Máy dãn nhán

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sx vang xoài năng suất 400.000 lítnăm với độ sp là 10,5%V và độ chua 1.5gl (Trang 71)

Sử dụng máy kiểu quay với ổ nhãn cố định ROTIX69 Các thông số kỹ thuật của máy như sau :

Năng suât chai /h = 400 - 500 Đường kính chai (mm) 65 - 75 Kích thước nhãn (mm) 40 – 180

Khí nén tiêu thụ (điều kiện p = 3 bar ) 6 m3

Chiều cao băng tải mm 1000 – 1100 (mm) Bơm chân không GKW2, 2 KW (60 m3/h ) Kích thước máy 3300 x 1145 x 1250 mm

Bảng 4.1 Thống kê tóm tắt thiết bị sử dụng

STT Tên thiết bị Số lượng

Thông số: kích thước (mm), thể tích V, công suất động cơ P.

1 Sọt chứa Xoài 14 D miệng thùng = 600; D đáy = 500; h (chiều cao) = 500;

2 Băng tải phân loại quả

1 d = 3000; r = 500; P = 3,2 kW

4 Máy rửa quả 1 P = 2 kW, 4000x1000x1500 5 Thiết bị lọc đáy

bằng

1 H = 2150mm, h1 = 290mm

6 Máy ép 1 d = 2200; r = 600; h = 1560; P = 7,5 kW 7 Tank lên men

chính

10 V = 4,32 m3; α = 60o;

H = 4685; h2 = 1065; h1 = 300; Dn = 1240.

8 Tank lên men phụ

16 V = 3,51 m3; Dn = 1110; H = 4116; h1= 250; h2 = 866.

9 Thùng tàng trữ và lão hoá rượu vang 52 V = 1,69 m3; α = 60o; D = 1000; H = 4120; h2 = 870; Dn = 1220; 10 Hệ thống CIP 4 V = 0,09 m3; D = H = 500; h2 = 100; Dn = 510 11 Bơm Từ bơm và thùng lên men → tàng trữ Hệ thống CIP 8 2 Q = 20 (m3/h); P = 2 kW. Q = 1 (m3/h); P = 1,5 kW 12 Máy làm lạnh 1 Qo = 103,3 kW; Nc = 29,1 kW. Kích thước: 2200x1215x1300 mm; 13 Máy rửa chai 1 P = 30 kW; kích thước 3000x1500x1800 14 Máy chiết và đóng chai 1 P = 15 kW; kích thước 2215x2040x2330; 15 Hệ thống thanh trùng 1 P = 20 kW; kích thước 3000x2000x1200 16 Máy dán nhãn 1 P = 2,2 kW; kích thước

17 Thiết bị lọc 1 d= 1200; r = 400; h= 800; p = 4at; số khung 20 khung, số bản 20bản.

Nhà máy sản xuất rượu vang được xây dựng KCN Vĩnh Lộc 2 tại ấp Voi Lá, xã Long Hiệp, huyện Bến Lức, tỉnh Long An có qui mô 561,5 ha, Cách trung tâm thành phố: 25 km, rất thuận tiện về giao thông đường bộ, đường sắt và đường thuỷ, gần Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc- Nam, cách cảng Sài Gòn 27 km, nằm cạnh đường điện cao thế 110 KV. Nhà máy được xây dựng ở đây có một số điểm thuận lợi sau:

5.1.1. Về qui hoạch.

Nhà máy đặt trong KCN Vĩnh Lộc II đã được qui hoạch tốt và đây cũng là khu công nghiệp phát triển mũi nhọn của tỉnh Long An.

-Nhà máy xây dựng trong khu công nghiệp phát huy tối đa công suất của nhà máy và khả năng hợp tác sản xuất của các nhà máy khác.

-Diện tích đất là của nhà mấy mua được không phải thuê.

5.1.2. Về điều kiện tổ chức sản xuất.

Đây là khu vực nút nối của nhiêu tỉnh thành khác nên khả năng cung cấp nhiên, nguyên liệu đủ khả năng cung cấp liên tục cho nhà máy hoạt động và chi phí vận chuyển từ nơi mua đến nhà máy giảm đáng kể.

