Tổng tài sản của các NHTM

Một phần của tài liệu HIỆP ƯỚC BASEL – LỘ TRÌNH VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM (Trang 26)

Nhóm 6 – CH Ngày 4 – K22 Page 20

Nhóm 6 – CH Ngày 4 – K22 Page 21 Về quy mô tổng tài sản, vốn điều lệ của các NH có yếu tố nước ngồi: ngày càng có nhiều ngân hàng nước ngồi đầu tư vào Việt Nam trong đó một trong những ngân hàng nổi bật nhất là HSBC với tổng tài sản là 53.318,6 tỷ đồng. Bên cạnh đó, số lượng các ngân hàng Việt Nam bán cổ phần cho các ngân hàng nước ngoài để gia tăng vốn điều lệ và tận dụng các kỹ thuật công nghệ hiện đại của ngân hàng nước bạn ngày càng nhiều, mới đây nhất là việc bán 19,73% cổ phần của Vietinbank cho ngân hàng Nhật Bản Tokyo-Mitsubishi UFJ.

Nhóm 6 – CH Ngày 4 – K22 Page 22

Nhóm 6 – CH Ngày 4 – K22 Page 23

3.1.2 Mức độ ổn định trong hoạt động của các NHTM

3.1.2.1 Ổn đị

Có thể nói tiền gửi là bộ phận quan trọng nhất trong tài sản nợ của từng NHTM cũng như toàn bộ hệ thống ngân hàng. Nhân tố quyết định đến ổn định tiền gửi là tỷ lệ tiết kiệm, niềm tin của người dân và khả năng tiếp cận dịch vụ của ngân hàng, lợi nhuận thu được từ tiền gửi. Ngồi ra, tỷ lệ tiết kiệm cịn bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố vĩ mơ như chính sách tiền tệ, lãi suất, tỷ giá hối đoái và các điều kiện về dân số cũng như địa lý…Một ngân hàng với một mức lãi suất huy động hợp lý, chất lượng dịch vụ ngân hàng tốt, và có những chính sách đúng đắn sẽ được khách hàng tin tưởng khi giao dịch và qua đó giúp Ngân hàng ổn định trong việc huy động vốn.

Theo báo cáo của NHNN cho biết, huy động vốn tăng trở lại kể từ cuối tháng 1/2013 và tăng cao so với cùng kỳ của năm 2011 và 2012. Tính đến ngày 23/4/2013, huy động vốn tăng 5,34% so với cuối năm 2012, cao hơn gấp 1,5 lần mức tăng của cùng kỳ năm 2012 và gấp hơn 6 lần mức tăng của cùng kỳ năm 2011.

Trong đó, tốc độ tăng huy động vốn bằng VND cao hơn huy động vốn bằng ngoại tệ. Điều này phù hợp với chủ trương chuyển từ quan hệ huy động - cho vay sang quan hệ mua - bán ngoại tệ và cho thấy niềm tin của người dân vào hệ thống tổ chức tín dụng tăng lên.

3.1.2.2 Ổn đị

Cho vay là hoạt động cơ bản tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng, ngoài ra ở tầm vĩ mơ nó cịn là một trong những yếu tố quyết định đầu tư và tăng trưởng kinh tế. Ổn định trong hoạt động tín dụng sẽ giúp ngân hàng duy trì được nguồn lợi nhuận và tránh ứ đọng vốn tại ngân hàng.

Theo báo cáo của NHNN, tín dụng sau khi giảm trong tháng 1/2013 đã tăng trở lại từ tháng 2/2013 và có sự cải thiện đáng kể so với cùng kỳ năm 2012.

Tính đến ngày 23/4/2013, tín dụng đã tăng 1,4% so với cuối năm 2012, cao hơn mức giảm 0,2% của 4 tháng đầu năm 2012.

Nhóm 6 – CH Ngày 4 – K22 Page 24

Sơ đồ 6:Tăng trưởng tín dụng từ đầu năm 2013 đến nay

Nguồn: SBV

NHNN đánh giá, mức tăng của tín dụng trong 4 tháng đầu năm mặc dù đã có sự cải thiện nhưng vẫn cịn thấp so với mục tiêu định hướng chủ yếu do tính quy luật hàng năm, nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp ở mức thấp, một số ngành, lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh doanh có tính mùa vụ và chưa có nhu cầu vay vốn các tháng đầu năm.

Bên cạnh đó, nền kinh tế cịn phải đối mặt với nhiều khó khăn nên nhu cầu tín dụng hạn chế và tăng trưởng tín dụng ở mức thấp, các nhân tố tác động chủ yếu là vấn đề hàng tồn kho của doanh nghiệp, khả năng tiêu thụ sản phẩm, vướng mắc về xử lý tài sản bảo đảm.

