng cuối năm 2007 đã gây tình trạng

Nhóm 6 – CH Ngày 4 – K22 Page 26 vốn chạy lòng vòng đẩy lãi suất lên cao trong nền kinh tế hiện nay, rõ ràng tác động tiêu cực chung đến tăng trưởng GDP, đến hiệu quả nền kinh tế và tính an tồn của hệ thống NHTM.

Lãi suất tăng báo hiệu một chu kỳ sút giảm lợi tức của ngành ngân hàng, do GAP (chênh lệch lãi suất tiền gửi và cho vay) sẽ bị thu hẹp lại. Lãi suất tăng cũng làm giảm đầu tư của doanh nghiệp, do chi phí lãi suất tăng lên và lợi nhuận giảm xuống. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng GDP.

3.1.3.2

Trong nền kinh tế thị trường, tỷ giá luôn biến động, với biến đổi của tỷ giá hối đoái, bất kỳ một khoản nợ nào cho dù dài hay ngắn, đối với một đồng tiền nhất định, đều có thể tạo cho ngân hàng phải đối mặt với rủi ro tỷ giá hối đoái.

Sự thay đổi tỷ giá dẫn đến sự thay đổi giá trị ngoại hối, cụ thể:

+ Nếu ngân hàng có dư thừa về ngoai tệ nào đó, khi ngoại tệ đó lên giá, ngân hàng sẽ có lãi, ngược lại ngân hàng sẽ lỗ khi ngoại tệ đó xuống giá.

+ Nếu ngân hàng ở vị thế thiếu về loại ngoại tệ nào đó, khi ngoại tệ đó lên giá, ngân hàng sẽ lỗ và ngược lại ngân hàng sẽ có lãi nếu ngoại tệ đó xuống giá.

Một trạng thái ngoại hối dù ở thế trường hay thế đoản đều có nguy cơ gây tổn thất cho các nhà giao dịch. Dư dật về ngoại tệ càng lớn thì rủi ro càng cao khi tỷ giá giảm; ngược lại, đoản về ngoại tệ nào đó càng mạnh thì rủi ro cũng khơng ít khi tỷ giá giảm.

Khi phân biệt tình hình lãi, lỗ ngoại hối theo vị thế ngoại hối, người ta so sánh số lỗ, lãi thực tế xảy ra so với mức lỗ, lãi dự kiến, qua đó đánh giá chất lượng quản lý rủi ro tỷ giá hối đoái của một ngân hàng.

3.1.3.3.

Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong q trình cấp tín dụng của ngân hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngân hàng.

Như vậy có thể nói rằng rủi ro tín dụng có thể xuất hiện trong các mối quan hệ mà trong đó ngân hàng là chủ nợ, khách hàng là con nợ lại không thực hiện hoặc không đủ khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ khi đến hạn

Nhóm 6 – CH Ngày 4 – K22 Page 27 Khi rủi ro tín dụng nảy sinh, tuỳ theo mức độ mà nó gây ra những tác hại nghiêm trọng khơng chỉ với hệ thống ngân hàng, với người vay và còn cả với nền kinh tế và xã hội.

Trước hết, đối với ngân hàng thương mại, ở mức độ thấp, rủi ro tín dụng làm mất đi cơ hội, khả năng tích lũy vốn, làm giảm sức mạnh của ngân hàng.

Đối với người đi vay.Thơng thường rủi ro tín dụng là hệ quả của rủi ro kinh doanh của khách hàng. Với nợ quá hạn người đi vay hoàn toàn mất nguồn tài trợ từ các ngân hàng, cơ hội kinh doanh sẽ tuột mất, tài sản sẽ bị tịch thu hoặc phát mại, người đi vay sẽ đứng trước nguy cơ phá sản.

Đối với nền kinh tế xã hội. Rủi ro tín dụng chứng tỏ người vay vốn đã không thực hiện được hiệu quả đầu tư như đặt ra khi vay vốn tín dụng từ ngân hàng thương mại. Do đó lợi ích kinh tế xã hội dự kiến nhận được đã khơng có. Sản xuất và lưu thơng hàng hố sẽ đình trệ, chức năng làm công cụ điều tiết nền kinh tế sẽ bị suy yếu. Quyền lợi của người gửi tiền sẽ không được đảm bảo.