Nhà máy xây dựng trong khu công nghiệp gần vùng cung cấp nguyên nhiên liệu nên đảm bảo điều kiện tốt cho việc cung cấp điện, hơi, nước, than...Cho nhà máy sản xuất liên tục.

5.1.3. Về điều kiện hạ tầng kỹ thuật.

-Khu công nghiệp Vĩnh Lộc II, nằm sát quốc lộ 1A và địa hình khu vực bằng phẳng, nền móng công trình có sức chịu tải khá tốt, hệ thống cơ sở hạ tầng đang hoàn thiện. Ngoài ra, khu này cũng cách cảng Sài Gòn 27km, nên rất thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên liệu và hàng hoá.

- Thiết lập mạng lưới bưu chính viễn thông hiện đại, hoàn chỉnh, có khả năng kết nối đồng bộ với mạng viễn thông quốc gia và quốc tế, hệ thống thông tin liên lạc, đường truyền internet tốc độ cao.

5.1.4. Về điều kiện xây lắp và vận hành nhà máy.

- Có thể mua nguyên liệu vật tư và các nguyên liệu lắp đặt máy móc mua rất thuận lợi với giá cả phải chăng.

nhiều với giá rẻ.

5.1.6. Về môi trường vệ sinh công nghiệp.

Trong sản xuất công nghiệp các nhà máy không tránh khỏi yếu tố thải các chất độc hại như: khí độc, nước bẩn khói bụi..hoặc các yếu tố bất lợi khác như các chất gây ô nhiễm môi trường..Để hạn chế tới mức tối đa ảnh hưởng xấu của môi trường công nghiệp tới khu dân cư, các khu vực có di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của địa phương thì nhà máy cần làm các biện pháp bảo vệ môi trường như sau:

 Đảm bảo khoảng cách bảo vệ, vệ sinh thích hợp

 Xây dựng các công trình xử lý khí độc hại, nước thải và bã thải.

ƯU THẾ CỦA KCN VĨNH LỘC 2

- Các lô đất đều giáp với ít nhất 2 mặt đường: 1 mặt đường chính (lộ giới từ 30 – 47m) và 1 mặt đường phụ (lộ giới từ 8 – 16m); rất thuận tiện cho việc lưu thông vận chuyển đối với xe có tải trọng lớn, thoát hiểm và thi công các công trình hạ tầng kỹ thuật của doanh nghiệp.

- Có nhiều vị trí tốt phù hợp với nhu cầu thuê đất của Nhà đầu tư. - Chính sách giá cả và phương thức thanh toán linh hoạt.

- Thuận tiện giao thông đường bộ (mặt tiền QL1A, cách cao tốc Sài Gòn – Trung Lương 3km, cách trung tâm TP.HCM 20km,…) và đường thủy (cách cảng Sài Gòn 27km, cách cảng Bourbon 4km; bên cạnh đó, cảng của KCN cũng được xây dựng vào giai đoạn 2012).

- Tỉ lệ quy hoạch về xây dựng cơ sở hạ tầng và tiện ích công cộng cao (34.46%) bao gồm đường giao thông, đất cây xanh, hệ thống mương cấp thoát nước, trung tâm thương mại, văn phòng,…

- Mật độ xây dựng nhà xưởng cao (70%); tầng cao xây dựng tối đa của nhà máy là 5 tầng, khu kho tàng là 4 tầng.

Đó là những lợi thế khi em chọn địa điểm nhà máy rượu vang xoài đặt tại đây.

5.2. TỔNG HẠNG MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA NHÀ MÁY.5.2.1. Phân xưởng tiếp nhận và xử lý sơ chế quả 5.2.1. Phân xưởng tiếp nhận và xử lý sơ chế quả

- Cân nguyên liệu (1 cân), năng suất cân : 100 (kg/h), có kích thước: (0,42x0,55) m

- Máy rửa quả (1 cái ) có kích thước : (1,65 x 0,6 x1,1) m

- Máy nghiền bánh răng (1 máy) có kích thước: 2500 x1000 (mm) - Máy ép quả (1 máy) có kích thước: (0,48 x 0,44 x 0,5)m

- Thùng tạm chứa dịch ép có kích thước : Dn = 1010(mm), H = 1700 (mm) - Khoảng cách giữa thiết bị với tường là 0,5m