3.1.3.

Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các NHTM là trạng thái các tài sản dễ bị rơi vào trạng thái khơng ổn định, khơng an tồn trong khủng hoảng, khiến các ngân hàng mất đi trạng thái bền vững và không thể phát triển các hoạt động kinh doanh dẫn đến đổ vỡ, Có rất rủi ro tác động đến hoạt động của ngân hàng, trong đó 3 rủi ro nổi bật nhất là rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá và rủi ro tín dụng

Nhóm 6 – CH Ngày 4 – K22 Page 25

Sơ đồ 7: Các loại rủi ro tác động đến hoạt động KD của các ngân hàng thương mại

3.1.3.1.

Rủi ro về lãi suất thường xảy ra khi có sự biến động lớn về lãi suất đầu vào và đầu ra, sự chênh lệch giữa các mức lãi suất huy động lớn cũng như chênh lệch giữa các kỳ hạn huy động và kỳ hạn đầu tư, cho vay ra thị trường.

Hiện nay, lãi suất cho vay trung bình của ngân hàng khá cao: 10%/năm; lãi suất cho vay ngắn hạn 9-11,8%/năm; lãi suất trung hạn cho vay từ 8-10%/năm. Việc điều chỉnh tăng lãi suất cho vay chưa biết sẽ kiềm chế được lạm phát hay không, nhưng trước mắt, động thái này sẽ làm tăng rủi ro cho cả NHTM và DN.

Từ năm 2004-2007 thì lãi suất của Ngân hàng liên tục biến động, đặc biệt là trong năm 2007. Cuộc chạy đua lãi suất giữa các ngân hàng cuối năm 2007 đã gây tình trạng

Nhóm 6 – CH Ngày 4 – K22 Page 26 vốn chạy lòng vòng đẩy lãi suất lên cao trong nền kinh tế hiện nay, rõ ràng tác động tiêu cực chung đến tăng trưởng GDP, đến hiệu quả nền kinh tế và tính an tồn của hệ thống NHTM.

Lãi suất tăng báo hiệu một chu kỳ sút giảm lợi tức của ngành ngân hàng, do GAP (chênh lệch lãi suất tiền gửi và cho vay) sẽ bị thu hẹp lại. Lãi suất tăng cũng làm giảm đầu tư của doanh nghiệp, do chi phí lãi suất tăng lên và lợi nhuận giảm xuống. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng GDP.

3.1.3.2

Trong nền kinh tế thị trường, tỷ giá luôn biến động, với biến đổi của tỷ giá hối đoái, bất kỳ một khoản nợ nào cho dù dài hay ngắn, đối với một đồng tiền nhất định, đều có thể tạo cho ngân hàng phải đối mặt với rủi ro tỷ giá hối đoái.

Sự thay đổi tỷ giá dẫn đến sự thay đổi giá trị ngoại hối, cụ thể:

+ Nếu ngân hàng có dư thừa về ngoai tệ nào đó, khi ngoại tệ đó lên giá, ngân hàng sẽ có lãi, ngược lại ngân hàng sẽ lỗ khi ngoại tệ đó xuống giá.

+ Nếu ngân hàng ở vị thế thiếu về loại ngoại tệ nào đó, khi ngoại tệ đó lên giá, ngân hàng sẽ lỗ và ngược lại ngân hàng sẽ có lãi nếu ngoại tệ đó xuống giá.

Một trạng thái ngoại hối dù ở thế trường hay thế đoản đều có nguy cơ gây tổn thất cho các nhà giao dịch. Dư dật về ngoại tệ càng lớn thì rủi ro càng cao khi tỷ giá giảm; ngược lại, đoản về ngoại tệ nào đó càng mạnh thì rủi ro cũng khơng ít khi tỷ giá giảm.

Khi phân biệt tình hình lãi, lỗ ngoại hối theo vị thế ngoại hối, người ta so sánh số lỗ, lãi thực tế xảy ra so với mức lỗ, lãi dự kiến, qua đó đánh giá chất lượng quản lý rủi ro tỷ giá hối đoái của một ngân hàng.

3.1.3.3.

Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngân hàng.

Như vậy có thể nói rằng rủi ro tín dụng có thể xuất hiện trong các mối quan hệ mà trong đó ngân hàng là chủ nợ, khách hàng là con nợ lại không thực hiện hoặc không đủ khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ khi đến hạn

Nhóm 6 – CH Ngày 4 – K22 Page 27 Khi rủi ro tín dụng nảy sinh, tuỳ theo mức độ mà nó gây ra những tác hại nghiêm trọng không chỉ với hệ thống ngân hàng, với người vay và còn cả với nền kinh tế và xã hội.

