Mức độ đáp ứng các tiêu chuẩn mới

Một phần của tài liệu HIỆP ƯỚC BASEL – LỘ TRÌNH VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM (Trang 50 - 52)

PHẦN 1 : QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH HIỆP ƢỚC BASEL

3.3.3.1Mức độ đáp ứng các tiêu chuẩn mới

3.3.3 Khả năng tuân thủ Basel của các Ngân hàng thương mại Việt Nam

3.3.3.1Mức độ đáp ứng các tiêu chuẩn mới

Hiện nay, khi các ngân hàng trên thế giới đã đề cập tới việc áp dụng chuẩn mực Basel 3 thì các ngân hàng ở Việt Nam vẫn chưa chính thức đề cập tới việc áp dụng một chuẩn mực nào của Basel. Mặc dù các quy định trong những năm gần đây của Ngân hàng

Nhà nước (NHNN) như Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và Quyết đị -

ề cập tới một số vấn đề liên quan tới các điều khoản trong hiệp định Basel nhưng vẫn ở mức rất hạn chế. Việc các NHTM tại Việt

Nam chưa áp dụng các chuẩn mực củ ằm nâng cao chất

lượng quản lý rủi ro trong khi các ngân hàng trên thế giới đã có những bước phát triển cao hơn sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của các NHTM Việt Nam.

Việc tiếp cận với các chuẩn mực của Basel, đòi hỏi kỹ thuật phức tạ

khá cao. Đối với một nước có hệ thống ngân hàng mới đang ở giai đoạn phát triển ban đầu như Việt Nam, việc áp dụng Basel gặp nhiều khó khăn, thách thức và mất nhiều thời gian. Tuy nhiên, trước xu thế hội nhập và mở cửa thị trường dịch vụ tài chính – ngân hàng với nhiều loại hình dịch vụ ngân hàng mới, việc từng bước áp dụng các chuẩn mực Basel tại Việt Nam là yêu cầu cấp thiết nhằm tăng cường năng lực hoạt động, giảm thiểu rủi ro

đối với c ạo

điều kiện cho các ngân hàng Việt Nam có thể mở rộng thị trường trong thời gian tới. Một số thống kê gần đây cho thấy hệ số CAR tại các NHTM của khu vực châu Á - Thái Bình Dương bình quân hiện nay là 13,1%, của khu vực Đông Á là 12,3%. Đây cũng là mức một số NHTM Việt Nam đã đạt được. Theo đánh giá từ các nguồn số liệu công bố, hầu hết các NHTM nhà nước (Vietcombank, Vietinbank, BIDV) đều đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 9%. Trong những năm trở lại đây, sự tăng trưởng nhanh về quy mô vốn đã giúp các ngân hàng cải thiện đáng kể năng lực tài chính và hệ số này.

Nhóm 6 – CH Ngày 4 – K22 Page 44

Sơ đồ 8: Lộ trình thực hiện các yêu cầu tăng thanh khoản và vốn tối thiểu

Tính đến năm 2009, hệ số CAR của hầu hết các NHTM Việt Nam đều đạt trên 8%, mức cao nhất có trên 26% và thấp nhất ở khoảng 8,11%... Hiện nay, hệ số CAR của nhiều NHTM đã vượt 9% mà NHNN đặt ra tại Thông tư 13. Đơn cử tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), hệ số CAR năm 2009 là 8,11%, năm 2010 là xấp xỉ 10% (so với mức vốn điều lệ mới tăng thêm năm 2010 là 17.587 tỷ đồng). Bên cạnh đó, hiện nay các NHTM đã đáp ứng vốn điều lệ tối thiểu là 3.000 tỷ động theo quy định của Thông tư 13.

Đạt được tỷ lệ này, các NHTM ở nước ta sẽ có điều kiện thuận lợi thoả mãn tiêu chuẩn an toàn vốn tối thiểu của Basel 3 đến năm 2017 và chỉ phải điều chỉnh gia tăng tỷ lệ này vào các năm tiếp theo từ 2018 trở đi để đạt được tỷ lệ vốn tối thiểu 10,5% kể cả phần vốn đệm dự phịng tài chính.

Bảng 5: Thống kê CAR của 15 ngân hàng lớn nhất Việt Nam

STT Ngân hàng 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 1 Agribank 4,97% 7,20% 7,90% 4,86% 6,09% 8% 9,49% 2 Vietinbank 5,18% 8,10% 8,20% 8,06% 8,02% 10.99% 10,33% 3 Vietcombank 12,28% 12,25% 8,90% 8,11% 9% 11,14% 14,83% 4 Eximbank 15,29% 27,00% 45,89% 26,87% 17,79% 12,94% 15,25% 5 ACB 10,89% 16,19% 12,44% 9,97% 10,40% 9,25% 13,5% 6 BIDV 5,50% 6,70% 8,94% 9,53% 9,32% 10,28% - 7 Sacombank 11,82% 11,07% 12,16% 11,41% 9,97% 11,66% 9,53% 8 Techcombank 17,28% 14,30% 13,99% 9,60% 13,11% 11,43% 12,6% 9 MB 15,47% 14,21% 12,35% 12% 11,6% 9,59% 11,15% 10 SHB 82,51% 34,38% 22,84% 12,23% 13,81% 13,37% 11,39%

Nhóm 6 – CH Ngày 4 – K22 Page 45

Nguồn: Tổng hợp Báo cáo thường niên các ngân hàng

Nếu so sánh với những điều chỉnh mới của Basel, thì khơng có gì đáng lo ngại vì giá trị của cơ cấu vốn trong hệ số CAR của các NHTM ở nước ta hiện nay hầu hết là vốn cấp 1, tức là vốn chất lượng cao, vốn chủ sở hữu là chính.Vốn cấp 2 của các ngân hàng Việt Nam hiện cịn hạn chế; vốn vay mượn dài hạn để tính vào vốn tự có cịn ít. Mặt khác,

Một phần của tài liệu HIỆP ƯỚC BASEL – LỘ TRÌNH VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM (Trang 50 - 52)