Lịch sử hoạt động của các ngân hàng thương mại trên thế giới đã chứng kiến khơng ít các ngân hàng lớn bị phá sản và hậu quả của nó thậm chí khơng giới hạn trong một quốc gia mà còn lan ra nhiều nước trong khu vực thậm chí là cả châu lục.

3.1.4.

Ngày 30/7/2009, NHNN đã tổ chức công bố thành lập Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng theo Quyết định số83/2009/Qđ-TTg ngày 27/5/2009. Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng được thành lập dựa trên cơ sở tổ chức lại 4 đơn vị trực thuộc NHNN bao gồm: Thanh tra, Vụ các ngân hàng, Vụ các TCTD hợp tác và Trung tâm phòng chống rửa tiền. Thành lập Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng được coi là một công cuộc cải tổ đáng kể của NHNN nhằm tăng cường khả năng thanh tra, giám sát của hệ thống tài chính ngân hàng. Theo quyết định này, cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng gồm 6 vụ chuyên ngành, Văn phòng và Cục phòng, chống rửa tiền.

Trên thực tế, cơ cấu tổ chức hoạt động của Thanh tra Giám sát Ngân hàng đã có sự cải cách nhưng các chức năng thanh tra giám sát ngân hàng còn bị phân tán và được thực hiện bởi các Vụ, Cục khác nhau trong NHNN Việt Nam, NHNN vẫn chưa có cơ chế phối

Nhóm 6 – CH Ngày 4 – K22 Page 28 hợp cụ thể do đó dễ gây lãng phí nguồn lực và giảm tính hiệu quả trong hoạt động thanh tra, giám sát.

Trước xu hướng tồn cầu hóa nền kinh tế thế giới và hội nhập quốc tế, sự phát triển mạnh mẽ cả về tổ chức và hoạt động của các TCTD, điều này địi hỏi phải hồn thiện hơn công tác thanh tra, giám sát ngân hàng bằng một số biện pháp cụ thể như: tăng cường cơng tác tổ chức cán bộ, hồn thiện bộ máy tổ chức thanh tra, phối hợp chặt chẽ giữa 2 phương thức: giám sát từ xa và thanh tra tại chổ, tăng cường sự phối hợp hoạt động của thanh tra NHNN với các bộ phận có liên quan khác và với bộ phận kiểm soát nội bộ của các TCTD…

3.2.

3.2.1. Kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng là loại hình kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro rủi ro

Trong nền kinh tế thị trường, ật kinh tế đặc thù như quy luật

giá trị, quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh,... Những rủi ro trong sản xuất - kinh doanh của nền kinh tế trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến hiệu quả kinh doanh củ

ịnh chế tài chính phi ngân hàng trước hết

là trung gian tài chính đứng giữ ững người có vốn và cần vốn trong nền

kinh tế gồm: hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ và các nhà đầu tư nước ngoài. Sản

phẩ ị trường là các dịch vụ

lưu chuyển vốn và các tiện ích ngân hàng khác. Trong hoạt động tín dụng, cho dù hệ số an tồn vốn có đạt tới 8% nếu so với tài sản có thì vốn tự có của bản thân Ngân hàng là không đáng kể. Nói một cách ngắn gọn là: Hoạt động kinh doanh củ

ể thu hút nguồn và dùng năng lực quản trị rủi ro để sử dụng nguồn và phát triển dịch vụ khác với tư cách là người “đứng giữa” các lực lượng cung và các lực lượng cầu về các dịch vụ Ngân hàng. Hoạt động kinh doanh củ

ồm rất nhiều loại rủi ro. Bởi vậy, nhiều ý kiến cho rằng các Ngân hàng cần đánh giá cơ hội kinh doanh dựa trên mối quan hệ rủi ro - lợi ích nhằm tìm ra những cơ hội đạt được những lợi ích xứng đáng với mức rủi ro có thể chấp nhận được.

Nhóm 6 – CH Ngày 4 – K22 Page 29 Ngân hàng sẽ hoạt động tốt nếu mức rủi ro mà Ngân hàng gánh chịu là hợp lý và kiểm sốt được chứ khơng thể chối bỏ rủi ro.