Trước hết, đối với ngân hàng thương mại, ở mức độ thấp, rủi ro tín dụng làm mất đi cơ hội, khả năng tích lũy vốn, làm giảm sức mạnh của ngân hàng.

Đối với người đi vay.Thơng thường rủi ro tín dụng là hệ quả của rủi ro kinh doanh của khách hàng. Với nợ quá hạn người đi vay hoàn toàn mất nguồn tài trợ từ các ngân hàng, cơ hội kinh doanh sẽ tuột mất, tài sản sẽ bị tịch thu hoặc phát mại, người đi vay sẽ đứng trước nguy cơ phá sản.

Đối với nền kinh tế xã hội. Rủi ro tín dụng chứng tỏ người vay vốn đã không thực hiện được hiệu quả đầu tư như đặt ra khi vay vốn tín dụng từ ngân hàng thương mại. Do đó lợi ích kinh tế xã hội dự kiến nhận được đã khơng có. Sản xuất và lưu thơng hàng hố sẽ đình trệ, chức năng làm công cụ điều tiết nền kinh tế sẽ bị suy yếu. Quyền lợi của người gửi tiền sẽ không được đảm bảo.

Lịch sử hoạt động của các ngân hàng thương mại trên thế giới đã chứng kiến khơng ít các ngân hàng lớn bị phá sản và hậu quả của nó thậm chí khơng giới hạn trong một quốc gia mà còn lan ra nhiều nước trong khu vực thậm chí là cả châu lục.

3.1.4.

Ngày 30/7/2009, NHNN đã tổ chức công bố thành lập Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng theo Quyết định số83/2009/Qđ-TTg ngày 27/5/2009. Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng được thành lập dựa trên cơ sở tổ chức lại 4 đơn vị trực thuộc NHNN bao gồm: Thanh tra, Vụ các ngân hàng, Vụ các TCTD hợp tác và Trung tâm phòng chống rửa tiền. Thành lập Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng được coi là một công cuộc cải tổ đáng kể của NHNN nhằm tăng cường khả năng thanh tra, giám sát của hệ thống tài chính ngân hàng. Theo quyết định này, cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng gồm 6 vụ chuyên ngành, Văn phòng và Cục phòng, chống rửa tiền.

Trên thực tế, cơ cấu tổ chức hoạt động của Thanh tra Giám sát Ngân hàng đã có sự cải cách nhưng các chức năng thanh tra giám sát ngân hàng còn bị phân tán và được thực hiện bởi các Vụ, Cục khác nhau trong NHNN Việt Nam, NHNN vẫn chưa có cơ chế phối

Nhóm 6 – CH Ngày 4 – K22 Page 28 hợp cụ thể do đó dễ gây lãng phí nguồn lực và giảm tính hiệu quả trong hoạt động thanh tra, giám sát.

Trước xu hướng tồn cầu hóa nền kinh tế thế giới và hội nhập quốc tế, sự phát triển mạnh mẽ cả về tổ chức và hoạt động của các TCTD, điều này địi hỏi phải hồn thiện hơn công tác thanh tra, giám sát ngân hàng bằng một số biện pháp cụ thể như: tăng cường cơng tác tổ chức cán bộ, hồn thiện bộ máy tổ chức thanh tra, phối hợp chặt chẽ giữa 2 phương thức: giám sát từ xa và thanh tra tại chổ, tăng cường sự phối hợp hoạt động của thanh tra NHNN với các bộ phận có liên quan khác và với bộ phận kiểm soát nội bộ của các TCTD…

3.2.

3.2.1. Kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng là loại hình kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro rủi ro

Trong nền kinh tế thị trường, ật kinh tế đặc thù như quy luật

giá trị, quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh,... Những rủi ro trong sản xuất - kinh doanh của nền kinh tế trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến hiệu quả kinh doanh củ

ịnh chế tài chính phi ngân hàng trước hết

là trung gian tài chính đứng giữ ững người có vốn và cần vốn trong nền

kinh tế gồm: hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ và các nhà đầu tư nước ngoài. Sản

phẩ ị trường là các dịch vụ

lưu chuyển vốn và các tiện ích ngân hàng khác. Trong hoạt động tín dụng, cho dù hệ số an tồn vốn có đạt tới 8% nếu so với tài sản có thì vốn tự có của bản thân Ngân hàng là khơng đáng kể. Nói một cách ngắn gọn là: Hoạt động kinh doanh củ