⇒ Vậy chọn diện tích phân xưởng tiếp nhận và xử lý quả có: S1 = 180 (m2)

5.2.2. Phân xưởng lên men và tàng trữ rượu vang

Trong phân xưởng lên men có đặt các thiết bị:

-Máy ép (1 cái) có kích thước 2200 x 600 x 1560 mm

-Tank lên men chính(10 tank) có kích thước: Dn = 2540 (mm); H = 6250 (mm); h1 = 625mm, h2 = 2215mm

-Tank lên men phụ (16 tank) có kích thước: Dn = 2110 (mm); H = 5000 mm -Thùng rửa men và bảo quản men có kích thước: Dn = 1010(mm); H = 1200(mm).

Vậy chọn diện tích phân xưởng lên men có: Slên men = 180 (m2).

Trong phân xưởng này chỉ đặt các tank trữ rượu vang (50 tank) có kích thước:

Dn = 1220(mm); H = 4120 (mm).

Vậy chọn diện tích phân xưởng trữ rượu vang có: Strữ rượu = 180 (m2).

∑ = 360m2

5.2.3. Phân xưởng hoàn thiện.

Trong phân xưởng hoàn thiện gồm có các thiết bị sau:

- Thiết bị lọc ống có kích thước: D ng = 800 (mm), H = 1500 (mm) - Máy rửa chai có kích thước: (3,3 × 2,8 × 2,4) m

- Máy chiết chai và đóng chai có kích thước: (2,2 × 2,2 × 2,2) m - Hệ thống thanh trùng chai có kích thước: (13,5 × 3,1 × 2,6) m

S4 = 180 (m2).

5.2.4. Nhà lạnh.

Trong nhà lạnh có các thiết bị sau:

Máy làm lạnh có kích thước: 2200x1215 (mm).

⇒ Vậy chọn diện tích nhà lạnh có: S5 = 40 (m2).

5.2.5. Kho nguyên liệu.

Kho nguyên liệu được chia làm 3 phân vùng chính là vùng chứa đường, vùng chứa chất trợ lọc, chất sinh trưởng..

 Đường thường đóng thành bao 50 kg, giả sử cứ 2 m2 sếp được 2 bao/chồng. Các bao xếp thành 5 chồng, vậy 1 m2 kho chứa được:

2x5x50 = 500 (kg)

+ Lượng đường dùng trong 1 tháng là: 254,4 x 25 = 5263 (kg) Scần = 11 (m2)

+ Lượng B1,B6, Bentonits, K2S205 dùng trong 3 tháng là: ( 2,08 + 8,88 + 1,04 ) x 25 x 3 = 1389 (kg)

+ Diện tích chứa B1, B6, bentonit.. cần là: 9 m2

+ Tổng diện tích sử dụng của kho là: 21 m2

⇒ Diện tích xây dựng kho nguyên liệu là 40 (m2).

5.2.6. Nhà CIP.

Trong nhà CIP có chứa 4 thùng:

 Thùng chứa dung dịch NaOH 2%.

 Thùng chứa dung dịch HNO3 2%.

 Thùng chứa dung dịch nước Javel

 Thùng thu hồi dung dịch NaOH 2%.

Các thùng CIP đều có kích thước: Dn = 1010(mm), Ht = 1000 (mm). Vậy chọn diện tích nhà CIP có:

S8 = 40 (m2).

5.2.8. Khu xử lý nước thải.

Chọn diện tích khu xử lý bã thải có: S9 = 40 (m2).

5.2.9. Khu nhà hành chính.

Khu nhà hành chính gồm 2 tầng

-Tầng 1 gồm các phòng: phòng giám đốc, phòng phó giám đốc kinh doanh, phòng phó giám đốc kỹ thuật, phòng kế toán và phòng tiếp khách.

-Tầng 2 gồm các phòng: phòng công nghệ, phòng công đoàn, phòng kế hoạch đầu tư và tiếp thị, phòng giao ban hội trường, phòng y tế.

Vậy chọn diện tích khu nhà hành chính có: S10 = 60 (m2).

5.2.10. Khu nhà ăn - hội trường.

Khu nhà này gồm 2 tầng:

Tầng 1 của khu làm nhà ăn và phòng y tế, còn tầng 2 làm hội trường. Số nhân viên của toàn nhà máy dự kiến là 40 người, giả sử mỗi người cần diện tích nhà ăn là 2,5 m2.