3.2.2. Hiệu quả kinh doanh củ ụ thuộc vào mức độ rủi ro ro

Trong hoạt động kinh doanh, ngân hàng có nhiều yếu tố khách quan và chủ quan mang lại rủi ro, nhiều yếu tố bất khả kháng nên không tránh khỏi rủi ro. Chính vì vậ

ợc phép và cần phải trích lập quỹ bù đắp rủi ro hạch tốn vào chi phí. Quy mơ quỹ bù đắp rủi ro căn cứ vào mức độ và khả năng rủi ro. Nếu rủi ro thấp thì hiệu quả kinh doanh cao và ngược lại. Như vậy, hiệu quả kinh doanh

củ ỷ lệ nghịch với mức độ rủi ro của doanh nghiệp. Khi rủi ro

quá lớn đến mứ ất khả năng thanh tốn sẽ dẫn đến nhiều khó

khăn cho doanh nghiệp.

3.2.3. Quản trị rủi ro tốt là điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh củ kinh doanh củ

Trong quản trị ản trị rủi ro là một nội dung quan trọng mà

các cấp lãnh đạo, quản lý, điều hành phải đặc biệt quan tâm. Vì vậy, những nhà quản trị ần được trang bị các kiến thức về quản trị rủi ro, cung cấp những thông tin kinh tế cập nhật, có đội ngũ tham mưu chuyên nghiệp và bộ máy kiểm tra, kiểm soát và kiểm toán nội bộ hiệu quả là điều kiện cần thiết để phòng ngừa, hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Theo đó, có thể nói quản trị rủi ro là nghiệp vụ chủ đạo và

là thước đo năng lực tồn tại của mộ ản trị rủi ro tốt là điều kiện

quan trọng để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động kinh doanh củ

ực quản trị rủi ro và hiệu quả kinh doanh của ngân hàng có tác động thúc đẩy lẫn nhau. Quản trị rủi ro tốt là điều kiện đảm bảo cho hoạt động kinh doanh ngân hàng, và kết quả kinh doanh tốt, ngân hàng sẽ có điều kiện chú trọng và nâng cao chất lượng quản trị rủi ro.

Nhóm 6 – CH Ngày 4 – K22 Page 30 ệc hội nhập về tài chính ngân hàng luôn là một vấn đề hết sức quan trọng và nhạy cảm do các ngân hàng trong nước sẽ phải chịu áp lực cạnh tranh ngày càng cao hơn cả về quy mô và năng lực cũng như phải tham gia hoạt động trong một mơi trường tự do, bình đẳng và khắt khe hơn; đồng thời, phải đối mặt với những nguy cơ rủi ro cao với những diễn biến phức tạp của thị trường. Sự cạnh tranh bình đẳng địi hỏi các ngân hàng phải tự khẳng định bản lĩnh, vì vậy nếu ngân hàng không chú trọng đến việc củng cố và nâng cao năng lực quản trị rủ

ể tồn tại và phát triển một cách bền vững. Mà việc sống cịn của tồn hệ thống tài chính mỗi quốc gia lại phụ thuộc năng lực quản trị rủi ro của mỗi ngân hàng trong quố

ệ nay.

3.3. Lộ trình áp dụng Basel tại Việt Nam

3.3.1. Sơ lược về thực tiễn áp dụng Basel tại Việt Nam 3.3.1.1. Những kết quả đạt được

Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, NHNN Việt Nam và các TCTD Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong việc hoàn thiện hệ thống pháp lý về tiền tệ và hoạt động ngân hàng cũng như nâng cao năng lực quản trị điều hành, đặc biệt là năng lực quản trị rủi ro của các NHTM tiến dần từng bước đến các thông lệ và chuẩn mực quốc tế. Theo đó, việc từng bước áp dụng các chuẩn mực của Basel II được đặc biệt chú trọng, nhất là sau cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế toàn cầu thời gian qua.