ể thu hút nguồn và dùng năng lực quản trị rủi ro để sử dụng nguồn và phát triển dịch vụ khác với tư cách là người “đứng giữa” các lực lượng cung và các lực lượng cầu về các dịch vụ Ngân hàng. Hoạt động kinh doanh củ

ồm rất nhiều loại rủi ro. Bởi vậy, nhiều ý kiến cho rằng các Ngân hàng cần đánh giá cơ hội kinh doanh dựa trên mối quan hệ rủi ro - lợi ích nhằm tìm ra những cơ hội đạt được những lợi ích xứng đáng với mức rủi ro có thể chấp nhận được.

Nhóm 6 – CH Ngày 4 – K22 Page 29 Ngân hàng sẽ hoạt động tốt nếu mức rủi ro mà Ngân hàng gánh chịu là hợp lý và kiểm sốt được chứ khơng thể chối bỏ rủi ro.

3.2.2. Hiệu quả kinh doanh củ ụ thuộc vào mức độ rủi ro ro

Trong hoạt động kinh doanh, ngân hàng có nhiều yếu tố khách quan và chủ quan mang lại rủi ro, nhiều yếu tố bất khả kháng nên không tránh khỏi rủi ro. Chính vì vậ

ợc phép và cần phải trích lập quỹ bù đắp rủi ro hạch tốn vào chi phí. Quy mơ quỹ bù đắp rủi ro căn cứ vào mức độ và khả năng rủi ro. Nếu rủi ro thấp thì hiệu quả kinh doanh cao và ngược lại. Như vậy, hiệu quả kinh doanh

củ ỷ lệ nghịch với mức độ rủi ro của doanh nghiệp. Khi rủi ro

quá lớn đến mứ ất khả năng thanh tốn sẽ dẫn đến nhiều khó

khăn cho doanh nghiệp.

3.2.3. Quản trị rủi ro tốt là điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh củ kinh doanh củ

Trong quản trị ản trị rủi ro là một nội dung quan trọng mà

các cấp lãnh đạo, quản lý, điều hành phải đặc biệt quan tâm. Vì vậy, những nhà quản trị ần được trang bị các kiến thức về quản trị rủi ro, cung cấp những thơng tin kinh tế cập nhật, có đội ngũ tham mưu chuyên nghiệp và bộ máy kiểm tra, kiểm soát và kiểm toán nội bộ hiệu quả là điều kiện cần thiết để phòng ngừa, hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Theo đó, có thể nói quản trị rủi ro là nghiệp vụ chủ đạo và

là thước đo năng lực tồn tại của mộ ản trị rủi ro tốt là điều kiện

quan trọng để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động kinh doanh củ

ực quản trị rủi ro và hiệu quả kinh doanh của ngân hàng có tác động thúc đẩy lẫn nhau. Quản trị rủi ro tốt là điều kiện đảm bảo cho hoạt động kinh doanh ngân hàng, và kết quả kinh doanh tốt, ngân hàng sẽ có điều kiện chú trọng và nâng cao chất lượng quản trị rủi ro.

Nhóm 6 – CH Ngày 4 – K22 Page 30 ệc hội nhập về tài chính ngân hàng ln là một vấn đề hết sức quan trọng và nhạy cảm do các ngân hàng trong nước sẽ phải chịu áp lực cạnh tranh ngày càng cao hơn cả về quy mô và năng lực cũng như phải tham gia hoạt động trong một môi trường tự do, bình đẳng và khắt khe hơn; đồng thời, phải đối mặt với những nguy cơ rủi ro cao với những diễn biến phức tạp của thị trường. Sự cạnh tranh bình đẳng địi hỏi các ngân hàng phải tự khẳng định bản lĩnh, vì vậy nếu ngân hàng khơng chú trọng đến việc củng cố và nâng cao năng lực quản trị rủ

ể tồn tại và phát triển một cách bền vững. Mà việc sống cịn của tồn hệ thống tài chính mỗi quốc gia lại phụ thuộc năng lực quản trị rủi ro của mỗi ngân hàng trong quố

ệ nay.

3.3. Lộ trình áp dụng Basel tại Việt Nam

3.3.1. Sơ lược về thực tiễn áp dụng Basel tại Việt Nam 3.3.1.1. Những kết quả đạt được

Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, NHNN Việt Nam và các TCTD Việt Nam đã có

Một phần của tài liệu HIỆP ƯỚC BASEL – LỘ TRÌNH VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM (Trang 26)