Khi đó khu nhà ăn cần diện tích là: S = 40/2 x 2,5 x 1,2 = 60 (m2), phòng y tế cần 20 m2.

Vậy chọn diện tích xây dựng là: S11 = 60 (m2).

5.2.11. Phòng giới thiệu sản phẩm.

Chọn diện tích nhà giới thiệu sản phẩm: S12 = 20 (m2).

5.2.12. Nhà để xe công nhân.

Số nhân viên toàn nhà máy dự tính là 150 người -Số người đi xe đạp chiếm 30%

0,9 x 30% x 40/2 + 2,25 x 70% x 40/2 = 36,9 (m2) (thiết kế xây dựng 2 nhà để xe máy và xe đạp) Vậy chọn diện tích nhà để xe đạp – xe máy: Snhà xe = 40 (m2).

5.2.13. Khu vực nhà vệ sinh.

Nhà tắm và vệ sinh có 2 khu vực riêng biệt dành cho nam và nữ. Chọn diện tích khu vực nhà tắm - vệ sinh có:

S13 = 20 (m2).

5.2.14. Phòng bảo vệ.

Xây dựng 2 nhà bảo vệ tại 2 cổng của nhà máy Chọn diện tích phòng bảo vệ có: S14 = 18 (m2). 5.2.15. Kho thành phẩm. Chọn diện tích kho là 50 m2 5.2.16. Trạm biến áp Chọn diện tích trạm biến áp là 16 m2

5.2.17. Kho chứa chai, thùng carton

Chọn diện tích kho chưa chai, thùng carton là: 40 (m2)

5.2.18. Phân xưởng cơ điện

Chọn diện tích phân xưởng cơ điện là 42 m2

5.2.19. Gara ôtô chở hàng Chọn diện tích bằng 150 m2 5.2.20. Bãi đậu xe khách Chọn diện tích bằng 20 m2 5.2.21. Khuôn viên Chọn diện tích là 700m2 5.2.22. Diện tích đất mở rộng Chọn diện tích đất mở rộng là: 1200 m2

5.3. THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG NHÀ MÁY.

5.3.1. Nhiệm vụ và yêu cầu thiết kế tổng mặt bằng nhà máy.

Mặt bằng tổng thể là bộ phận quan trọng của một dự án thiết kế tổng thể xí nghiệp công nghiệp, mặt bằng tổng thể cũng là một giải pháp xử lý tổng hợp những vấn đề về qui hoạch, về xây dựng và hoàn thiện để đưa vào sử dụng xí nghiệp, được tạo ra trên cơ sở tính toán đến tất cả các mối liên quan về xây dựng đô thị. Trong đó, đặc biệt chú ý đến mối quan hệ ràng buộc giữa các xí nghiệp trong khu công nghiệp với khu dân cư, cần phải khai thác hết các mối liên quan đến thiết kế qui hoạch và xây dựng xí nghiệp để xác định giải pháp xử lý mặt bằng hiện trạng phù hợp.

5.3.1.1. Các nhiệm vụ chính khi thiết kế tổng mặt bằng nhà máy.

Đánh giá các điều kiện tự nhiên, nhân tạo của khu đất xây dựng nhà máy để bố trí sắp xếp các hạng mục công trình, các công trình kỹ thuật, biện pháp giải quyết các vấn đề vi khí hậu của nhà máy sao cho phù hợp tối đa yêu cầu dây truyền công nghệ của nhà máy cũng như các nhà máy lân cận trong khu công nghiệp.

Xác định cơ cấu mặt bằng, hình khối kiến trúc của các hạng mục công trình, định hướng nhà, tổ chức mạng lưới công trình phục vụ công cộng, trồng cây xanh, định hướng phân chia thời kỳ xây dựng, nghiên cứu khả năng mở rộng và phát triển nhà máy.

Giải quyết các vấn đề có liên quan đến môi trường qua các giải pháp đảm bảo yêu cầu vệ sinh công nghiệp, chống ồn, chống ô nhiễm mặt nước và khí quyển, cũng như công tác phòng chống hoả hoạn.