Việc tiếp cận Basel II đòi hỏi kỹ thuật phức tạp và chi phí khá cao.Các TCTD phải sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, bao gồm các qui trình, thủ tục và cơng nghệ thơng tin để đánh giá khách hàng với mức độ rủi ro tín dụng khác nhau. Đối với một nước có hệ thống ngân hàng mới đang ở giai đoạn phát triển ban đầu như Việt Nam, việc áp dụng Basel II và xa hơn là Basel III gặp nhiều khó khăn, thách thức và mất nhiều thời gian. Tuy nhiên, trước xu thế hội nhập và mở cửa thị trường dịch vụ tài chính - ngân hàng với nhiều loại hình dịch vụ ngân hàng mới, việc áp dụng các tiêu chuẩn Basel tại Việt

Nhóm 6 – CH Ngày 4 – K22 Page 31 Nam là yêu cầu cấp thiết nhằm tăng cường năng lực hoạt động và giảm thiểu rủi ro đối với các ngân hàng thương mại (NHTM).

* Về phía các tổ chức tín dụng Việt Nam

Basel II và Basel III đã có ảnh hưởng lớn trong việc nâng cao năng lực quản trị điều hành, nhất là năng lực quản lý rủi ro. Bên cạnh việc tuân thủ các quy định bắt buộc của NHNN, các TCTD cũng đang rất nỗ lực để hoàn thiện hơn nữa hệ thống quản trị rủi ro của ngân hàng mình cho phù hợp với điều kiện hoạt động cụ thể của mỗi ngân hàng và từng bước tiếp cận với các chuẩn mực Basel. Các NHTM đã chuyển từ quản lý rủi ro thụ động (với các đặc trưng: Quản lý sau đối với các hoạt động kinh doanh có phát sinh rủi ro; đơn thuần thực hiện báo cáo các kết quả đã xảy ra) sang quản lý rủi ro chủ động (với các đặc trưng: Quản lý trước và trong q trình của các hoạt động kinh doanh có phát sinh rủi ro; Thực hiện giám sát trong quá trình hoạt động, cảnh báo những ngưỡng rủi ro; Đưa ra các báo cáo rủi ro, phân tích rủi ro). Theo đó:

- Các NHTM đã có bộ phận quản lý rủi ro chuyên biệt, ngoài việc quản lý rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, các TCTD đã quan tâm đến rủi ro tác nghiệp, một số NHTM lớn như BIDV, VCB, Vietinbank, Agribank, Techcombank, ACB… đã thành lập bộ phận quản lý rủi ro tác nghiệp;

- Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. Ví dụ: BIDV đã và đang tiếp tục hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ theo thơng lệ quốc tế với 3 nhóm khách hàng: khách hàng doanh nghiệp, khách hàng cá nhân và khách hàng là các tổ chức tín dụng. Căn cứ vào quy mơ, các thơng tin tài chính và phi tài chính của khách hàng, BIDV chấm điểm và xếp khách hàng thành 10 loại: AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C và D. Đối với mỗi hạng khách hàng, BIDV có chính sách riêng, cụ thể như: chính sách về tiếp thị, chính sách về cấp tín dụng, chính sách về tài sản đảm bảo…

* Về phía cơ quan quản lý nhà nước:

Hệ thống khuôn khổ pháp lý về thanh tra, giám sát ngân hàng ngày càng được hoàn thiện với nhiều điều chỉnh chung được ban hành. Việc ban hành Luật NHNN, Luật các TCTD, Luật Thanh tra thay thế cho các văn bản dưới luật đã góp phần hồn thiện một bước quan trọng trong khuôn khổ pháp lý về giám sát ngân hàng, tạo nền tảng pháp lý cho việc hình thành và kiện tồn mơ hình tổ chức và hoạt động thanh tra ngân hàng tương đối

Nhóm 6 – CH Ngày 4 – K22 Page 32 phù hợp với thực tiễn. Theo đó, nhiệm vụ, quyền hạn, quy trình, thủ tục và các chế tài về thanh tra ngân hàng được xác định rõ hơn.

Chỉ sau 2 năm kể từ khi Luật Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và Luật các Tổ chức tín dụng (TCTD) được ban hành vào năm 1997, những chuẩn mực quốc tế về đảm bảo an toàn lần đầu tiên đã được Ngân hàng nhà nước nghiên cứu và cụ thể hóa bằng 2 Quyết định: (i) Quyết định số 296/1999/QĐ-NHNN5 ngày 25/8/1999 quy định về giới hạn cho vay với một khách hàng của TCTD; và (ii) Quyết định số 297/1999/QĐ-NHNN5 ngày

Một phần của tài liệu HIỆP ƯỚC BASEL – LỘ TRÌNH VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM (Trang 32 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)