Giải quyết các quan hệ về cảnh quan đô thị với môi trường xung quanh tạo khả năng hoà nhập của nhà máy với các nhà máy lân cận, phù hợp hài hoà với không gian tự nhiên của vùng.

Đánh giá hiệu quả kinh tế kỹ thuật của phương án thiết kế về các phương diện hiệu quả sử dụng đất, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chuyên ngành.

5.3.1.2. Các yêu cầu khi thiết kế tổng mặt bằng nhà máy.

Để có được phương án tối ưu khi thiết kế qui hoạch tổng mặt bằng xí nghiệp công nghiệp cần phải thoả mãn các yêu cầu sau:

nhất, không trùng lặp, lộn xộn, hạn chế tối đa sự giao nhau. Đảm bảo mối liên hệ mật thiết giữa các hạng mục công trình với hệ thống giao thông, các mạng lưới cung cấp kỹ thuật khác bên trong và bên ngoài nhà máy.

Trên khu đất xây dựng nhà máy phải được phân thành các khu vực chức năng theo đặc điểm của sản xuất, yêu cầu vệ sinh, khối lượng phương tiện vận chuyển, mật độ công nhân..tạo điều kiện tốt cho quản lý vận hành của các khu chức năng.

Diện tích khu đất xây dựng được tính toán thoả mãn mọi yêu cầu đòi hỏi của dây chuyền công nghệ trên cơ sở bố trí hợp lý các hạng mục công trình.

Tổ chức hệ thống giao thông vận chuyển hợp lý phù hợp với dây chuyền công nghệ, đặc tính hàng hoá đáp ứng mọi yêu cầu sản xuất và quản lý.

Phải thoả mãn các yêu cầu về vệ sinh công nghiệp, hạn chế tối đa các sự cố sản xuất, đảm bảo vệ sinh môi trường bằng các giải pháp phân khu chức năng.

Khai tác triệt để các đặc điểm địa hình tự nhiên, đặc điểm khí hậu địa phương nhằm giảm đến mức có thể chi phí san nền, xử lý nền đất, tiêu thuỷ..

Phải đảm bảo tốt mối quan hệ hợp tác mật thiết với các nhà máy lân cận trong khu công nghiệp với việc sử dụng chung các công trình đảm bảo kỹ thuật, xử lý chất thải, chống ô nhiễm môi trường..

Phân chia thời kỳ xây dựng hợp lý, tạo điều kiện thi công nhanh, sớm đưa nhà máy vào sản xuất, nhanh chóng hoàn vốn đầu tư xây dựng.

Đảm bảo các yêu cầu quanh tạo thành thẩm mỹ của từng công trình, tổng thể nhà máy. Hoà nhập đóng góp cảnh quan xung khung cảnh kiến trúc công nghệp đô thị.

5.3.2. Thuyết minh vùng và các phân xưởng trong nhà máy.

Tổng diện tích sử dụng của toàn nhà máy là: Ssd = 3250 (m2).

Mặt bằng nhà máy được thiết kế theo nguyên tắc phân vùng:

5.3.2.1. Vùng 1 (vùng trước nhà máy).

Vùng này gồm các công trình sau:

Trong khu nhà hành chính có bố trí nhà vệ sinh, khu nhà hành chính xây bằng kết cấu bê tông cốt thép toàn khối 2 tầng, mỗi tầng có 5 phòng.

Kích thước: 12 x 5 x 8,4 (m)

Diện tích nhà cần xây: S = 12 x 5 = 60 (m2)

b. Khu nhà ăn & hội trường.

Xây khu nhà 2 tầng bằng khu bê tông cột thép toàn khối, khu nhà này được xây sau nhà hành chính và có cửa hướng ra vườn hoa, đài phun nước. -Chiều dài khu nhà ăn hội trường: d = 12 (m)

-Chiều rộng khu nhà ăn hội trường: r = 5 (m) - Chiều cao khu nhà ăn hội trường: h = 8,4 (m) - Diện tích nhà ăn - hội trường: S = 60 (m2)

Khu nhà được xây bằng khung bê tông cốt thép toàn khối có nhịp nhà

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sx vang xoài năng suất 400.000 lítnăm với độ sp là 10,5%V và độ chua 1.5gl (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w